Tuần 17: Tiết 336, 337, 338: Học vần
Bài : oc - ac
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Đọc được từ và câu ứng dụng. HS nắm được quyền được chăm sóc sức khỏe.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1A tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 30 tháng 11 năm 2013.
Ngày dạy : Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013.
Tuần 17: Tiết 336, 337, 338: Học vần
Bài : oc - ac
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Đọc được từ và câu ứng dụng. HS nắm được quyền được chăm sóc sức khỏe.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở…
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết : qủa ớt, xay bột.
Đọc bài SGK
3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài.
GV viết vần mới lên bảng.
. Dạy – học vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới
+ Vần oc
- GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oc
- Cho HS phân tích vần: oc
- Cho HS ghép vần oc vào bảng gài
? Nếu thêm chữ s và dấu sắc thì ta được tiếng gì ?
- Cho HS phân tích tiếng: sóc
- GV viết bảng: sóc
- Cho HS quan sát tranh ảnh về con chuột và hỏi: Đây là con gì ?
- GV viết bảng : con sóc
- HS đọc trơn: oc - sóc - con sóc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần oc. Hộp B đựng các hình minh họa cho các tiếng chứa vần oc.
HS chia thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu đúng với hình ( hay vật mịnh họa),Nhóm nào có nhiều tiếng chứa vần oc thì nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
oc - con sóc
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Tương tự như nhiệm vụ và cách chơi ở trò chơi 1, nhưng cả nhóm lên bảng. Từng thành viên nhóm ghi ra tiếng mà mình đã nhặt được. Nhóm nào có nhiều tiếng chứa vần oc và ghi đúng, đẹp, nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
? Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
Tiết 2:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
+ Vần ac
- GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ac
- Cho HS phân tích vần: ac
- Cho HS cài vần ac vào bảng gài
- So sánh oc với ac:
? Nếu thêm chữ b và dấu sắc thì ta được tiếng gì ?
- Cho HS phân tích tiếng: bác
- GV viết bảng: bác
? Bác sĩ là người làm công việc gì ?
- GV viết bảng: bác sĩ
- HS đọc trơn: ac - bác - bác sĩ
=> Chúng ta có quyền gì ?
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
ac - bác sĩ
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng
Tương tự như hoạt động 5
4. Củng cố, dặn dò:
? Ta vừa học thêm những vần mới nào ? Tiếng, từ nào?
? Hai vần oc, ac giống và khác nhau như thế nào ?
Tiết 3:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét cho điểm.
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc.
a. Đọc vần và tiếng khóa.
HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
hạt thóc bản nhạc
con cóc con vạc
Cho HS đọc tiếng, từ mới
GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
HS đọc trơn tiếng, đọc trơn từ
c. Đọc câu ứng dụng.
HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3 vẽ gì ?
- HS đọc thầm hai câu ứng dụng ( câu đố ). Tìm tiếng mới
+ HS đọc trơn hai câu ứng dụng
+ Luyện đọc toàn bài trong SGK
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới
GV viết mẫu trên bảng lớp vừa viết vừa nêu quy trình viết
Hướng dẫn viết từ: con sóc, bác sĩ
GV theo dõi và uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
* Hoạt động 11:.Luyện nói:
HS quan sát tranh.
Tranh vẽ gì ?
Chủ đề luyện nói là gì?
GV ghi bảng (tên chủ đề)
Các bạn đang học bài ở đâu?
Ngoài giờ học em thường làm gì?
ở lớp học chơi những trò chơi nào?
Thấy cách học như thế có vui không?
Cho HS lên bảng luyện nói
GV động viên HS
=> Trẻ em có quyền gì?
* Hoạt động 13: Nghe bài hát Chim vành khuyên
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa.
- Tìm tiếng, có vần vừa học.
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng
- Nhiều HS
- HS đọc
- HS đọc đ/ vần, đọc trơn
- HS nêu âm o đứng trước, âm c đứng sau
- HS cài: oc
- Tiếng sóc
- HS cài tiếng Sóc
- HS nêu s đứng trước, vần oc đứng sau
- HS đọc
- Con sóc
- HS đọc lần lượt.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi quy trình viết và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 5, 6 em
- HS đọc đ/ vần, đọc trơn
- HS nêu a đứng trước, c đứng sau
- HS cài
+ Giống: Đều kết thúc bằng âm c
- Khác: oc bắt đầu bằng o, ac bắt đầu bằng a
- Tiếng bác . HS ghép
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc lần lượt.
