1. Tính đơn điệu của hàm số:
Cho hàm số (, ) y fxm = xác định và có đạo hàm trên tập D. (m là tham số)
•Hàm số (, ) y fxm = đồng biến trên D ⇔y′ ≥0, ∀x ∈D.
•Hàm số (, ) y fxm = nghịch biến trên D ⇔y′ ≤0, ∀x ∈D.
Chú ý:
y′= 0 chỉxảy ra tại một sốhữu hạn điểm.
2. Kiến thức liên quan :
7 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12b môn Đại số - Tính đơn điệu của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : Ngô Quang Nghiệp – BT3 ; Tell : 0986908977 ; Trường THPT Số 3 Bảo Thắng – Lào Cai
TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
A.Lí Thuyết :
1. Tính đơn điệu của hàm số :
Cho hàm số ( , )y f x m= xác định và có đạo hàm trên tập D. (m là tham số)
• Hàm số ( , )y f x m= đồng biến trên D ⇔ y′ ≥ 0, ∀x ∈ D.
• Hàm số ( , )y f x m= nghịch biến trên D ⇔ y′ ≤ 0, ∀x ∈ D.
Chú ý:
y′ = 0 chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm.
2. Kiến thức liên quan :
─ Định lí về dấu của tam thức bậc hai ∆= + + ≠ = −2 2( ) ,( 0) , 4f x ax bx c a b ac
• Nếu ∆ < 0 thì f(x) luôn cùng dấu với a.
• Nếu ∆ = 0 thì f(x) luôn cùng dấu với a (trừ x =
2
b
a
− )
• Nếu ∆ > 0 thì f(x) có hai nghiệm x1, x2 và trong khoảng hai nghiệm thì f(x) khác dấu với a, ngoài
khoảng hai nghiệm thì f(x) cùng dấu với a.
─ Định lí vi-ét :
⎧ + = −⎪⎪⎨⎪ =⎪⎩
1 2
1 2
bx x
a
cx x
a
1 2( , )x x là nghiệm của = + + =2( ) 0f x ax bx c
─ So sánh các nghiệm x1, x2 của tam thức bậc hai = + +2( )f x ax bx c với số α
•
∆∆
α α α α α
α α
⎧ ⎧⎪ ⎪ >>⎪ ⎪ ⇔ − + + >⎨ ⎨⎪ ⎪+ +< <⎪ ⎪⎩ ⎩
2
1 2 1 2 1 2 1 2
1 2 1 2
00
( )( ) 0 ( ) 0
2 2
x x x x x x x x
x x x x
(Áp Dụng Vi-ét..)
•
∆∆
α α α α α
α α
⎧ ⎧⎪ ⎪ >>⎪ ⎪ ⇔ − + + >⎨ ⎨⎪ ⎪+ +> >⎪ ⎪⎩ ⎩
2
1 2 1 2 1 2 1 2
1 2 1 2
00
( )( ) 0 ( ) 0
2 2
x x x x x x x x
x x x x
(Áp Dụng Vi-ét..)
• ∆∆α α α α α
⎧ >⎧ >< < ⇔ ⇔⎨ ⎨− − < − + + <⎩ ⎩ 21 2 1 2 1 2 1 2
00
( )( ) 0 ( ) 0
x x x x x x x x
(Áp Dụng Vi-ét..)
