Giáo án lớp 1A tuần 5

Buổi chiều: Học vần

Bài 17: u

I.Mục đích, yêu cầu:

 - HS đọc và viết đợc u, , nụ, th.

 - Đọc đợc câu ứng dụng: thứ t, bé hà thi vẽ .

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.

II. Đồ dùng dạy- học

 - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá:nụ, th.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: thứ t, bé hà thi vẽ, phần luyện nói: thủ đô.

III. Các hoạt động dạy- học:

 A.Kiểm tra bài cũ:

 - HS viết vào bảng con: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.

 - HS đọc câu sau: Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1A tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thứ 2 ngày 9 tháng 10 năm 2006 Dạy bài sáng thứ 6 ( Tuần 4) Đã soạn ở thứ 6 ngày 6 tháng 10 năm 2006 tuần 4 ________________________ Dạy bài sáng thứ 2 Tuần 5 Buổi chiều: Học vần Bài 17: u  I.Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết đợc u, , nụ, th. - Đọc đợc câu ứng dụng: thứ t, bé hà thi vẽ . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá:nụ, th. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: thứ t, bé hà thi vẽ, phần luyện nói: thủ đô. III. Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. - HS đọc câu sau: Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. B. Dạy- học bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Các tranh này vẽ gì. _ GV: Trong tiếng nụ và th chữ nào đã học? - GV: Hôm nay, chúng ta học các chỡ và âm mới còn lại:u . GV viết lên bảng u . - HS đọc theo GV: u- nụ , - th. 2. Dạy chữ ghi âm: u a.Nhận diện chữ: - GV đa mẫu chữ u mẫu ra cho HS quan sát và nói: Chữ u gồm nét xiên phải, hai nét móc ngợc. ? So sánh chữ u với i có gì giống và khác nhau. b. Phát âm và đánh vần: Phát âm. - GV phát âm mẫu u ( miệng mở hẹp nh i nhng tròn môi) - HS nhìn bảng, phát âm. GVchỉnh sửa phát âm cho HS. Đánh vần. - GV cho HS lấy BDDHọc vần ra. GV cho HS lấy âm n ghép với âm u và dấu nặng ta đợc tiếng nụ. - GV viết lên bảng tổ và đọc tổ. - HS đọc: cá nhân, tổ, cả lớp. - HS trả lời vị trí của hai chữ trong tổ(t đứng trớc, ô đứng sau). - GV hớng dẫn HS đánh vần: nờ- u-nu- nặng- nụ. - HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân.  ( Quy trình dạy tơng tự nh âm u) Lu ý: - Chữ u viết nh u nhng thêm một dấu râu trên nét sổ thứ hai. - So sánh chữ u với  có gì giống và khác nhau. - Phát âm:miệng mở hẹp nh phát âm i, u, nhng thân lỡi nâng lên. Hớng dẫn viết chữ ( chữ đứng riêng) - GV viết mẫu lên bảng lớp chữ cái u,  theo khung ô li đợc phóng to. Vừa viết vừa hớng dẫn quy trình. HS viết lên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trớc khi viết chữ ở bảng con. - HS viết vào bảng con: u, . - GV theo dõi và sửa sai cho HS. Hớng dẫn viết tiếng: GV hớng dẫn HS viết vào bảng con: nụ, th. Lu ý nét nối giữa n và u, nét nối giữa th và . - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. c. Đọc tiếng ứng dụng: - HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp. - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc Luyện đọc lại các âm ở tiết 1: - HS nhìn trong SGK đọc u, , nụ, th . GV sửa phát âm cho HS. - HS đọc các từ tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. Đọc câu ứng dụng: - HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu đọc ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS khi đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu câu ứng dụng. b. Luyện viết: - HS viết vào vở tập viết:u, , nụ, th. - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. c. