Giáo án lớp 1B tuần 10

T2 + 3 HỌC VẦN TIẾT: 79,80

EO - AO.

 SGK/78 - 79 TGDK: 38’/tiết

A.Mục tiêu:

 - Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.

- HS khá, giỏi biết đọc trơn.

B. Đồ dùng dạy học:

 - GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái, thẻ từ, vở BTTV, tranh .

 - HS: SGK, vở BTTV, bảng con, Bộ đồ dùng học tập .

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1B tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 (Từ ngày 21/10/2013 à ngày 25/10/2013) Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 *BUỔI SÁNG: T1 CHÀO CỜ TIẾT:10 TUẦN 10 T2 + 3 HỌC VẦN TIẾT: 79,80 EO - AO. SGK/78 - 79 TGDK: 38’/tiết A.Mục tiêu: - Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ. - HS khá, giỏi biết đọc trơn. B. Đồ dùng dạy học: - GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái, thẻ từ, vở BTTV, tranh ..... - HS: SGK, vở BTTV, bảng con, Bộ đồ dùng học tập . C.Các hoạt động dạy học: I. TIẾT 1 1.Hoạt động 1 : Bài cũ - 3 HS đọc, viết từ, phân tích tiếng của các từ : đôi đũa, tuổi thơ, mây bay, cây khế. - 1HS đọc câu ứng dụng sgk - tìm từ mới ngoài bài có mang vần ay. - Lớp viết bảng con từ: cây khế - NX ghi điểm - NX bài cũ. 2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới a.Hoạt động 2.1 : Dạy vần mới eo, ao. * vần mới thứ nhất: eo - GV viết vần eo lên bảng – HD cách phát âm – GV phát âm . - Gọi HS phát âm (3-5 em) , cả lớp ĐT 1 lần . - Gọi HS phân tích vần eo ( vần eo có 2 âm , e đứng trước o đứng sau ). - GV yêu cầu HS ghép vần eo – KT, sửa sai . GV đính vần eo. - Gọi HS đọc vần eo trên bộ ĐDHT. - GV yêu cầu HS tìm âm , ghép tiếng mèo - GV kiểm tra , sửa sai , đính tiếng - Gọi HS phân tích tiếng ( tiếng mèo gồm âm m đứng trước , vần eo đứng sau , dấu huyền đặt trên âm e ) . - HS đánh vần tiếng (3 -5 em ) - đọc trơn tiếng ( 3-5 ) . GV kiểm tra - sửa sai . * GV đưa tranh – GT từ chú mèo: Là vật nuôi trong nhà để bắt chuột - GV đính từ – HS đọc trơn từ ( 3-5 em ). - HS đọc cột vần ( 3-5 em ) . * vần mới thứ hai:ao ( Qui trình tương tự như vần eo ) - HS đọc lại 2 vần - đọc cả 2 cột ( 2 em ) – chỉ vần, tiếng, từ bất kì. * So sánh: + Giống: Đều có o cuối vần + Khác: eo có e, ao có a. * NGHỈ GIỮA TIẾT b.Hoạt động 2.2 : Luyện đọc từ ( cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ ) - GV đính bảng 4 từ. Gọi 1 HS lên bảng gạch chân và đọc trơn tiếng có vần (eo, ao) trong các từ trên . * Luyện đọc từ: cái kéo - GV hướng dẫn cách đọc: đánh vần tiếng kéo, đọc trơn từ: cái kéo (3 - 5em ). - 3 từ còn lại HD tương tự . GV giải thích từ : ( cái kéo) - Gọi HS đọc 4 từ theo thứ tự (3 em) – không theo thứ tự (3 em). - HS đọc toàn bài ( 1 em ) . 3.Hoạt động 3 : Luyện viết ( eo, ao, mèo, sao). - GV hướng dẫn cách viết - viết mẫu vần eo. - HS viết - GV nhận xét , sửa sai . - Vần ao HD tương tự vần eo. - HD viết - viết mẫu tiếng mèo. - HS viết - GV nhận xét, sửa sai . - Tiếng sao ( các bước tương tự như tiếng mèo ). II. TIẾT 2: 1.Hoạt động 1: Luyện đọc a. Đọc bảng lớp ND tiết 1: GV gọi HS đọc ( 3-5 em ) - Lớp đồng thanh 1 lần . b. Đọc câu: Treo tranh giới thiệu câu hỏi Tranh vẽ gì? ) - GV đính bảng câu ứng dụng :( xem SGK/79 ). - Nhận biết tiếng có vần: eo, ao ( rào, reo, lao xao, sáo ). - GVHD đọc tiếng, từ khó ( rì rào, lao xao, thổi sáo ). - Luyện đọc từng câu, đọc toàn bài ứng dụng ( 3-5 em ). c. Đọc SGK: - HS đọc bài trang 1+ 2 SGK/78,79 (3-5 em ) – NX - sửa sai. 2.Hoạt động 2: Luyện nói - 1 HS đọc chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ - GV treo tranh hỏi:Trong tranh vẽ những cảnh gì? - HS hoạt động nhóm 2 - Đại diện nhóm TL – NX - sửa sai. - GV đặt câu hỏi – HSTL cá nhân – NX - sửa sai. + Nếu đi đâu có gặp trời mưa thì em phải làm gì? + Bão và lũ có tốt cho cuộc sống của chúng ta không? + Chúng ta nên làm gì để tránh bão, lũ? - Nêu lại chủ đề. * NGHỈ GIỮA TIẾT. 3.Hoạt động 3: Thực hành làm VBT /39 * Bài 1: Nối ( tìm từ nối tranh). * Bài 2: Nối từ với từ tạo thành câu có nghĩa ( Chú khỉ trèo cây, Mẹ may áo mới, Chị Hà khéo tay ). * Bài 3: Viết: leo trèo, chào cờ. - GV hướng dẫn HS làm các BT – HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Chấm bài - NX sửa sai. 4.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. - HS đọc lại toàn bài ( 2 em ) - Dặn HS về đọc bài - tìm tiếng có vần eo, ao – xem bài: au – âu - NX tiết học. D. BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ T4 ĐẠO ĐỨC TIẾT:9 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ ( TIẾT 1 ) TGDK: 35’ A.Mục tiêu: 1. Mục tiêu chính: - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. - Yêu quí anh chị em trong gia đình. - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. - Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. 2. GDKNS: -Kĩ năng giao tiếp. B.Đồ dùng dạy học: - GV: Đồ dùng để chơi đóng vai. - HS: Vở bài tập đạo đức. C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ. - Em hãy kể tên các thành viên trong gia đình em (HS tự kể) - Đối với ông bà, cha, mẹ, anh chị em phải có bổn phận gì? (Kính trọng, lễ phép, vâng lời) - Đối với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình em có thái độ như thế nào? ( Cảm thông, chia sẻ ). - Nhận xét bài cũ. 2.Hoạt động 2: Bài mới a.Hoạt động 2.1: Quan sát tranh (BT 1). * Mục tiêu: - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với anh, chị em trong gia đình. * PP và KT dạy học: - Thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm – nêu yêu cầu ( QS tranh- nêu ND tranh và nhận xét việc làm của mỗi bạn trong tranh.) - HS Thảo luận nhóm 2: 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời. Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói cảm ơn anh. Anh rất quan tâm đến em, nhường nhịn em, còn em thì lễ phép với anh. Tranh 2: 2 chị em cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo , chới búp bê 2 chị em chơi rất hòa thuận, vui vẻ - KL: Anh chị em trong gia đình phải yêu thương, hòa thuận với nhau b.Hoạt động 2.2: Liên hệ thực tế. * NGHỈ GIỮA TIẾT: c.Hoạt động 2.3: Đóng vai – xử lí tình huống (BT 2) Treo tranh để học sinh trình bày - Hùng không cho em mượn ô tô. - Đưa cho em mượn để mặc em chơi. - Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đồ dùng. - H : Khi chơi đồ chơi xong em phải gì ? (Dọn dẹp gọn gàng, ngay ngắn.) - GV: Các em phải biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp để góp phần giữ MT sạch sẽ - HS đóng vai biểu diễn hai tình huống trên. HS nhận xét – GV nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Em phải làm gì đối với anh chị hoặc em nhỏ? - Khi chơi xong em phải làm gì để góp phần bảo vệ MT. * Thực hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. D. BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * BUỔI CHIỀU: T1 TNXH (BS) HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI. A. Mục tiêu: - Củng cố thói quen đi, đứng và ngồi học đúng tư thế.Thực hiện được những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày. - Biết về sự cần thiết phải nghỉ ngơi và giải trí. B.