. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:
Kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh.
Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12a môn Hình học - Tiết thứ 11: Kiểm tra (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/10
Ngày giảng: 20/10/2006
Tiết 11: kiểm tra.
A. Mục tiêu bài dạy
1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:
Kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh.
Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
B. Chuẩn bị:
Thầy: giáo án
Trò: nháp, chuẩn bị kiến thức.
C. Thể hiện trên lớp:
I. ổn định lớp:
II. Đề kiểm tra:
Đề bài:
Câu 1(3đ):
Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho hai đường thẳng có PT:
d1: mx + y + 2 = 0 và d2: x + my + m+1 = 0 (m là tham số)
Hãy xác định giá trị của m để d2 // d1.
Câu 2(3đ):
Với ba điểm A(1;1); B(0;2) C(m;m-2).
2.1, Ba điểm thẳng hàng khi:
a, m =1. b, m = 2. c, m = 3. d, m = 4.
2.2 A là trung điểm của BC khi:
a, m =1. b, m = 2. c, m = 3. d, m = 4.
2.3, Tìm m để tam giác ABC là tam giác vuông.
Câu 3(4đ):
Cho DABC biết: Trung điểm của các cạnh của tam giác là:
M( 2;1); N(2;-1); P(3; -4)
a, Viết PT đường cao của tam giác đi qua A.
b, Xác định toạ độ trọng tâm của tam giác ABC.
III. Đáp án:
Câu1:
a, Đường cao AA’ qua A(3;-2) nhận (6;4) làm VTPT nên có PTTQ:
6(x - 3) + 4(y + 2) = 0 Û 3x + 2y - 5 = 0
Đường cao BB’ qua B(-1;1) nhận (2;7) làm VTPT nên có PTTQ:
2(x + 1) + 7(y - 1) = 0 Û 2x + 7y - 5 = 0
Gọi H là trực tâm DABC thì H là giao điểm của 3 đường cao. Nên toạ độ của H là nghiệm của hệ:
Vậy: H()
b, Lập phương trình đường trung tuyến CM:
M là trung điểm của AB, nên M có toạ độ: M()
Đường trung tuyến CM đi qua C nhận làm VTCP. Nên có PTCT:
c, Gọi:
d1 là đường thẳng qua M của AB và ^ AB ị nhận làm VTPT
ị d1: -8x + 6y + 11 = 0
d2 là đường thẳng qua N của BC và ^ BC ị nhận làm VTPT
ị d2: -3x + 2y - 13 = 0
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp DABC thì toạ độ của O là nghiệm của hệ:
Vậy O()
Câu2:
a, M1()
b, M’()
Câu3:
Gọi đường cao AA’: 3x - 4y + 27 = 0 với k1 = 3/4. CC1: x + 2y - 5 = 0 với k2 = -1/2
BC có PT: 4(x - 2) + 3(y + 1) = 0 Û 4x + 3y - 5 = 0 với k3 = -4/3
C là nghiệm của hệ: ị C(3;1)
Gọi k là hệ số góc của AC ị
Û
Vậy: AC có pt: y - 3 = 0(x + 1) Û y = 3
Toạ độ của A là nghiệm của hệ: ị A(-5;3)
Nên AB có pt: y - 3 = (x + 5) Û 4x + 3y + 11 = 0
IV. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà:
Hệ thống lại kiến thức đã học.
Đọc trước bài:
góc giữa hai đường thẳng. khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng.
File đính kèm:
- HH12_T11.doc