Giáo án lớp 1A tuần 7

Học vần

Bài 27: Ôn tập

I.Mục đích, yêu cầu:

 - HS đọc và viết đợc một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p - ph, g, gh, q - qu, ng, ngh, y, tr.

 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng .

 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể : tre ngà.

II. Đồ dùng dạy- học .

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể: Tre ngà.

III. Các hoạt động dạy- học:

 A.Kiểm tra bài cũ:

 - HS viết vào bảng con: y, tr, y tế, chú ý, trí nhớ.

 - HS đọc câu sau: bé bị ho. mẹ cho bé ra y tế xã .

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1A tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuan 7 __________________________________ Thứ ngày tháng 10 năm 2006 Học vần Bài 27: Ôn tập I.Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết đợc một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p - ph, g, gh, q - qu, ng, ngh, y, tr. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng . - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể : tre ngà. II. Đồ dùng dạy- học . - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể: Tre ngà. III. Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con: y, tr, y tế, chú ý, trí nhớ. - HS đọc câu sau: bé bị ho. mẹ cho bé ra y tế xã . B. Dạy- học bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu bài 2.Ôn tập. a. Các chữ và âm vừa học HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn. GV đọc âm, HS chỉ chữ. HS chỉ chữ và đọc âm. b. Ghép chữ thành tiếng. HS đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp các chữ ở hàng ngang của bảng ôn. HS đọc các từ đơn( một tiếng) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang trong bảng ôn. GV chỉnh sửa phát âm của HS . c.Đọc từ ngữ ứng dụng: - HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. d.Tập viết từ ngữ ứng dụng: - HS viết vào bảng con từ ngữ: tre ngà . - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS . Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: Nhắc lại bài ôn ở tiết trớc - HS lần lợt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Câu ứng dụng GV cho HS quan sát tranh và trae lời câu hỏi: ? bức tranh vẽ gì. - HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. b. Luyện viết: HS viết vào vở tập viết: tre ngà, HS tập viết - GVtheo dõi giúp đỡ thêm. GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS. c.Kể chuyện: Tre ngà GV kể chuyện một cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ trong SGK. HS kể chuyện theo tranh. GV cùng các nhóm khác theo dõi và bổ sung. Tranh 1: Có 1 em bé lên 3 tuổi vẫn cha biết cời nói. Tranh 2: Bỗng 1 hôm có ngời rao: vua đang cần ngời đánh giặc. Tranh 3: Từ dó chú bỗng lớn nhanh nh thổi Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết nh rạ, trốn chạy tan tác. Tranh 5: Gậy sắt gãy. Tiện tay chú liền nhổ cụm tre cạnh đó thay gậy, tiếp tục chiến đấu với kẻ thù. Trang 6: Đất nớc trở lại yên bình. Chú dừng tay, buông cụm tre xuống. Tre gặp đất, trở lại tơi tốt lạ thờng. Vì tre đã nhuộm khói lữa chiến trận nên vàng óng... ... Ngựa sắt lại hí vang, móng đập đập xuống đất rồi nhún 1 cái, đa chú bé bay thẳng về trời. - Dại diện từng nhóm lên kể, các nhóm khác theo dõi và bổ sung thêm. ý nghĩa câu chuyện: Truyền thống đánh giặc cứu nớc của trẻ nớc Nam. III. Củng cố, dặn dò: - HS đọc toàn bài trong SGK 1 lần. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trớc bài sau. _____________________________ ___________________________ _____________________________ Thủ công Xé dán hình quả cam (Tiếp ) I. Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành bài xé dán hình quả cam. - HS xé, dãn đẹp hơn, đúng hình quả cam hơn. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: Kiểm tra bài xé dán ở tiết trớc. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiếp tục xé dán hình quả cam. b. Hớng dẫn cách xé, dán hình quả cam. - GV cho HS nêu lại các bớc xé, dán hình quả cam: xé quả, xé cuống, xé lá. - HS nêu - GV bổ sung nhắc lai quy trình xé dán hình quả: Xé từ hình vuông sau đó xé hình tròn. - Lá xé từ hình chữ nhật, cuống của của quả cam cũng xé từ hình chữ nhật. c. HS thực hành xé dán hình quả cam: GV theo dõi giúp đỡ thêm cho những em còn lúng túng. d. Nhận xét đánh giá sản phẩm - Lấy 1 số bài xé, dán đẹp trng bày trớc lớp. - Nhận xét thái độ học tập của các em. - Nhắc nhở chuẩn bị đồ dùng thủ công cho bài học sau. ___________________________ Thứ ngày tháng 10 năm 2006 Học vần Ôn tập âm và chữ ghi âm I. Mục tiêu: - HS đoc, viết một cách thành thạo các âm và chữ ghi âm đã học. - Hệ thống lại các âm, chữ đã học theo thứ tự từ tuần một. - Đọc, viết đúng 1 số am khó, tiếng có âm khó hay nhầm lẫn. II. Đồ dùng dạy - học: Bộ chữ học vần. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ôn các âm có 1 con chữ: - GV cho HS mở từ đầu SGK - HS nêu tên các âm đã học. GV ghi thành 2 cột: 1 cột là những âm có 1 con chữ, 1 cột là những âm 2 con chữ. - HS đọc lai các âm có 1 con chữ. GV: ? Những âm này đợc viết bởi mấy con chữ. 2. Ôn các âm có 2, 3 con chữ: - HS nêu tên các âm có 2, 3 con chữ. - HS đọc: cá nhân, tổ, cả lớp. HS đọc các âm hay nhầm lẫn: cá nhân, tổ, lớp. Chú ý rèn cho HS yếu: nh, ngh, gh, th ... Tiết 2 3. Luyện đọc một số tiếng, từ: - GV viết lên bảng : quà quê, phố nhỏ, nghỉ hè, nghé ọ, thứ tự, thỏ thẻ, khe khẽ, nghệ sĩ, xe cộ ... - Gọi HS đọc: cá nhân, tổ, cả lớp. - Gọi HS hay đọc nhầm lẫn: x - s, nh - ng, ch - tr để rèn phát âm. - Hớng dẫn lại cách đánh vần. 4. Luyện viết: - GV cho HS viết các chữ thờng - Cho HS tự nhớ lại và tái hiện các chữ vào vở. - Lần lợt đọc các tiếng, từ: chè, cà phê... - HS luyện nghe viết vào vở. - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. 5. Trò chơi: “ Lấy đúng âm đã học ” do GV gọi tên. - HS lấy và cài vào bảng cài của mình. - GV kiểm tra và thi đua giữa các tổ. GV đọc bất kì âm nào mỗi lần đọc 5 - 6 lần cho HS dễ cài. 6. Nhận xét tiết học - dặn dò: Tuyên dơng những em đạt điểm cao. _______________________________ Tự nhiên xã hội Chăm sóc và bảo vệ răng I. Mục tiêu: Giúp HS biết - Cách giữ vệ sinh răng miệng đề phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ , đẹp. - Chăm sóc răng đúng cách. - Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: Bàn chải, kem đánh răng, su tầm 1 số tranh ảnh về răng miệng. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: Trò chơi “ Ai nhanh ai khéo ” - GV phổ biến luật chơi: “ chuyển hàng cho nhau bằng răng miệng ” - Lấy một nhóm lên làm thử. - Cả lớp cùng chơi vài lần. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. Mục tiêu: Biết thế nào là răng khoẻ đẹp. Thế nào là răng bị sún, răng sâu hoặc thiếu vệ sinh. Cách tiến hành: Bớc1: HS quan sát răng của nhau ( theo bàn ) Bớc 2: Trình bày về kết quả quan sát của mình. GV nêu kết luận: Về tiến trình và sự phát triển của răng sữa đến răng vĩnh viễn... cần bảo vệ răng. b. Hoạt động 2: Làm việc theo SGK - HS quan sát hình vẽ trang 14, 15 SGK và nêu đợc việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ răng. - GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ và trả lời: ? Nên đánh răng và súc miệng vào lúc nào là tốt nhất. ? Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo và đồ ngọt. ? Phải làm gì khi răng bị đau và răng bị lung lay. - GV kết luận: GV tóm tắt lại ý chính cho từng câu hỏi trên. Nhắc nhở những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ răng của mình. IV. Nhận xét - dặn dò: Nhận xét chung giờ học. ___________________________ Tập viết Tuần 6: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. I. Mục tiêu: - HS viết đúng: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. - Biết trình bày bài sạch sẽ. II.Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: Kiểm tra vở tập viết của HS. 2. Quan sát mẫu: - GV viết chữ mẫu ở bảng - HS quan sát nhận xét các nét, các chữ mẫu. - Lu ý khoảng cách giữa các chữ, giữa từ với từ. - Cho HS nhắc lại chữ ngờ trong tiếng nghé. 3. HS thực hành viết từng dòng trong vở - HS viết - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm 1 số bài - Nhận xét bài viết của HS. 4. Nhận xét - dặn dò: Tuyên dơng nhữn em viết đẹp. ______________________________ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp ______________________________ Tuần 7 Thứ ngày tháng 10 năm 2006 Học vần: Bài 28: Chữ thờng - chữ hoa I Mục tiêu: - Cho HS làm quen với chữ in hoa và chữ in thờng đọc và viết đợc. - Nhận ra và đọc đợc các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V. - Đọc đợc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng chữ thờng- chữ hoa. - Tranh minh hoạ câu, từ, phần luyện nói: Ba Vì. III. Hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Bài cũ: HS đọc ở bảng con: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghỉ. - Viết 1 số từ ở bảng con: ý chí, nhà trẻ, ý nghỉ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV đa bảng chữ thờng, chữ hoa phóng to ở SGK và cho HS đọc theo. b. Nhận diện chữ hoa: - GV nêu câu hỏi: Nhìn vào bảng chữ mẫu các em thấy chữ in hoa nào giống chữ in thờng. - HS thảo luận và nêu đợc các chữ giống nhau: C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y - Các chữ cái in hoa nào và chữ thờng khác nhau nhiều: A, Ă, Â, B, D, G, H, M, N, Q, R. - Cho HS đọc chữ in hoa theo cá nhân, tổ, cả lớp. - GV cùng các bạn nhận xét - bổ sung thêm. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: Luyện đọc lại các chữ ở tiết 1. - Luyện đọc câu ứng dụng + HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng. + GV nêu câu hỏi gợi ý: ? Tai sao các tiếng, từ trong câu lại viết hoa ( Chữ cái đầu câu, tên riêng của ngời, tên của đất nớc ) b. Luyện nói: HS đọc tên bài luyện nói: Ba Vì. - GV nói qua về địa danh Ba Vì. - GV gợi ý về sự tích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, về nơi nghỉ mát, về bò sữa... - GV có thể mở rộng chủ đề luyện nói về cảnh đẹp của địa phơng em nh: Thiên Cầm, Thạch Hải, Đèo Ngang... IV. Củng cố - dặn dò: - 2 - 3 em đọc lại bài trong SGK. - HS nhận diện các chữ viết hoa ở sách, báo. - Nhận xét chung tiết học. ______________________________ Toán Tiết 25: Kiểm tra I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS về: - Nhận biết số lợng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10. - Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. II. Đề bài: GV cho HS làm bài vào vở bài tập toán. Bài1: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm. 10 .... 8 9...... 10 6....... 5 7....... 9 7..........5 9.........9 8.......8 5.........7 1 ........ 