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:HS biết về sự cần thiết phải nghỉ ngơi và giải trí. - Sau giờ học căng thẳng em thường làm gì ? Các em thường giải trí bằng các trò chơi nào ? - 2 em / nhóm, 1 em hỏi 1 em trả lời. * KL : Khi làm việc nhiều, hoạt động quá sức có thể sẽ mệt mỏi. Lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức khỏe. 2. Hoạt động 2: Củng cố thói quen đi, đứng, ngồi học đúng tư thế. - 5 HS lên thực hiện tư thế ngồi viết ( có cặp ngồi đúng, có cặp ngồi sai). - HS nhận xét, GV sửa sai những em ngồi chưa đúng tư thế. * KL : Nhắc HS chú ý thực hiện đúng tư thế ngồi học, lúc đi đứng trong các hoạt động hằng ngày. 3. Hoạt động 3 : Tự liên hệ bản thân – Áp dụng những điều vừa học vào cuộc sống. C.Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị bài – Xem trước bài 10. T2 TIẾNG VIỆT (BS) EO - AO A. Mục tiêu: - Củng cố vần eo, ao đã học. - Rèn học đọc viết chính xác các vần, tiếng, từ có vần eo, ao. B.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Đọc ghép tiếng và tìm từ. - Đọc lại bài eo, ao ở SGK. - Ghép tiếng có vần eo, ao và thêm dấu thanh để tạo tiếng. - So sánh vần eo, ao. - Xây dựng từ mới có vần eo, ao. 2. Hoạt động 2: Rèn viết. - Làm bài tập eo, ao( Nếu còn). - Viết vở chính tả: chú mèo, ngôi sao, cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ. Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo. 3.Hoạt động 3: Bồi dưỡng HS giỏi. - Thi viết đúng, đẹp nhanh đoạn ứng dụng trên. C.Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài, chuẩn bị bài : au, âu. T3 ĐẠO ĐỨC (BS) LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (TIẾT 1) A. Mục tiêu: - Củng cố thói quen lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Có thói quen cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. B.Các hoạt động dạy học: Khởi động hát bài: Cả nhà thương nhau. 1. Hoạt đông 1: Củng cố thói quen lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Khi anh chị cho quà bánh em phải làm gì? - Khi được mẹ cho quà bánh làm anh, làm chị các em có cho em mình cùng ăn không? Và cho thế nào?. * Kết luận: Anh chị em trong gia đình phải biết thương yêu hòa thuận nhau. 2. Hoạt đông 2: Có thói quen cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. - GV đặt tình huống: Mẹ cho 3 cái bánh, chia cho 2 anh em. Nếu là anh, chị em sẽ chia như thế nào? Ngược lại, nếu là em thì em sẽ cư xử ra sao?. - HS xử lí tình huống theo nhóm 2 em. * Kết luận: Là anh, chị phải biết nhường nhịn em nhỏ. Là em nhỏ cần phải lễ phép vâng lời anh chị. C.Củng cố - dặn dò: - Thi đọc ca dao. - Về xem bài – Chuẩn bị bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. (T2). Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 *BUỔI SÁNG: T1+2 HỌC VẦN TIẾT:81,82 AU - ÂU. SGK/80 - 81 TGDK: 38’/tiết A.Mục tiêu: - Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu. - HS khá, giỏi biết đọc trơn. B. Đồ dùng dạy học: - GV : SGK,Bảng nỉ, bộ chữ cái,thẻ từ, vở BTTV , tranh ..... - HS: SGK , vở BTTV, bảng con , Bộ đồ dùng học tập . C.Các hoạt động dạy học: I TIẾT 1: 1.Hoạt động 1:Bài cũ. - 3 HS đọc, viết từ, phân tích tiếng của các từ : chú mèo, ngôi sao, cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ. - 1HS đọc câu ứng dụng sgk - Tìm từ mới ngoài bài có mang vần ao. - Lớp viết bảng con từ: trái đào - NX ghi điểm - NX bài cũ. 2.Hoạt động 2: Dạy bài mới a.Hoạt động 2.1 : Dạy vần mới au, âu. * vần mới thứ nhất: au. - GV viết vần au lên bảng – HD cách phát âm – GV phát âm . - Gọi HS