- Quyền được chăm sóc sức khỏe.
- HS thực hiện
- HS theo dõi quy trình viết và viết vào bảng con
- HS thi viết.
- HS nêu
- Đọc CN 4, 5 em
- Luyện đọc lại bài tiết 1, 2.
- HS tìm và đọc lần lượt.
- HS quan sát tranh - trả lời
- HS tìm và đọc
- HS đọc
- HS tập viết vào vở tập viết
- HS quan sát và trả lời
- Các bạn đang học bài
- 3 HS nêu.
- ở nhà.
- HS liên hệ nêu ý kiến.
- Diệt các con vật có hại.
- HS nêu.
- Lên bảng 2, 4 em
- HS đọc CN + ĐT
- HS tìm và nêu
- Quyền được học tập vui chơi.
- HS đọc
Tuần 16: Tiết 65: Toán
Bài : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết các số theo thứ tự quy định.
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
- HS : SGK,bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? quả
Có : 6 quả
Thêm : 3 quả
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng:
b. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: Tính.( Cột 3, 4 )
GV hướng dẫn HS làm bài.
+ Bài 2: Viết các số...
- Bài có mấy yêu cầu?
- Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là NTN?
- Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là NTN?
+ Bài 3: Viết phép tính.
- Nhìn vào hình vẽ hãy đặt đề ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết tất cả....ta làm thế nào?
Vậy có tất cả là mấy bông hoa?
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng đặt tính và tính
- Lớp làm bảng con
HS nêu yêu cầu.
HS nêu miệng kết quả
8 = 5 + 3 10 = 2 + 8
8 = 4 + 4 10 = 3 + 7
9 = 1 + 8 10= 4 + 6
9 = 7 + 2 10 = 5 + 5
9 = 5 + 4 8 = 7 + 1
8 = 6 + 2
HS nêu yêu cầu
CN lên bảng - Lớp làm vào SGK
Từ bé Lớn: 2, 5, 7, 8, 9
Từ lớn bé: 9, 8, 7, 5, 2
HS nêu yêu cầu
- HS nêu đề toán
- HS trả lời
- HS trả lời
CN lên bảng viết phép tính- Lớp làm bảng con
a.
4
+
3
=
7
HS nêu: 7 bông hoa
b.
7
-
2
=
5
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013.
Ngày dạy : Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013.
Tuần 17: Tiết 339, 340, 341: Học vần
Bài : ăc - âc
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: : ruộng bậc thang.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở…
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết : hạt thóc, con sóc.
Đọc bài SGK
3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài.
. Dạy vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần ăc
GV viết ăc và nêu cấu tạo
- Phân tích: ăc
- So sánh: ăc với oc?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: ă - cờ - ăc
=> Đọc trơn: ăc
- Muốn có tiếng “mắc” cài thêm âm gì? dấu thanh gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng mắc
- Phân tích: tiếng mắc
- GV Đánh vần- đọc trơn.
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: mắc áo
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ăc. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
- GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
ăc - mắc áo
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ ăc chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
Vừa học vần, tiếng, từ nào ?
HS đọc lại bài.
Tiết 2
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV chỉ bài trên bảng lớp tiết 1( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: NHận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần âc:
- Cấu tạo:
- So sánh : Vần âc, ăc
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: â - cờ - âc
=> Đọc trơn: âc
- Muốn có tiếng “gấc” cài thêm âm và dấu gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng gấc
- Phân tích: tiếng gấc
- GV Đánh vần-đọc trơn.
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: quả gấc
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
âc - quả gấc
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
Tương tự như hoạt động 5
4. Củng cố, dặn dò:
Vừa học thêm vần, tiếng, từ nào ?
? Hai vần ăc, âc giống và khác nhau như thế nào ?
Tiết 3
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV chỉ bài tiết 1,2 trên bảng lớp
- Gv nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc.
a. Đọc vần và tiếng khóa.
HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
d. Đọc từ ngữ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng:
màu sắc giấc ngủ
ăn mặc nhấc chân
Cho HS tìm tiếng chứa vần mới
HS đọc từ
GV giải nghĩa từ
c. Đọc câu ứng dụng:
HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng. Tìm tiếng mới
HS đọc trơn đoạn ứng dụng.