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói: thủ đô. - HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi theo sách hớng dẫn. d. Trò chơi: Tìm tiếng ngoài bài có chứa âm u ,  IV. Củng cố dặn dò: - GV chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh theo dõi và đọc theo. - HS tìm chữ vừa học ( trong SGK, trong các tờ báo ). - Dặn học sinh học lại bài và xem trớc bài sau. ________________________________ Toán Tiết 17: Số 7 I. Mục tiêu: Giúp HS - Có khái niệm ban đầu về số 7. - Biết đọc , viết về số 7, đếm và so sánh các số đã học. Nhận biết số lợng trong phạm vi 7 và vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. II. Đồ dùng dạy - học: - Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại. - 7 miếng bìa nhỏ có viế các số từ 1 đến 7 III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu số 7: Bớc1: Lập số 7. - GV đính các vật mẫu lên bảng. Hớng dẫn gợi ý để HS đếm dợc 7 em bé, 7 chấm tròn, 7 con tính, 7 hình vuông. - HS nhắc lại. - GV nêu: “ Các nhóm này đều có số lợng là 7 ”. Bớc 2: Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết. - Hớng dẫn HS quan sát ở chữ rời. - HS đọc: số 7 Bớc 3: Nhận biết thứ tự của dãy số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. - GV hớng dẫn HS đếm từ 1 đến 7 rồi đếm ngợc lại từ 7 đến 1. - GV giúp HS nhận ra số 7 là số liền sau của 6 trong dãy số ta đã học. - Gọi vài HS nhắc lại. 2. Hớng dẫn HS thực hành - HS làm các bài tập vào vở bài tập toán. - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài - chữa bài Bài1: viết số 7 Bài 2: GV cho HS quan sát hình vẽ trong vở và hỏi: ? Hình vuông bên trái có mấy chấm tròn ( 6 ) ghi 6 vào ô trống bên trái. ? Hình vuông bên phải có mấy chấm tròn ( 1 ) ghi 1 vào ô trống bên phải. ? Cả hai bên có mấy chấm tròn ( 7 ) ghi 7 vào ô giữa. Tơng tự nh thế với các hình vẽ còn lại. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài.( Điền số thích hợp vào ô trống ). Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu của bài ( Điền dấu , = vào ô trống ) 3. Trò chơi: “ Xếp số ” - GV nêu tên trò chơi - chia tổ. - Phát cho mỗi tổ các số từ 1 đến 7. Mỗi tổ có 6 em lên chơi, mỗi em đợc cầm 1 số và sắp xếp từ 1 đến 7 và ngợc lại từ 7 đến 1. Tổ nào xếp đúng và nhanh thì tổ đó thắng. 4.Nhận xét- dặn dò: Nhận xét chung tiết học. _____________________________ Đạo đức Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( T1) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Trẻ em có quyền đợc học hành. - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền đợc học của mình. 2. HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập II. Phơng tiện: Các đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, thớc kẻ, sách vở, cặp, bút màu. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Hoạt động1: HS làm bài tập1: - GV giải thích yêu cầu bài tập 1. - HS tô màu và tìm các đồ dùng học tập trong bức tranh của bài tập 1. - HS hoạt động theo nhóm đôi và các nhóm đại diện nêu lên các đồ dùng học tập mà các em đã tìm đợc trong bức tranh. 2. Hoạt động 2: HS làm bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài tập 2. - HS từng đôi một giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình: + Tên đồ dùng học tập. + Đồ dùng đó dùng để làm gì. + Cách giữ gìn đồ dùng học tập. - Một số HS trình bày trớc lớp. Lớp nhận xét - bổ sung. - GV chốt ý: Đợc đi học là 1 quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền đợc học tập của mình. 3. Hoạt động 3: HS làm bài tập 3. - GV nêu yêu cầu của bài tập 3. - HS làm bài và chữa bài, giải thích. ? Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì. ? Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng ( 1, 2, 6 ) ? Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai ( 3, 4, 5 ) Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập: - Không làm giây bẩn, viết bậy, vẽ bậy ra sách vở. - Không gập gáy sách vở. - Không xé sách, xé vở. - Không dùng thớc, cặp để nghịch. - Học xong phải cất gọn đồ dùng học tập vào nơi quy định. - Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình. IV. Cũng cố - dặn dò: Mỗi HS sửa soạn lại sách vở, đồ dùng học tập của mình để tiết học sau thi “ Sách , vở ai đẹp nhất ” ______________________________ Thứ 3 ngày 10 tháng 10 năm 2006 Học vần Bài 18: x ch I.Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết đợc x, ch, xe, chó. - Đọc đợc câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá:xe, chó. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng:xe ô tô chở cá về thị xã, phần luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô. III. Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con: u, , nụ, th, cá thu, đu đủ, thứ t, cử tạ. - HS đọc câu sau: thứ t, bé hà thi vẽ . B. Dạy- học bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Các tranh này vẽ gì. _ GV: Trong tiếng xe và chó chữ nào đã học? - GV: Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại là x ch. GV viết lên bảng x ch. - HS đọc theo GV: x-xe ,ch - chó. 2. Dạy chữ ghi âm: x a.Nhận diện chữ: - GV đa mẫu chữ x mẫu ra cho HS quan sát và nói: Chữ x gồm nét cong hở- phải và nét cong hở- trái. ? So sánh chữ x với c có gì giống và khác nhau. b. Phát âm và đánh vần: Phát âm. - GV phát âm mẫu u( khe hẹp giữa đầu lỡi và răng- lợi, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh.) - HS nhìn bảng, phát âm. GVchỉnh sửa phát âm cho HS. Đánh vần. - GV cho HS lấy BDDHọc vần ra. GV cho HS lấy x ghép với âm e ta đợc tiếng xe. - GV viết lên bảng tổ và đọc tổ. - HS đọc: cá nhân, tổ, cả lớp. - HS trả lời vị trí của hai chữ trong tổ(t đứng trớc, ô đứng sau). - GV hớng dẫn HS đánh vần: xờ- e- xe. - HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân. ch ( Quy trình dạy tơng tự nh âm x) Lu ý: - Chữ ch là chữ ghép từ hai con chữ c và h( c đứng trớc, h đứng sau). - So sánh chữ ch với th có gì giống và khác nhau. - Phát âm:lỡi trớc chạm lợi rồi bật nhẹ, không có tiếng thanh. Hớng dẫn viết chữ ( chữ đứng riêng) - GV viết mẫu lên bảng lớp chữ cái x, ch theo khung ô li đợc phóng to. Vừa viết vừa hớng dẫn quy trình. HS viết lên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trớc khi viết chữ ở bảng con. - HS viết vào bảng con: x, ch. - GV theo dõi và sửa sai cho HS. Hớng dẫn viết tiếng: GV hớng dẫn HS viết vào bảng con: tổ, thỏ. Lu ý nét nối giữa x và e, nét nối giữa ch và o. - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. c. Đọc tiếng ứng dụng: - HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp. - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc Luyện đọc lại các âm ở tiết 1: - HS nhìn trong SGK đọc x, ch, xe, chó . GV sửa phát âm cho HS. - HS đọc các từ tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. Đọc câu ứng dụng: - HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu đọc ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS khi đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu câu ứng dụng. b. Luyện viết: - HS viết vào vở tập viết:x, ch, xe, chó. - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. c. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô. - HS quan sát tranh trong SGK và GV nêu câu hỏi gợi ý nh SGV để cho HS trả lời d. Trò chơi: Tìm tiếng ngoài bài có chứa âm x , ch vừa học. IV. Củng cố dặn dò: - GV chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh theo dõi và đọc theo. - HS tìm chữ vừa học ( trong SGK, trong các tờ báo ). - Dặn học sinh học lại bài và xem trớc bài sau. ________________________________ Toán Tiết 18: Số 8 I. Mục tiêu: Giúp HS - Có khái niệm ban đầu về số 8. - Biết đọc , viết về số 8, đếm và so sánh các số đã học. Nhận biết số lợng trong phạm vi 8 và vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. II. Đồ dùng dạy - học: - Các nhóm có 8 mẫu vật cùng loại. - 8 miếng bìa nhỏ có viế các số từ 1 đến 8 III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu số 8: Bớc1: Lập số 8. - GV đính các vật mẫu lên bảng. Hớng dẫn gợi ý để HS đếm dợc 8 em bé, 8 chấm tròn, 8 con tính, 8 hình vuông. - HS nhắc lại. - GV nêu: “ Các nhóm này đều có số lợng là 8 ”. Bớc 2: Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết. - Hớng dẫn HS quan sát ở chữ rời. - HS đọc: số tám Bớc 3: Nhận biết thứ tự của dãy số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8. - GV hớng dẫn HS đếm từ 1 đến 8 rồi đếm ngợc lại từ 8 đến 1. - GV giúp HS nhận ra số 8 là số liền sau của 7 trong dãy số ta đã học. - Gọi vài HS nhắc lại. 2. Hớng dẫn HS thực hành - HS làm các bài tập vào vở bài tập toán. - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài - chữa bài Bài1: viết số 8 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (1 em nêu ) GV hớng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống GV nói: 8 gồm 7 và 1, 1 và 7 8 gồm 6 và 2, 2 và 6 8 gồm 5 và 3, 3 và 5 8 gồm 4 và 4 - Cho HS nhắc lại Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài.( Điền dấu thích hợp vào ô trống ). Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột . Lớp nhận xét - bổ sung thêm. Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu của bài ( Điền số thích hợp vào ô trống ) Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét bổ sung. 3. Trò chơi: “ Xếp số ” - GV nêu tên trò chơi - chia tổ. - Phát cho mỗi tổ các số từ 1 đến 8. Mỗi tổ có 7 em lên chơi, mỗi em đợc cầm 1 số và sắp xếp từ 1 đến 8 và ngợc lại từ 8 đến 1. Tổ nào xếp đúng và nhanh thì tổ đó thắng. 4.Nhận xét- dặn dò: Nhận xét chung tiết học. __________________________________ Thủ công Xé dán hình vuông, hình tròn ( tiếp ) . Mục tiêu: - HS làm quen với kỷ thuật xé, dán giấy để tạo thành hình. - Xé đợc hình vuông, hình tròn theo hớng dẫn và biết cách xé dán cho cân đối. II. Chuẩn bị: - Bài mẫu xé, dán hình vuông, hình tròn. - Hai tờ giấy màu khác nhau. - Hồ dán, giấy trắng làm nền. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét - Các em hãy quan sát và phát hiện 1 số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông, hình tròn nào? GV: Xung quanh ta có rất nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn. Em hãy ghi nhớ đặc điểm của các hình đó để tập xé dán cho đúng hình. 2. GV hớng dẫn mẫu: a. Vẽ và xé dán hình vuông - GV làm mẫu các thao tác vẽ và xé - GV làm thao tác xé từng cạnh một nh HCN - Sau khi xé xong lật mặt màu cho HS quan sát. - HS lấy giấy nháp ra vẽ hình vuông và xé hình vuông b. Vẽ và xé dán hình tròn - GV thao tác vẽ hình vuông. - Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu - Lần lợt xé 4 góc của hình vuông theo đờng vẽ ( H3 ) sau đó xé dần, chỉnh sửa thành hình tròn. - HS lấy giấy nháp ra vẽ hìnhtròn và xé dán hình tròn 3. Hớng dẫn thực hành: Sau khi đã xé đợc hình vuông và hình tròn. GV hớng dẫn dán hình. - Xếp hình cân đối trớc khi dán. - Phải dán hình bằng 1 lớp hồ mỏng , đều. IV. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Đánh giá chung sản phẩm Dặn: HS chuẩn bị giấy màu, bút chì, hồ dán để học bài sau. _______________________________ Buổi chiều Luyện toán Luyện tập về số 7 I. Mục tiêu: - Cũng cố khái niệm ban đầu về số 7 - Biết đọc, viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7 II. Phơng pháp: Luyện tập thực hành. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Luyện tập ở bảng con: a. Hớng dẫn viết số 7 - GV kẻ bảng cho HS quan sát chữ mẫu của GV - HS luyện viết số 7 ở bảng con. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. Làm bài tập vào bảng con: 7 ..... 5 4 ...... 7 7 ...... 7 HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Nhận xét bài làm của HS. 2. Luyện tập vào vở ô ly: Bài 1: Viết số 7: 2 dòng Bài 2: Điền số vào chỗ chấm ..... > 4 ....... > 5 ........ < 5 ...... < 7 ....... = 7 3 = ........ Bài 3: Điền dấu ( , = ) thích hợp vào chỗ chấm: 3 ..... 7 6 .... 7 7 ....... 7 2 ......7 7 ..... 4 6 ........6 - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Chấm bài - chữa bài III. Trò chơi: “ Xếp số đúng và nhanh ” - GV nêu luật chơi. GV chuẩn bị các số từ 1 đến 7 để ở bàn, mỗi em lấy 1 số và xếp nhanh dãy số đã học: 1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7 và ngợc lại. - Tổ nào xếp nhanh và đúng thì tổ thắng. IV. Nhận xét - dặn dò: Tuyên dơng những em làm bài tốt ________________________________ Hớng dẫn thực hành ( Tiếng Việt ) Luyện đọc viết u -  I. Mục tiêu: - Luyện cho HS đọc, viết tốt hơn về các tiếng có chứa u -  đã học . - Hớng dẫn HS hoàn thành bài tập của bài u -  II. Các hoạt động dạy- học: 1. Luyện đọc, viết u -  a. Hớng dẫn HS đọc: Cá nhân, tổ, cả lớp đọc ở SGK bài u -  b. Luyện viết ở bảng con: u ,  , nụ , th - GV viết mẫu và hớng dẫn HS viết. - Luyện viết vào vở ô ly: 2 dòng chữ u , 2 dòng chữ  , 2 dòng chữ nụ , 3 dòng chữ th . 2. Hớng dẫn HS hoàn thành các bài tập của bài 14 vở BTTV. - GV hớng dẫn HS làm từng bài- HS tìm hiểu nội dung của từng bài. - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - GV chấm bài- chữa bài. Bài1: HS đọc bài làm của mình- Lớp nhận xét. Bài 2: Điền u hay  HS làm bài- Lớp nhận xét bổ sung. Bài 3: HS viết: thứ tự , cử tạ. 3. Nhận xét tiết học- Dặn dò: Tuyên dơng những em làm bài tốt. ______________________________ Thể dục Ôn đội hình đội ngũ I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện đợc động tác cơ bản đúng, nhanh, trật tự và kỉ luật hơn. - Ôn trò chơi: “ Diệt các con vật có hại ” Yêu cầu biết tham gia trò chơi ở mức tơng đối chủ động. II. Phơng tiện - Địa điểm: Trên sân trờng - GV chuẩn bị 1 cái còi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. GV giúp cán sự tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, sau đó quay thành 3 hàng ngang. - Đứng vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ. 2. Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 2 - 3 lần. Sau mỗi lần GV nhận xét, cho HS giải toán rồi tập hợp. Lần 3: Để cán sự lớp tập hợp. - Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 2 lần ( do GV điều khiển ). - Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại. 3. Phần kết thúc - Đứng vổ tay và hát. - GV nhận xét giờ học. _______________________________ Thứ 4 ngày11 tháng 10 năm 2006 Toán Tiết 19: Số 9 I. Mục tiêu: Giúp HS - Có khái niệm ban đầu về số 9. - Biết đọc , viết về số 9, đếm và so sánh các số đã học. Nhận biết số lợng trong phạm vi 9 và vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. II. Đồ dùng dạy - học: - Các nhóm có 9 mẫu vật cùng loại. - 9 miếng bìa nhỏ có viế các số từ 1 đến 9 III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu số 9: Bớc1: Lập số 9. - GV đính các vật mẫu lên bảng. Hớng dẫn gợi ý để HS đếm dợc 9 em bé, 9 chấm tròn, 9 con tính, 9 hình vuông. - HS nhắc lại. - GV nêu: “ Các nhóm này đều có số lợng là 9 ”. Bớc 2: Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết. - Hớng dẫn HS quan sát ở chữ rời. - HS đọc: số tám Bớc 3: Nhận biết thứ tự của dãy số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8,9. - GV hớng dẫn HS đếm từ 1 đến 9 rồi đếm