─ ≤ ( )m f x ,∀ ∈x D
∈
⇔ ≤ ( )
x D
m Min f x ; ≥ ( )m f x ,∀ ∈x D
∈
⇔ ≥ ax ( )
x D
m M f x
B.Ví dụ :
Ví dụ 1 : (ĐH A2013) Cho hàm số 3 2y x 3x 3mx 1 (1)= − + + − ,với m là tham số thực. Tìm m để
hàm số (1) nghịch biến trên khoảng (0; +∞ )
Giải :
GV : Ngô Quang Nghiệp – BT3 ; Tell : 0986908977 ; Trường THPT Số 3 Bảo Thắng – Lào Cai
Cách 1 : (Dùng phương pháp hàm số)
Ta có : 2y ' 3x 6x 3m= − + +
⇒ Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞ ) ⇔ ( )y ' 0 x 0, (*)≤ ∀ ∈ +∞
Vì ( )y x′ liên tục tại x = 0 nên (*) ⇔ [ )y ' 0 x 0;≤ ∀ ∈ +∞ [ )23x 6x 3m 0 , x 0;⇔ − + + ≤ ∀ ∈ +∞
[ ) [ )2m x 2x , x 0; m g(x) , x 0;⇔ ≤ − ∀ ∈ +∞ ⇔ ≤ ∀ ∈ +∞ (Trong đó 2g(x) x 2x= − )
[ )0;m Min g(x)+∞⇔ ≤
Xét hàm số 2g(x) x 2x= − trên [ )0;+∞ g '(x) 2x 2 g '(x) 0 x 1⇒ = − ⇒ = ⇔ =
[ )x 0;lim g(x) ; g(0) 0 ; g(1) 1 Min g(x) 1→+∞ +∞= +∞ = = − ⇒ = − tại x 1=
Vậy m 1≤ − thì hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞ )
Cách 2 : (Dùng định lí dấu tam thức bậc 2 )
Ta có : 2y ' 3x 6x 3m ' 9 9m= − + + ⇒ ∆ = +
Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞ ) ⇔ ( )y ' 0 x 0, (*)≤ ∀ ∈ +∞
TH1: Nếu ' 0 9 9m 0 m 1∆ ≤ ⇔ + ≤ ⇔ ≤ − , thì theo định lí về dấu tam thức bậc hai ta có
y ' 0 x R≤ ∀ ∈ ⇒ (*) luôn đúng
TH2: Nếu ' 0 9 9m 0 m 1∆ > ⇔ + > ⇔ > − , thì (*) đúng ⇔ phương trình y ' 0= có hai
nghiệm phân biệt 1 2 1 2x , x , (x x )< và thỏa mãn 1 2x x 0< ≤ (1)
1 2
0
(1)
x x 0
∆ >⎧⇔ ⎨ < ≤⎩ 1 2
1 2
m 1
(x 0)( x 0) 0
x x 0
2
⎧⎪ > −⎪⇔ − − ≥⎨⎪ +⎪ <⎩
1 2
1 2
m 1
x x 0
x x 0
> −⎧⎪⇔ ≥⎨⎪ + <⎩
(Theo định lí Vi-et : 1 2 1 2x x 2 ; x x m+ = = − )
m 1
m 0
2 0
> −⎧⎪⇔ − ≥⎨⎪ <⎩
( vô nghiệm ) (*)⇒ không thỏa mãn .
Kết hợp TH1 và TH2 ta có m 1≤ − thì hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞ )
Ví dụ 2 : Cho hàm số 3 22y x (m 1)x 2mx 5
3
= − + + + + ,với m là tham số thực. Tìm m để hàm số
đồng biến trên khoảng (0; 2)
Giải :
Cách 1 : (Dùng phương pháp hàm số)
Ta có : 2y ' 2x 2(m 1)x 2m= − + + +