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới
GV viết mẫu trên bảng lớp vừa viết vừa nêu quy trình viết
GV nhận xét và sửa sai trên bảng con cho HS
Cho HS tập viết vào vở tập viết
GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
* Hoạt động 12: .Luyện nói
Luyện nói chủ đề: Ruộng bậc thang
* GV tích hợp thêm phần kiến thức pháp luật thuế.
HS quan sát tranh Ruộng bậc thang và Mai sau khôn lớn
Tranh vẽ gì?
Chủ đề luyện nói là gì?
Ruộng bậc thang có nhiều ở vùng nào?
Người ta thường trồng gì ở trên ruộng bậc thang?
Mọi người trong tranh đang làm gì?
Quê em có rộng bậc thang không ?
Bức tranh thứ hai vẽ gì ?
Sau nay lớn lên con sẽ làm gì ?
Tại sao con lại thích làm cán bộ thuế ? Cán bộ thuế làm những công việc gì ?
* GV chốt lại: Các cô chú cán bộ thuế làm công tác thu thuế cho Nhà nước là góp công sức của mình cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Vì thế ước mơ trở thành chú cán bộ thuế là ước mơ hết sức tốt đẹp.
* Hoạt động 13: Kịch câm
GV hướng dẫn HS cách chơi.
4. Củng cố, dặn dò:
- Tìm tiếng, từ có vần vừa học.
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng
- Nhiều HS
- HS nêu lại
- Có ă đứng trước, c đứng sau
- HS nêu.
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ăc
- Âm m, Dấu sắc. HS cài mắc
- HS nêu: mắc
- HS phân tích
- HS đánh vần CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
* Đọc xuôi - đọc ngược
ăc - mắc - mắc áo
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết bài vào bảng con
- HS thi viết
- Đọc bài CN 4, 5 em
- HS nêu
- HS so sánh
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài âc
- Âm g. HS cài gấc
- HS nêu: gấc
- HS phân tích
- HS đánh vần CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
* Đọc xuôi - đọc ngược
âc- gấc - quả gấc
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết bài vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc bài CN 4, 5 em
- HS luyện đọc bài tiết 1, 2 CN + ĐT
- HS đọc thầm, tìm đọc
- HS đọc lần lượt
- HS quan sát tranh - trả lời
- HS đọc và tìm tiếng mới
- HS đọc CN + ĐT
- HS viết bài.
- HS nêu
- 3 HS nêu.
- ở mìên núi.
- Lúa, hoa màu.
- Đang bừa ruộng.
- HS liên hệ.
- HS nêu
- HS nêu: Bộ đội. Bác sĩ, Cô giáo, Cán bộ thuế…
- HS nêu
- HS theo dõi và thực hiện
Tuần 17: Tiết 66: Toán
Bài : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- So sánh các số trong phạm vi 10, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 10.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3 = 1 + ... 7 = 5 + ...
10 = 0 + ... 8 = 2 + ...
- Xếp: 1, 10, 7, 2, 9, 6 theo thứ tự từ bé đến lớn.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng:
b. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: Nối ?
- CN lên bảng - lớp làm vào phiếu hoặc SGK
- Củng cố thứ tự dãy số từ 0 10
+ Bài 2: Tính ? a, b(Cột 1)
- Củng cố cách đặt tính.
- Củng cố cách thực hiện dãy tính.
+ Bài 3: Điền dấu >; <; = (Cột 3, 4 dành cho HS khá, giỏi)
- Củng cố cách so sánh.
+ Bài 4: Viết phép tính.
GV hướng dẫn HS đặt đề toán
Sử dụng tranh minh họa trong SGK
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về học bài - Làm bài tập
- 2 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài
HS nêu yêu cầu và làm bài tập
a. 10 9 6 2 9 - - + + -
5 6 3 4 5
5 3 9 6 4
b. 4 + 5 - 7 = 2
3 + 2 + 4 = 9
3 - 2 + 9 = 10
HS nêu yêu cầu.
HS làm vào SGK đổi chéo bài KT
0 < 1 3 + 2 = 2 + 3 5 - 2 < 6 - 2
10 > 9 7 - 4 6 + 2
HS nêu yêu cầu bài tập
HS đặt đề và nêu phép tính
CN lên bảng - Lớp làm vào sách
a.