10 Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống Bài 3: Số ....... hình tam giác ......... hình vuông Bài 4: Điền số. HS nhìn tranh và điền số tơng ứng. GV đọc yêu cầu từng bài. III. Cách đánh giá: Bài1: 2 điểm Bài 3: 3 điểm Bài 2: 2,5 điểm Bài 4: 2,5 điểm IV. GV thu vở chấm. - Nhận xét về thái độ làm bài của HS. - Nhận xét chung giờ học. _______________________________ Đạo đức Gia đình em I. Mục tiêu: - HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ đợc cha mẹ yêu thơng, chăm sóc. - Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị. - HS biết yêu quý gia đình của mình. - Yêu thơng kính trọng và lễ phép với ông bà cha mẹ. - Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức 1 - Các điều trong công ớc quốc tế vè quyền trẻ em. - Các diều trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát bài: “ Cả nhà thơng nhau ” 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: HS kể về gia đình mình. GV hớng dẫn gợi ý HS kể nh: Bố, mẹ em tên gì? Gia đình em có mấy ngời? Anh chị em bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy? Trờng nào? - HS kể trớc lớp về gia đình mình. GV kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình. b. Hoạt động 2: HS xem tranh bài tập 2 và kể lại nội dung từng tranh. - HS quan sát theo nhóm và mỗi nhóm kể lại nội dung 1 tranh. - Đại diện nhóm kể lại nội dung tranh. - Lớp nhận xét bổ sung thêm - GV chốt lại: Các em thật hạnh phúc sung sớng khi đợc sống hạnh phúc với gia đình. Cần chia sẻ với các bạn thiệt thòi. c. Hoạt động 3: Chơi đóng vai theo các tình huống ở bài tập 3. - Chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị lên đóng vai. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - GV kết luận: Các em phải có nghĩa vụ, bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ. 3. Nhận xét tiết học - dặn dò: Nhận xét chung tiết học. _____________________________ Thứ ngày tháng 10 năm 2006 Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi I. Mục tiêu: - Ôn 1 số kỉ năng về đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự. - Học đi thờng theo nhịp 2 - 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò chơi “ Qua đờng lội” Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tơng đối chủ động. II. Địa điểm, phơng tiện: Kẻ sân vẽ trò chơi “ Qua đờng lội” III. Các hoạt động dạy - học: 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ vổ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình tự nhiên: 30 - 40 m. - Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 2. Phần cơ bản: - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải. + Dàn hàng, dồn hàng. + Đi thờng theo nhịp 1 - 2 hàng dọc: 3 - 4 phút. + GV hớng dẫn đi thờng: Bớc đúng nhịp 1 -2, 1 - 2. - Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng + Tổ nào thực hiện nhanh, đúng, không mất trật tự là thắng - Ôn trò chơi: “ Qua đờng lội” ( 3 - 4 phút ) 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát. - GV nhận xét - dặn dò. _______________________________ Học vần Bài 29: ia .I.Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết đợc: ia, lá tía tô . - Đọc đợc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: lá tía tô. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết1 1.Kiểm tra bài cũ: Cho 4 HS đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. 2. Bài mới: a.. Giới thiệu bài: ia - HS đọc theo. - HS cài vần ia vào bảng cài. - HS đọc và phân tích vần ia , vần ia có âm i đứng trớc và âm a đứng sau. - HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần ia. - GV viết vần ia lên bảng - HS đọc - HS đánh vần: i - a - ia. - HS đánh vần theo nhóm, cá nhân, cả lớp. b. Giới thiệu tiếng tía: ? Có vần ia bây giờ muốn có tiếng tía ta ghép âm gì và dấu gì ( âm t và dấu sắc ) - HS cài tiếng tía vào bảng cài. - HS đọc và đánh vần: tờ - ia - tia - sắc - tía. c. Đọc từ: GV đa lá tía tô thật ra và giới thiệu. GV giảng từ. - HS đọc : cá nhân, nhóm, tập thể. - HS đọc: ia - tía - lá tía tô, lá tía tô - tía - ia. c. Đọc từ ngữ ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp. - Giảng từ: tờ bìa, ..... d. Hớng dẫn viết bảng con: ia, tía - GV hớng dẫn ở bảng lớp. - HS viết vào bảng con: ia, tía. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc bài ở tiết 1. -Đọc từ khoá, từ ngữ: cá nhân, tổ, cả lớp. - Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp. b. Luyện viết ở vở tập viết: - GV hớng dẫn viết mẫu ở bảng lớp. - HS thực hành viết vào vở tập viết. - GV theo dõi - giúp đỡ thêm. - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. c. Luyện nói: HS đọc tên bài luyện nói: Chia quà - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: + Trong tranh vẽ gì? Ai đang chia quà cho các em? + Bà chia những gì ? + Các em nhỏ trong tranh vui hay buồn ? + Có tranh nhau không? + ở nhà ai hay chia quà cho em ? + Khi đợc chia quà em cần nói gì? d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ia IV. Cũng cố - dặn dò: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học. ____________________________ Toán Tiết 26: Phép cộng trong phạm vi 3 I. Mục tiêu: Giúp HS - Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. II. Đồ dùng dạy học: - Các vật mẫu: con bớm, quả cam, hình vuông... - Sử dụng bộ đồ dùng học toán, dạy toán 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bảng cộng trong phạm vi 3: a. Hớng dẫn HS phép cộng: 1 + 1 = 2 GV hỏi: “ 1 con gà thêm 1 con gà là mấy con gà” HS nêu đợc: Có 1 con gà thêm 1 con gà là 2 con gà. HS nêu lại. “ 1 thêm 1 bằng 2 ”HS nêu lại. GV: Ta viết 1 thêm 1 bằng 2 nh sau: 1 + 1 = 2 dấu + gọi là cộng. GV giới thiệu cách đọc: 1 + 1 = 2. - HS đọc: “ Một cộng một bằng hai” - Hớng dẫn HS viết dấu cộng b. Hớng dẫn HS phép cộng: 2 + 1 = 3, 1 + 2 = 3 cũng làm nh trên với các vật mẫu khác nhau. c. Cho HS đọc lại công thức cộng: 1 + 1 = 2, 2 + 1 = 3, 1 + 2 = 3. d. Hớng dẫn HS nêu đợc: 2 + 1, 1 + 2 đều có kết quả nh nhau và đều bằng 3. 2. Hớng dẫn HS thực hành trong phạm vi 3. Bài 1: Hớng dẫn cách làm và chữa bài. Bài 2: GV hớng dẫn HS cách viết phép cộng theo cột dọc và cách làm tính theo cột dọc. Bài 3: Thi đua nối đúng. GV hớng dẫn ở bảng 1 cột sau đó HS tự nối. Thi ai nối nhanh và nối đúng. - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài- chữa bài. 3. Nhận xét - dặn dò: Tuyên dơng 1 số bạn làm bài tốt. ____________________________ Thứ ngày tháng 10 năm 2006 Học vần Bài 30: ua - a .I.Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết đợc: ua a, cua bể, ngựa gỗ . - Đọc đợc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa tra. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: cua bể, ngựa gỗ . - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết1 1.Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc ở bảng con: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá - HS viết vào bảng con: Tổ 1: tờ bìa Tổ2: lá mía Tổ 3: vỉa hè. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy vần : ua * Nhận diện vần - HS cài âm u sau đó cài âm a . GV đọc ua. HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp ? Vần ua có mấy âm ? Âm nào đứng trớc ? Âm nào đứng sau ? * Đánh vần: u - a - ua HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: ua GV: Vần ua có trong tiếng cua. GV ghi bảng ? Tiếng cua có âm gì và dấu gì. - HS đánh vần: cờ - ua - cua theo cá nhân, tổ, lớp - HS đọc trơn: cua theo cá nhân, tổ, cả lớp. - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV: Tiếng cua có trong từ cua bể . GV ghi bảng. - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp. - HS