⇒ Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) ⇔ ( )y ' 0 x 0;2 (*)≥ ∀ ∈
GV : Ngô Quang Nghiệp – BT3 ; Tell : 0986908977 ; Trường THPT Số 3 Bảo Thắng – Lào Cai
Vì ( )y x′ liên tục tại x = 0 và tại x = 2 nên (*)⇔ [ ]y ' 0 x 0;2≥ ∀ ∈
[ ]22x 2(m 1)x 2m 0 , x 0;2⇔ − + + + ≥ ∀ ∈
[ ] [ ]2m(x 1) x x , x 0;2 m g(x) , x 0;2⇔ + ≥ − ∀ ∈ ⇔ ≥ ∀ ∈ (Trong đó 2x xg(x)
x 1
−= + )
[ ]0;2m Max g(x)⇔ ≥
Xét hàm số
2x xg(x)
x 1
−= + trên đoạn [ ]0;2
[ ]2 2x 2x 1g '(x) g '(x) 0 x 1 2 , x 0;2(x 1)
+ −⇒ = ⇒ = ⇔ = − + ∀ ∈+
[ )0;
2 2g(0) 0 ; g(2) ;g( 1 2) 3 2 2 Max g(x)
3 3+∞
= = − + = − + ⇒ = tại x 2=
Vậy 2m
3
≥ thì hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2)
Cách 2 : (Dùng định lí dấu tam thức bậc 2 )
Ta có : 2 2y ' 2x 2(m 1)x 2m , ' m 6m 1= − + + + ∆ = + +
⇒ Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) ⇔ ( )y ' 0 x 0;2 (*)≥ ∀ ∈
TH1: Nếu 2' 0 m 6m 1 0 3 2 2 m 3 2 2∆ ≤ ⇔ + + ≤ ⇔ − − ≤ ≤ − + , thì theo định lí về dấu tam thức
bậc hai ta có y ' 0 x R≤ ∀ ∈ ⇒ (*) không thỏa mãn
TH2: Nếu 2 m 3 2 2' 0 m 6m 1 0
m 3 2 2
⎡ ≤ − −∆ > ⇔ + + > ⇔ ⎢ ≥ − +⎢⎣
, thì (*) đúng ⇔ phương trình y ' 0= có hai
nghiệm phân biệt 1 2 1 2x , x , (x x )< và thỏa mãn 1 2x 0 2 x≤ < ≤ (1)
1 2
0
(1)
x 0 2 x
∆ >⎧⇔ ⎨ ≤ < ≤⎩
1 2 1 2 1 2
1 2 1 2
(x 2)( x 2) 0 x .x 2(x x ) 4 0
m 3 2 2 m 3 2 2
m 3 2 2 m 3 2 2
(x 0)( x 0) 0 x x 0
− − ≤ − + + ≤⎧ ⎧⎪ ⎪⎡ ⎡≤ − − ≤ − −⎪ ⎪⇔ ⇔⎢ ⎢⎨ ⎨≥ − + ≥ − +⎢ ⎢⎪ ⎪⎣ ⎣⎪ ⎪− − ≤ ≤⎩ ⎩
(Theo định lí Vi-et : 1 2 1 2x x m 1; x x m+ = + = − )
2mm 2(m 1) 4 0 3m 2 0 3
m 3 2 2 m 3 2 2 m 3 2 2 2m
3m 3 2 2 m 3 2 2 m 3 2 2
m 0 m 0 m 0
⎧ ≥⎪− − + + ≤ − + ≤⎧ ⎧ ⎪⎪ ⎪⎡ ⎡ ⎡⎪≤ − − ≤ − − ≤ − −⎪ ⎪⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ≥⎢ ⎢ ⎢⎨ ⎨ ⎨≥ − + ≥ − + ≥ − +⎢ ⎢ ⎢⎪ ⎪ ⎪⎣ ⎣ ⎣⎪ ⎪ ⎪− ≤ − ≤ ≥⎩ ⎩ ⎪⎩
Kết hợp TH1 và TH2 ta có 2m
3
≥ thì hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2)
Ví dụ 3 : Cho hàm số 3 2m 1y x (m 2)x 3mx 5
3
−= − + + + + ,với m là tham số thực. Tìm m để hàm
số đồng biến trên khoảng ( ; 2)−∞ −