4
+
5
=
9
b.
7
-
2
=
5
–––––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013.
Ngày dạy : Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013.
Tuần 17: Tiết 342, 343, 344: Học vần
Bài : uc - ưc
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ai dậy sớm nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở…
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết : màu sắc, nhấc chân.
Đọc bài SGK
3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu - ghi bảng:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài.
- GV viết bảng - đọc mẫu: uc
. Dạy vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.
a. Vần uc
GV viết uc và nêu cấu tạo
- Phân tích vần uc ?
- So sánh: uc với âc?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: u - cờ - uc
=> Đọc trơn: uc
- Muốn có tiếng “trục” thêm âm gì? Dấu gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng trục
- Phân tích: tiếng trục?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: Cần trục
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần uc. Hộp B đựng các hình minh họa cho các tiếng chứa vần uc.
HS chia thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu đúng với hình ( hay vật minh họa), Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
uc - cần trục
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Tương tự như nhiệm vụ và cách chơi ở trò chơi 1, nhưng cả nhóm lên bảng. Từng thành viên nhóm ghi ra tiếng mà mình đã nhặt được. Nhóm nào có nhiều tiếng chứa vần uc và ghi đúng, đẹp, nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
? Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
Tiết 2:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần
mới.
a. Vần ưc ( Giới thiệu tương tự các bước )
- Nêu cấu tạo?
- So sánh ưc với uc?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: ư - cờ - ưc
=> Đọc trơn: ưc
- Muốn có tiếng “lực” thêm âm gì ? Dấu gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng lực
- Phân tích: tiếng lực?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: lực sĩ
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
ưc - lực sĩ
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
Tương tự như hoạt động 5
4. Củng cố, dặn dò:
? Ta vừa học thêm những vần mới nào ? Tiếng, từ nào?
? Hai vần uc, ưc giống và khác nhau như thế nào ?
Tiết 3:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét cho điểm.
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc.
a. Đọc vần và tiếng khóa.
HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng:
máy xúc lọ mực
cúc vạn thọ nóng nực
Cho HS tìm tiếng chứa vần mới
HS đọc từ
GV giải nghĩa từ
c. Đọc câu ứng dụng.
HS quan sát tranh và nhận xét bức tranh số 1,2, 3 vẽ gì ?
HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng và tìm tiếng mới
HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới
GV viết mẫu trên bảng lớp vừa viết vừa nêu quy trình viết
GV hướng dẫn viết từ: cần trục, lực sĩ (như quy trình các bài trên)
Cho HS tập viết vào vở tập viết.
GV theo dõi và nhắc nhở cách ngồi cho HS.
* Hoạt động 12: Luyện nói
HS quan sát tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Chủ đề luyện nói là gì?
Gà gáy vào lúc nào?
Nghe tiếng gà gáy mọi người làm gì?
Gia đình em ai dậy sớm nhất
Em dậy vào lúc mấy giờ?
Đã bao giờ em dậy muộn giờ đi học chưa?
Cho HS lên bảng luyện nói.
GV động viên HS
* Hoạt động 13: Tìm tiếng chứa vần mới.
GV đọc đoạn thơ hoặc câu văn HS nghe và thi tìm tiếng chứa vần mới học.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc bài SGK
- Về nhà đọc - viết lại bài.
- 2 em lên bảng
- Nhiều HS
- HS đọc
- 2 HS nêu lại cấu tạo
- HS phân tích
- Giống: Đều kết thúc bằng c
- Khác: uc bắt đầu bằng u, âc bắt đầu bằng â
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS cài uc
- Thêm âm tr, dấu nặng. HS cài trục.
- HS nêu: trục
- Tiếng trục có âm tr đứng trước, vần uc đứng sau, dấu nặng đặt dưới âm u
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Cần trục
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
uc - trục - Cần trục
- HS thực hiện
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết
- Đọc CN 4,5 em
- HS nêu
- HS so sánh
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ưc
- Thêm âm l, dấu nặng. HS cài lực.
- HS nêu: lực
- Tiếng lực có âm l đứng trước, vần ưc đứng sau, dấu nặng đặt dưới ư
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Lực sĩ
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
ưc - lực- lực sĩ
- HS thực hiện
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết.