đọc : ua - cua - cua bể - cua bể - cua - ua Dạy vần a (Quy trình dạy tơng tự nh vần ua ) c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu - Tìm tiếng có chứa vần vừa học d. Luyện viết: - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét - HS viết vào bảng con: ua, a, cua bể, ngựa gỗ Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - HS đọc lại bài của tiết 1 + HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp - Đọc câu ứng dụng + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV ghi câu ứng dụng lên bảng HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp. b. Luyện viết : - HS viết vào vở: ua, a, cua bể, ngựa gỗ - GV theo dõi - giúp đỡ thêm. - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. c. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói: Giữa tra - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: + Trong tranh vẽ gì ? + Ngời bà đang làm gì ? Hai cháu đang làm gì ? + Trong nhà em ai là ngời nhiều tuổi nhất ? + Bà thờng dạy các cháu những điều gì ? Em có thích làm theo lời khuyên của bà không ? + Em yêu quý bà nhất ở điều gì ? + Bà thờng dẫn em đi chơi đâu ? Em có thích đi chơi cùng bà không ? + Em đã giúp bà đợc điều gì cha ? d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ua, a vừa học IV. Cũng cố - dặn dò: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học. ____________________________ Âm nhạc Tìm bạn thân ( Tiếp ) ___________________________ Toán Tiết 27: Luyện tập ____________________________ Thứ ngày tháng 10 năm 2006 Học vần Bài 31: Ôn tập I. Mục tiêu: - HS đọc viết một cách chắc chắn các vần vừa học: ia, ua, a. - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Khỉ và Rùa II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng. - Tranh minh hoạ cho truyện kể Khỉ và Rùa. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con: cà chua, nô đùa, tre nứa, xa kia. - 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. B. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Ôn tập: a. Các vần vừa học HS lên bảng chỉ các vần vừa học trong tuần: - GV đọc vần , HS chỉ chữ. - HS chỉ chữ và đọc vần. b. Ghép chữ và vần thành tiếng HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp. - GV chỉnh sửa phát âm và có thể giải thích thêm về các từ ngữ. d. Tập viết từ ngữ ứng dụng: - HS viết bảng con: mùa da - GV chỉnh sữa chữ viết cho HS . GV lu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết. - HS viết vào vở tập viết: Mùa da Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Nhắc lại bài ôn ở tiết trớc. - HS lần lợt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Đọc đoạn thơ ứng dụng - GV giới thiệu đoạn thơ. - HS thảo luận nhóm và nêu các nhận xét về cảnh em bé đang ngủ tra trong tranh minh hoạ. - HS đọc đoạn thơ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn. b. Luyện viết: HS tập viết nốt các từ ngữ còn lại của bài trong vở tập viết. c.Kể chuyện: Khỉ và Rùa. - HS đọc tên câu chuyện: Khỉ và Rùa. GV dẫn vào câu chuyện. - GV kể diễn cảm, có kèm theo các tranh minh hoạ ở SGK. - HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày. - HS lên kể theo từng tranh Tranh 1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân. Một hôm, Khỉ báo cho Rùa biết là nhà Khỉ vừa mới có tin mừng. Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến thăm nhà Khỉ. Tranh 2: Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết làm cách nào lên thăm vợ con Khỉ vì nhà Khỉ ở trên một chạc cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để Khỉ đa Rùa lên nhà mình. Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi Khỉ liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất. Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó, trên mai của loài Rùa đều có vết rạn. * ý nghĩa câu chuyện: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. ( Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên đã chuốc hoạ vào thân). Truyện còn giải thích sự tích cái mai Rùa. III. Củng cố - dặn dò: - GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi và đọc theo. - HS tìm tiếng có vần vừa học. - Về nhà đọc lại bài và xem trớc bài sau. ____________________________________ Mỹ thuật Vẽ màu và hình quả ( trái ) cây GV chuyên dạy _________________________________ Toán Tiết 28: Phép cộng trong phạm vi 4 I. Mục tiêu: Giúp HS - Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. II. Đồ dùng dạy học: - Các vật mẫu: con bớm, quả cam, hình vuông... - Sử dụng bộ đồ dùng học toán, dạy toán 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bảng cộng trong phạm vi 4: a. Hớng dẫn HS phép cộng: 3 + 1 = 4 GV hỏi: “ 3 con gà thêm 1 con gà là mấy con gà” HS nêu đợc: Có 3 con gà thêm 1 con gà là 4 con gà. HS nêu lại. “ 3 thêm 1 bằng 4 ”HS nêu lại. GV: Ta viết 3 thêm 1 bằng 4 nh sau: 3 + 1 = 4 dấu + gọi là cộng. GV giới thiệu cách đọc: 3 + 1 = 4. - HS đọc: “ Ba cộng một bằng bốn” - Hớng dẫn HS viết dấu cộng b. Hớng dẫn HS phép cộng: 1 + 3 = 4, 2 + 2 = 4 cũng làm nh trên với các vật mẫu khác nhau. c. Cho HS đọc lại công thức cộng: 3 + 1 = 4, 1 + 3 = 4, 2 + 2 = 4. d. Hớng dẫn HS nêu đợc: 3 + 1, 1 + 3 đều có kết quả nh nhau và đều bằng 4. 2. Hớng dẫn HS thực hành trong phạm vi 4. Bài 1: Củng cố lại bảng cộng trong phạm vi 4 Bài 2: Củng cố cách đặt tính dọc và viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Điền dấu vào chỗ chấm Muốn làm đợc bài này trớc hết các em phải tính đợc két quả của một vế đợc bao nhiêu khi đó so sánh hai vế và điền dấu 3 = 2 + 1 1 + 2 < 4 Bài 4: Nhìn vào tranh vẽ mà viết đợc phép tính tơng ứng 3 + 1 = 4 hoặc 1 + 3 = 4 Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống: Có thể viết đợc nhiều cách nh: 3 + 1 = 4; 1 + 3 = 4; 2 + 2 = 4 - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài- chữa bài. 3. Nhận xét - dặn dò: Tuyên dơng 1 số bạn làm bài tốt. ____________________________ Thủ công Xé dán hình quả cam ( Tiếp ) I. Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán hình quả cam. - Hoàn thành bài xé dán II. Đồ dùng dạy học: Bài xé dán mẫu hình quả cam. - Giấy màu, keo dán... III. Các hoạt động dạy học: 1.GV cho HS nhắc lại các bộ phận của quả cam: Quả cam gồm có: cuống, lá, quả. 2. HS thực hành: Đây là tiết thứ 3 HS tự xé, dán quả cam. GV theo dõi, giúp đỡ thêm, đặc biệt là những HS còn lúng túng, HS yếu hớng dẫn các em hoàn thành bài. 3. Nhận xét - đánh giá sản phẩm: - GV chọn 1 số bài làm đẹp, tuyên dơng và chọn 1 bài cha đẹp để nhắc nhở. - Nhận xét thái độ học tập của HS, sự chuẩn bị của HS ____________________________ Thứ ngày tháng 10 năm 2006 Học vần Bài 32: oi - ai .I.Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết đợc oi, ai, nhà ngói, bé gái . - Đọc đợc câu ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa tra. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: nhà ngói, bé gái . - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết1 1.Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc ở bảng con: mua mía, mùa da, ngựa tía, trĩa đỗ - HS viết vào bảng con: Tổ 1: mua mía Tổ2: ngựa tía Tổ 3: trĩa đỗ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy vần : oi * Nhận diện vần - HS cài âm o sau đó cài âm i . GV

File đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 7.doc