GV : Ngô Quang Nghiệp – BT3 ; Tell : 0986908977 ; Trường THPT Số 3 Bảo Thắng – Lào Cai
Giải
Cách 1 : (Dùng phương pháp hàm số)
Ta có : 2y ' (m 1)x 2(m 2)x 3m= − − + + +
⇒ Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 2)−∞ − ⇔ y ' 0 x ( ; 2) (*)≥ ∀ ∈ −∞ −
Vì ( )y x′ liên tục tại 2x = − nên (*)⇔ ( ]y ' 0 x ; 2 (*)≥ ∀ ∈ −∞ −
( ]2(m 1)x 2(m 1)x 3m 0 , x ; 2⇔ − − + + + ≥ ∀ ∈ −∞ −
( ] ( ]2 2m( x 2x 3) x 4x , x ; 2 m g(x) , x ; 2⇔ − + + ≥ − − ∀ ∈ −∞ − ⇔ ≤ ∀ ∈ −∞ − (Trong đó 22x 4xg(x) x 2x 3
− −= − + + )
( ]; 2m Min g(x)−∞ −⇔ ≤
Xét hàm số
2
2
x 4xg(x)
x 2x 3
− −= − + + trên đoạn ( ]; 2−∞ −
( ]
2
2
2 2 2 2
1 76 (x )
6(x x 2) 2 4g '(x) 0 , x ; 2
( x 2x 3) ( x 2x 3)
⎛ ⎞− + +⎜ ⎟− + + ⎝ ⎠⇒ = = < ∀ ∈ −∞ −− + + − + +
g(x)⇒ là hàm số nghịch biến trên ( ]; 2−∞ −
( ]; 2
4Min g(x) g( 2)
5−∞ −
⇒ = − = −
Vậy 4m
5
≤ − thì hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 2)−∞ −
Cách 2 : (Dùng định lí dấu tam thức bậc 2 )
Ta có : 2 2 21 15y ' (m 1)x 2(m 2)x 3m ; ' 4m m 4 (2m ) 0 , m
2 4
= − − + + + ∆ = + + = + + > ∀
⇒ Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 2)−∞ − ⇔ y ' 0 x ( ; 2) (*)≥ ∀ ∈ −∞ −
TH1: Nếu ( ](m 1) 0 m 1 y ' 6x 3 0 , x ; 2− − = ⇔ = ⇒ = + < ∀ ∈ −∞ − ⇒ (*) không thỏa mãn
TH2: Nếu (m 1) 0 m 1− − > ⇔ < thì (*) đúng ⇔ phương trình y ' 0= có hai nghiệm phân biệt
1 2 1 2x , x , (x x )< và thỏa mãn 1 22 x x− ≤ < (1)
2 1
1 2
0
(x 2)(x 2) 0
(1) x x 2
2
m 1
∆ >⎧⎪ + + ≥⎪⎪⇔ ⎨ + > −⎪⎪ <⎪⎩
1 2 1 21 2 1 2
1 2
1 2
m
x .x 2(x x ) 4 0x .x 2(x x ) 4 0
m 1x x 2
x x 4 02
m 1
∀⎧⎪ + + + ≥⎧+ + + ≥⎪⎪ ⎪⇔ ⇔ −⎪ ⎪ + + >⎩⎪ <⎪⎩
(Theo định lí Vi-et : 1 2 1 2
2(m 2) 3mx x ; x x
m 1 m 1
++ = = −− − )
43m 2(m 2) m2( ) 4 0
5m 1 m 1 4m 1 m 1 m
5
2(m 2) 14 0 m
m 1 3
+ ⎧⎧ ≤ −− + + ≥ ⎪⎪ − − ⎪⎪⇔ <−⎩ ⎩
TH3: Nếu (m 1) 0 m 1− − , thì (*) không thỏa mãn vì phương trình y ' 0= có hai
GV : Ngô Quang Nghiệp – BT3 ; Tell : 0986908977 ; Trường THPT Số 3 Bảo Thắng – Lào Cai
nghiệm phân biệt 1 2 1 2x , x , (x x ) ∀ ∈
Kết hợp TH1 ,TH2 và TH3 ta có 4m
5