ngợc lại từ 9 đến 1. - GV giúp HS nhận ra số 9 là số liền sau của 8 trong dãy số ta đã học. - Gọi vài HS nhắc lại. 2. Hớng dẫn HS thực hành - HS làm các bài tập vào vở bài tập toán. - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài - chữa bài Bài1: viết số 9 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (1 em nêu ) GV hớng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống GV nói: 9 gồm 8 và 1, 1 và 8 9 gồm 7 và 2, 2 và 7 9 gồm 6 và 3, 3 và 6 9 gồm 5 và 4, 4 và 5 - Cho HS nhắc lại Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài.( Điền dấu thích hợp vào ô trống ). Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột . Lớp nhận xét - bổ sung thêm. Bài 4: 1 HSnêu yêu cầu của bài ( Điền số thích hợp vào ô trống ) Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét bổ sung. Bài 5: 1 HS nêu yêu cầu của bài ( Viết số thích hợp vào ô trống ) HS diìen đợc từ 1 đến 9 và ngợc lại từ 9 đến 1. 3. Trò chơi: “ Xếp số ” - GV nêu tên trò chơi - chia tổ. - Phát cho mỗi tổ các số từ 1 đến 9. Mỗi tổ có 8 em lên chơi, mỗi em đợc cầm 1 số và sắp xếp từ 1 đến 9 và ngợc lại từ 9 đến 1. Tổ nào xếp đúng và nhanh thì tổ đó thắng. 4.Nhận xét- dặn dò: Nhận xét chung tiết học. _______________________________ Âm nhạc Ôn 2 bài hát: + Quê hơng tơi đẹp + Mời bạn vui múa ca Cô Lan soạn giảng ___________________________________ Học vần Bài 19: s r I.Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết đợc s, r, sẻ, rễ. - Đọc đợc câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá:sẻ, rễ. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số, phần luyện nói: rổ, rá. III. Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá. - HS đọc câu sau: Xe ô tô chở cá về thị xã. B. Dạy- học bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Các tranh này vẽ gì. _ GV: Trong tiếng sẻ và rễ chữ nào đã học? - GV: Hôm nay, chúng ta học các chỡ và âm mới còn lại:s r. GV viết lên bảng s r. - HS đọc theo GV: s- sẻ ,r - rễ. 2. Dạy chữ ghi âm: s a.Nhận diện chữ: - GV đa mẫu chữ s mẫu ra cho HS quan sát và nói: Chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở- trái. ? So sánh chữ s với x có gì giống và khác nhau. b. Phát âm và đánh vần: Phát âm. - GV phát âm mẫu s( uốn đầu lỡi về phía vòm, hơi thoát ra phát mạnh, không có tiếng thanh) - HS nhìn bảng, phát âm. GVchỉnh sửa phát âm cho HS. Đánh vần. - GV cho HS lấy BDDHọc vần ra. GV cho HS lấy âm s ghép với âm e và dấu hỏi ta đợc tiếng sẻ. - GV viết lên bảng tổ và đọc tổ. - HS đọc: cá nhân, tổ, cả lớp. - HS trả lời vị trí của hai chữ trong sẻ ( s đứng trớc, e đứng sau). - GV hớng dẫn HS đánh vần: sờ- e- se- hỏi- sẻ - HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân. r ( Quy trình dạy tơng tự nh âm x) Lu ý: - Chữ r gồm nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngợc. - So sánh chữ s với r có gì giống và khác nhau. - Phát âm: uốn đầu lỡi về phía vòm, hơi thoát ra, có tiếng thanh. Hớng dẫn viết chữ ( chữ đứng riêng) - GV viết mẫu lên bảng lớp chữ cái s, r theo khung ô li đợc phóng to. Vừa viết vừa hớng dẫn quy trình. HS viết lên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trớc khi viết chữ ở bảng con. - HS viết vào bảng con: s, r. - GV theo dõi và sửa sai cho HS. Hớng dẫn viết tiếng: GV hớng dẫn HS viết vào bảng con: sẻ, rễ. Lu ý nét nối giữa s và e, nét nối giữa r và ê. - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. c. Đọc tiếng ứng dụng: - HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp. - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc Luyện đọc lại các âm ở tiết 1: - HS nhìn trong SGK đọc s, r, sẻ, rễ . GV sửa phát âm cho HS. - HS đọc các từ tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. Đọc câu ứng dụng: - HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu đọc ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS khi đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu câu ứng dụng. b. Luyện viết: - HS viết vào vở tập viết:s, r, sẻ, rễ. - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. c. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói: rổ, rá. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi ( Câu hỏi gợi ý nh SGV ) d. Trò chơi: Tìm tiếng ngoài bài có chứa âm s, r vừa học. IV. Củng cố dặn dò: - GV chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh theo dõi và đọc theo. - HS tìm chữ vừa học ( trong SGK, trong các tờ báo ). - Dặn học sinh học lại bài và xem trớc bài sau. _______________________________ Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Luyện đọc viết x - ch I. Mục tiêu: - Luyện cho HS đọc, viết tốt hơn về các tiếng có chứa x - ch đã học . - Hớng dẫn HS hoàn thành bài tập của bài x - ch II. Các hoạt động dạy- học: 1. Luyện đọc, viết x - ch a. Hớng dẫn HS đọc: Cá nhân, tổ, cả lớp đọc ở SGK bài x - ch b. Luyện viết ở bảng con: x , ch , xe , chó - GV viết mẫu và hớng dẫn HS viết. - Luyện viết vào vở ô ly: 2 dòng chữ x , 2 dòng chữ ch , 2 dòng chữ xe , 3 dòng chữ chó . 2. Hớng dẫn HS hoàn thành các bài tập của bài 14 vở BTTV. - GV hớng dẫn HS làm từng bài- HS tìm hiểu nội dung của từng bài. - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - GV chấm bài- chữa bài. Bài1: HS đọc bài làm của mình- Lớp nhận xét. Bài 2: Điền x hay ch HS làm bài- Lớp nhận xét bổ sung. Bài 3: HS viết: chả cá, xa xa. 3. Nhận xét tiết học- Dặn dò: Tuyên dơng những em làm bài tốt. ______________________________ Hớng dẫn thực hành ( Toán ) Luyện tập về số 8 I. Mục tiêu: - Cũng cố khái niệm ban đầu về số 8 - Biết đọc, viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8 II. Phơng pháp: Luyện tập thực hành. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Luyện tập ở bảng con: a. Hớng dẫn viết số 8 - GV kẻ bảng cho HS quan sát chữ mẫu của GV - HS luyện viết số 8 ở bảng con. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. Làm bài tập vào bảng con: 7 ..... 8 8 ...... 6 8 ...... 8 HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Nhận xét bài làm của HS. 2. Luyện tập vào vở ô ly: Bài 1: Viết số 8: 2 dòng Bài 2: Điền số vào chỗ chấm ..... > 4 ....... > 5 ........ < 5 ...... < 8 ....... = 8 3 = ........ Bài 3: Điền dấu ( , = ) thích hợp vào chỗ chấm: 3 ..... 8 6 .... 8 7 ....... 7 2 ......8 7 ..... 8 8 ........8 - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Chấm bài - chữa bài III. Trò chơi: “ Xếp số đúng và nhanh ” - GV nêu luật chơi. GV chuẩn bị các số từ 1 đến 8 để ở bàn, mỗi em lấy 1 số và xếp nhanh dãy số đã học: 1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8 và ngợc lại. - Tổ nào xếp nhanh và đúng thì tổ thắng. IV. Nhận xét - dặn dò: Tuyên dơng những em làm bài tốt ________________________________ Âm nhạc Ôn 2 bài hát: Quê hơng tơi đẹp Mời bạn vui múa ca I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Ôn bài hát: Quê hơng tơi đẹp. - Cả lớp ôn tập bài hát. - Tập vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. - GV cho từng nhóm HS tập biểu diễn trớc lớp. 2. Ôn bài hát: Mời bạn vui múa ca - Cả lớp ôn tập bài hát. - Tập vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. - GV cho từng nhóm HS tập biểu diễn trớc lớp. 3. Nhận xét - dặn dò: Tuyên dơng những em hát hay. __________________________________ Thứ 5 ngày 12 tháng 10 năm 2006 Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò c

File đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 5.doc