phát âm (3-5 em) , cả lớp ĐT 1 lần . - Gọi HS phân tích vần au ( vần au có 2 âm , a đứng trước u đứng sau ). - GV yêu cầu HS ghép vần au – KT, sửa sai . GV đính vần au. - Gọi HS đọc vần au trên bộ ĐDHT. - GV yêu cầu HS tìm âm , ghép tiếng cau - GV kiểm tra , sửa sai , đính tiếng cau - Gọi HS phân tích tiếng ( tiếng cau gồm âm c đứng trước , vần au đứng sau ) . - HS đánh vần tiếng (3 -5 em ) - đọc trơn tiếng ( 3-5 ) . GV kiểm tra - sửa sai . * GV đưa tranh – GT từ cay cau: Thân thẳng, lá mọc thành chùm ở ngọn, quả nhỏ tròn mọc thành buồng . - GV đính từ – HS đọc trơn từ ( 3-5 em ). - HS đọc cột vần ( 3-5 em ) . * vần mới thứ hai:âu ( Qui trình tương tự như vần au ) - HS đọc lại 2 vần - đọc cả 2 cột ( 2 em ) – chỉ vần, tiếng, từ bất kì. * So sánh: + Giống: Đều có u cuối vần + Khác: au có a, âu có â. * NGHỈ GIỮA TIẾT. b.Hoạt động 2.2 : Luyện đọc từ ( rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu ) - GV đính bảng 4 từ. Gọi 1 HS lên bảng gạch chân và đọc trơn tiếng có vần (au, âu ) trong các từ trên . * Luyện đọc từ: rau cải - GV hướng dẫn cách đọc: đánh vần tiếng rau, đọc trơn từ: rau cải (3 - 5em ). - 3 từ còn lại HD tương tự . GV giải thích từ : ( lau sậy ): Là cây thuộc họ lúa, thân cứng phát triển thành dạng bụi. - Gọi HS đọc 4 từ theo thứ tự (3 em) – không theo thứ tự (3 em). - HS đọc toàn bài ( 1 em ) . 3.Hoạt động 3 : Luyện viết ( au, âu, cau, cầu ). - GV hướng dẫn cách viết - viết mẫu vần au. - HS viết - GV nhận xét , sửa sai . - Vần âu HD tương tự vần au. - HD viết - viết mẫu tiếng cau. - HS viết - GV nhận xét, sửa sai . - Tiếng cầu ( các bước tương tự như tiếng cau ). II. TIẾT 2: 1.Hoạt động 1: Luyện đọc a. Đọc bảng lớp ND tiết 1: GV gọi HS đọc ( 3-5 em ) - Lớp đồng thanh 1 lần . b. Đọc câu: - Treo tranh giới thiệu câu hỏi Tranh vẽ gì? - GV đính bảng câu ứng dụng :( xem SGK/81 ). - Nhận biết tiếng có vần: au, âu ( màu, nâu, đâu ). - GVHD đọc tiếng, từ khó ( màu nâu, mùa ổi, từ đâu ). - Luyện đọc từng câu, đọc cả 2 câu ứng dụng ( 3-5 em ). c. Đọc SGK: - HS đọc bài trang 1+ 2 SGK/80,81 (3-5 em ) – NX - sửa sai. 2.Hoạt động 2: Luyện nói - 1 HS đọc chủ đề: Bà cháu - GV treo tranh hỏi:Trong tranh vẽ những ai ? Bà thường dạy em điều gì? - HS hoạt động nhóm 2 - Đại diện nhóm TL – NX - sửa sai. - GV đặt câu hỏi – HSTL cá nhân – NX - sửa sai. + Khi làm theo lời bà em cảm thấy thế nào? + Em đã làm gì để giúp bà? + Muốn bà vui, khỏe, sống lâu em phải làm gì ? - Nêu lại chủ đề. * NGHỈ GIỮA TIẾT. 3.Hoạt động 3: Thực hành làm VBT /40 * Bài 1: Nối ( tìm từ nối tranh). * Bài 2: Nối tiếng với tiếng tạo thành từ ( củ ấu, quả bầu, bó rau, lá trầu ). * Bài 3: Viết: lau sậy, châu chấu. - GV hướng dẫn HS làm các BT – HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Chấm bài - NX sửa sai. 4.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. - HS đọc lại toàn bài ( 2 em ) - Dặn HS về đọc bài - Tìm tiếng có vần au, âu – xem bài: iu – êu . - NX tiết học. D. BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ T3 TOÁN TIẾT: 36 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 SGK/ 54 TGDK: 40’ A.Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Làm bài tập: 1, 2, 4/ 39 VBT. B.Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu vật có số lượng là 3 - HS: Bảng gắn, sách, vở bài tập. C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ 1 + ..... = 3 2 + ..... = 3 2 + 1 + 2 = 4 + 1 + 0 = ..... + 4 = 5 3 + 0 + 1 = - Học sinh lên bảng lớp. - Nhận xét bài cũ. 