≤ − thì hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 2)−∞ −
Ví dụ 4 : Cho hàm số 3 2 1y x (m 1)x m(m 3)x (1)
3
= − + + + − − ,với m là tham số thực. Tìm m để
hàm số (1) nghịch biến trên khoảng (1; +∞ )
Giải :
Ta có : 2 2y ' 3x 2(m 1)x m(m 3) ' 4m 7m 1= − + + + − ⇒ ∆ = − +
Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) ⇔ ( )y ' 0 x 1; (*)≤ ∀ ∈ +∞
TH1: Nếu 2 7 33 7 33' 0 4m 7m 1 0 m
8 8
− +∆ ≤ ⇔ − + ≤ ⇔ ≤ ≤ , thì theo định lí về dấu tam thức
bậc hai ta có y ' 0 x R≤ ∀ ∈ ⇒ (*) luôn đúng
TH2: Nếu 2
7 33m
8' 0 4m 7m 1 0
7 33m
8
⎡ −≤⎢⎢∆ > ⇔ − + > ⇔ ⎢ +≥⎢⎣
, thì (*) đúng ⇔ phương trình y ' 0= có
hai nghiệm phân biệt 1 2 1 2x , x , (x x )< và thỏa mãn 1 2x x 1< ≤ (1)
1 2
0
(1)
x x 1
∆ >⎧⇔ ⎨ < ≤⎩
1 2
1 2
(x 1)( x 1) 0
7 33m
8
7 33m
8
x x 1
2
⎧⎪ − − ≥⎪⎡⎪ −≤⎢⎪⎪⎢⇔ ⎨⎢ +⎪ ≥⎢⎪⎣⎪ +⎪ <⎪⎩
1 2 1 2
1 2
x x (x x ) 1 0
7 33m
8
7 33m
8
x x 2
− + + ≥⎧⎪⎡ −⎪ ≤⎢⎪⎪⎢⇔ ⎨⎢ +⎪ ≥⎢⎪⎣⎪ + <⎪⎩
(Theo định lí Vi-et : 1 2 1 2
2 m(m 3)x x (m 1) ; x x
3 3
−+ = + = − )
m(m 3) 2 1 5 1 5(m 1) 1 0 m
3 3 2 2
7 33 7 33 1 5 7 33m m m
8 8 2 8
7 33 7 33 7 33 1 5m m m
8 8 8 2
2 m 2(m 1) 2
3
⎧− − +⎧− − + + ≥ ≤ ≤⎪⎪ ⎪⎪ ⎪⎡ ⎡ ⎡⎪ − − − −≤ ≤ ≤ ≤⎪⎢ ⎢ ⎢⎪⎪ ⎪⎢ ⎢ ⎢⇔ ⇔ ⇔⎨ ⎨⎢ ⎢ ⎢+ + + +⎪ ⎪≥ ≥ ≤ ≤⎢ ⎢ ⎢⎪ ⎪⎣ ⎣ ⎣⎪ ⎪ <⎪ ⎪+ <⎪ ⎪⎩ ⎩
GV : Ngô Quang Nghiệp – BT3 ; Tell : 0986908977 ; Trường THPT Số 3 Bảo Thắng – Lào Cai
Kết hợp TH1 và TH2 ta có
1 5 7 33m
2 8
7 33 1 5m
8 2
⎡ − −≤ ≤⎢⎢⎢ + +≤ ≤⎢⎣
thì hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ )
Nhận xét : Trong ví dụ này không sử dụng được phương pháp hàm số vì không thể đưa
biểu thức cần xét về dạng ≤ ( )m f x hoặc ≥ ( )m f x được .
Ví dụ 5 : Cho hàm số 3 21 1y x mx (m 2)x (1)
3 3
= − + + − − ,với m là tham số thực. Tìm m để hàm số
(1) đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 4
Giải :
Ta có : 2 2y ' x 2mx m 2 ' m m 2= − + + − ⇒ ∆ = + −
Hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 4 ⇔ phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân
biệt 1 2x , x và thỏa mãn 1 2x x 4− = (*) .