- HS nêu
- Đọc CN 4,5 em
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- HS đọc thầm, tìm đọc
- HS dọc lần lượt
- HS quan sát và trả lời
- HS đọc và tìm tiếng mới
- HS đọc
- HS viết vào vở tập viết
- Bác nông dân dắt trâu đi cày, ông mặt trời mới mọc...
- 3 HS nêu.
- Sáng sớm
- Dậy đi làm,đi học...
- Mẹ em.
- HS liên hệ.
- Lên bảng 2,4 em
- HS thi tìm.
- HS đọc CN + ĐT
Tuần 17: Tiết 16: Đạo đức
Bài : Trật tự trong trường học (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được tác hại của việc mất trật tự trong lớp, phân biệt được việc giữ trật tự với việc mất trật tự trong lớp.
- GD ý thức giữ trật tự trong khi nghe giảng.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Có nên chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp không? Tại sao?
- Khi ra vào lớp cần phải như thế nào?
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng :
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1 : HS quan sát tranh BT3.
+ Mục tiêu: HS hiểu cần giữ trật tự khi nghe giảng.
+ Tiến hành:
GV giao nhiệm vụ.
- Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
- Trật tự nghe giảng có lợi ích gì?
- Ngược lại không nghe giảng, mất trật tự trong lớp có hại gì?
- Khi muốn phát biểu phải làm gì?
- Ngồi học như các bạn có lợi ích gì?
=>KL: Cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
b. HĐ2 : Tô màu tranh BT4.
+ Mục tiêu: Phân biệt được bạn giữ trật tự với bạn mất trật tự trong giờ học.
+Tiến hành:
GV nêu Y/c.
- Có nên học tập các bạn đó không? Tại sao?
=>KL: Chúng ta nên học tập các bạn đó vì...
c. HĐ3: HS làm BT5
+ Mục tiêu: HS thấy được tác hại của việc mất trật tự trong lớp.
+ Tiến hành:
- Hai bạn nam ngồi bàn cuối đang làm gì?
- Việc làm đó đúng hay sai? Vì sao?
- Mất trật tự trong giờ học có hại gì?
=> KL: GV nêu lại
4. Củng cố, dặn dò:
- Khi ra vào lớp cần phải làm gì?
- Trong giờ học cần phải chú ý điều gì?
- Đọc 2 câu thơ cuối bài
- Nhận xét giờ học. Về học bài - thực hiện theo bài đã học.
- 2 HS trả lời .
HĐ nhóm 4
HS thảo luận 2 phút
* HĐ cả lớp.
- Ngồi ngay ngắn trật tự nghe giảng, không đùa nghịch nói chuyện riêng
Không làm ảnh hưởng đến cô giáo, bạn bè, nghe giảng đầy đủ.
- Giơ tay.
- Không mắc bệnh cong vẹo cột sống, được nghe giảng đầy đủ.
HĐ cá nhân
- HS tô màu theo yêu cầu.
- Đổi bài kiểm tra chéo.
- Nên học tập. Vì các bạn giữ trật tự trong giờ học.
- Tranh nhau quyển truyện.
- Sai, vì mất trật tự trong giờ học
- Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
- Làm mất thời gian của cô giáo.
- Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc ĐT
Ngày soạn : Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013.
Ngày dạy : Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2013.
Tuần 17: Tiết 345, 346, 347: Học vần
Bài : ôc - uôc
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- Đọc được các từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. HS hiểu trẻ em có quyền được chăm sóc sức khỏe, tiêm phòng, uống thuốc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở…
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết : máy xúc, nóng nực.
Đọc bài SGK
3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài.
- GV viết bảng - đọc mẫu: ôc
. Dạy vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.
a. Vần ôc
- GV viết ôc và nêu cấu tạo
- Phân tích ôc
- So sánh: ôc với uc?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: ô - cờ - ôc
- Cho học sinh cài vần ôc
- Hãy cài tiếng “mộc” ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng mộc
- Phân tích: tiếng mộc
- GV Đánh vần + đọc trơn mẫu.
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: thợ mộc
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ôc. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
- GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
ôc - thợ mộc
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa vần ôc chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
Tiết 2:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới.
a. Vần uôc ( Quy trình tương tự )
-Nêu cấu tạo?
- So sánh uôc với ôc
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: u- ô - cờ - uôc
-
File đính kèm:
- Tuan 17 van 2013.doc