(*)
1 2
' 0
x x 4
∆ >⎧⎪⇔ ⎨ − =⎪⎩
2
2
1 2 1 2
m m 2 0
(x x ) 4x x 16
⎧ + − >⎪⇔ ⎨ + − =⎪⎩
(Theo định lí Vi-et : 1 2 1 2x x 2m ; x x (m 2)+ = = − − )
2
2
2
m 2
m 2
m 1m m 2 0 m 2
m 1
m 3m 24m 4(m 2) 16
m m 6 0
m 3
⎧ ⎧ + − > =⎡⎪⎪ ⎪⎣⎢ >⇔ ⇔ ⇔ ⇔⎨ ⎨ ⎨⎣ ⎢ = −=+ − = ⎡⎪ ⎣⎩ ⎪ ⎪+ − = ⎢⎩ ⎪ = −⎣⎩
Kết luận : m 2
m 3
=⎡⎢ = −⎣ thì hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 4
Ví dụ 6 : Cho hàm số 4 2y x 2mx 3 (1)= − + ,với m là tham số thực. Tìm m để hàm số (1) đồng
biến trên khoảng ( 1;+∞ )
Giải :
Ta có : 3 2y ' 4x 4mx 4x(x m)= − = −
TH1 : Nếu m 0≤ thì 2y ' 0 4x(x m) 0 x 0 y ' 0, x (1; )= ⇔ − = ⇔ = ⇒ ≥ ∀ ∈ +∞ . Vậy m 0≤ thì hàm số
đồng biến trên khoảng ( 1;+∞ )
TH2 : Nếu m 0> thì 2 x 0y ' 0 4x(x m) 0
x m
=⎡= ⇔ − = ⇔ ⎢ = ±⎣
BXD :
x −∞ m− 0 m +∞
y + 0 + 0 − 0 +
GV : Ngô Quang Nghiệp – BT3 ; Tell : 0986908977 ; Trường THPT Số 3 Bảo Thắng – Lào Cai
Vậy m 1y ' 0, x (1; ) 0 m 1
m 0
⎧ ≤⎪≥ ∀ ∈ +∞ ⇔ ⇔ ⎪⎩
Kết hợp TH1 và TH2 ta có m 1≤ thì hàm số đồng biến trên khoảng ( 1;+∞ )
Ví dụ 7 : Cho hàm số mx 4y (1)
x m
− += − ,với m là tham số thực. Tìm m để hàm số (1) đồng biến
trên khoảng ( ];3−∞
Giải :
Ta có :
2
2
m 4y ' , x m
(x m)
−= ∀ ≠− nên hàm số (1) đồng biến trên khoảng ( ];3−∞ khi và chỉ khi
( ]
( ]
2 2' 0 , ;3 4 0
32
3;3
3
my x m
mm
mm
m
⎧ ∀ ∈ −∞ ⎧ − >⎪ ⎪⎢⇔ ⇔ ⇔ >>⎨ ⎨ ⎨⎣>∉ −∞⎪ ⎩ ⎪⎩ >⎩
Vậy m 3> thì hàm số đồng biến trên khoảng ( ];3−∞
BTVN :
Bài 1 : Cho hàm số 3 2my x mx 7x 2
3
= + + − ,với m là tham số thực. Tìm m để hàm số (1)
nghịch biến trên khoảng (1; )+∞
ĐS : 7m
3
≤ −
Bài 2 : Cho hàm số 3 2 22y x 2mx (m 2m 1)x 5
3
= − + − − + ,với m là tham số thực. Tìm m để hàm số
(1) đồng biến trên khoảng (1; )+∞
ĐS : m 3 2 2≤ −
Bài 3 : Cho hàm số 3 2y x 3x mx 3m 1= + − + − ,với m là tham số thực. Tìm m để hàm số (1)
nghịch biến trên khoảng (0;2)
ĐS : m 24≥
Bài 4: Cho hàm số 3 2y x 3(m 1)x 9x m (1)= − + + − ,với m là tham số thực. Tìm m để hàm số (1)
nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2
ĐS : m 1
m 3
=⎡⎢ = −⎣
Bài 5: Cho hàm số mx 3m 2y (1)
x m
− + −= − ,với m là tham số thực. Tìm m để hàm số (1) nghịch
biến trên khoảng ( )1;0−
ĐS : 1 m 2< <
Bài 6: Cho hàm số 4 2y x 2(m 1)x 3m 1 (1)= − − + − ,với m là tham số thực. Tìm m để hàm số (1)
nghịch biến trên khoảng ( 1;3)
ĐS : m 10≥
File đính kèm:
- Tiet 1-2.pdf