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Hoạt động 2.1: Giới thiệu bài, hình thành khái niệm về phép trừ - Có 2 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn? (Một chấm tròn) - 2 bớt 1 còn mấy? -Vậy: Bớt làm phép tính trừ. –GV viết bảng:2-1=1.-Đọc: Hai trừ một bằng một. - 3 bông hoa bớt 1 bông còn mấy bông hoa? (Hai bông hoa) -Vậy: 3-1=2 – GV viết bảng 3-1=2. Đọc ba trừ một bằng hai - 3 bông hoa bớt 2 bông hoa còn mấy bông hoa?(1) - Vậy:3-2=1-GV viết bảng: 3 – 2 = 1 –Đọc: Ba trừ hai bằng một - GV hướng dẫn học sinh học thuộc công thức b.Hoạt động 2.2: HS nhận biết về bước đầu mối quan hệ giữa cộng và trừ. - Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng gắn. - 2 thêm 1 bằng mấy? (3) -Vậy: 2+1= ? (3) - 3 bớt 1 bằng mấy? (2) -Vậy: 3-1= ? (2) - 3 trừ 2 bằng mấy?(1 ) -Vậy: 3-2=? (1) -Thể hiện bằng thao tác trên sơ đồ để HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và trừ từ bộ ba các số 2,1,3 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1 * NGHỈ GIỮA TIẾT c.Hoạt động 2.3: Thực hành/39VBT * Bài1/39 VBT : Tính: - HS đọc yêu cầu - tự làm bài - đọc kết quả - HS khác NX – GV nhận xét, sửa bài. * Bài 2 /39 VBT: Viết số thích hợp vào chỗ trống: - GV lưu ý cách viết số thẳng cột- HS làm bài – 6 HS lên bảng làm – NX sửa sai. * Bài 4 / 39VBT: Viết phép tính thích hợp - GV hướng dẫn HS đặt đề toán theo tranh Đề toán: Có 3 con ếch, nhảy xuống nước 1 con. Hỏi trên lá còn mấy con ếch? (Có 3 con ếch, nhảy xuống nước 1 con, còn 2 con ếch. (3-1=2) - Có thể đặt đề toán: Có 3 con ếch, 2 con trên lá. Hỏi có mấy con nhảy xuống nước? (3-2=1) - HS lên bảng làm bài – NX sửa sai. 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - HS đọc phép trừ trong phạm vi 3 - Học thuộc công thức, chuẩn bị bài tiếp theo. D. BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ T4 THỦ CÔNG TIẾT 9 XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( TIẾT 2) TGDK:35’ A. Mục tiêu: - Bieát xeù, daùn hình caây ñôn giaûn. - Xeù ñöôïc hình taùn caây, thaân caây vaø daùn caân ñoái, phaúng. - Giaùo duïc HS yeâu thích moân hoïc, quùi troïng thaønh quaû laoñoäng . * GDNGLL: Chăm sóc cây xanh. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Baøi maãu xeù, daùn hình caây ñôn giaûn. Giaáy thuû coâng, hoà daùn, khaên lau tay, giaáy traéng laøm neàn. - HS: giaáy thuû coâng, buùt chì, hoà daùn, khaên lau tay, vôû thuû coâng. C.Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng 1: Bài cũ (Xeù, daùn hình cây đơn giản T1). - Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp ( ñaët duïng cuï hoïc taäp leân baøn). - Nhaän xeùt chung. 2. Hoaït ñoäng 2: Baøi môùi a. Hoaït ñoäng 2.1: Höôùng daãn caùch xeù hình caây. *MT: Bieát caùch xeù hình caây ñôn giaûn. * PP: Tröïc quan, giaûng giaûi, thöïc haønh. * ÑD: Maãu qui trình , giaáy màu. 1/ Xeù hình taùn laù: *Xeù taùn laù troøn: - Ñính maãu qui trình 1( quan saùt maãu). - GV laáy tôø giaáy maøu xanh laù caây höôùng daãn caùch veõ: + Meùp giaáy ñeám vaøo 1 oâ laáy ñieåm 1, töø ñieåm 1 ñeám sang 6 oâ. + Laáy ñieåm 2, töø ñieåm 2 ñeám xuoáng 6 oâ laáy ñieåm 3, ñeán ñieåm 4. + Sau ñoù noái caùc ñieåm laïi vôùi nhau ta coù hình vuoâng. - Xeù rôøi hình vuoâng ra khoûi giaáy maøu. - Xeù 4 goùc hìnhvuoâng , ñieàu chænh thaønh hình troøn. *Xeù taùn laù caây daøi: - Ñính maãu qui trình 2: laáy tôø giaáy maøu xanh ñaäm ( vaøng), höôùng daãn vẽ töông töï qui trình 1 ñeå ñöôïc hình chöõ nhaät. + Löu yù: Thao taùc veõ luoân luoân veõ töø traùi sang phaûi vaø töø treân xuoáng döôùi. - Xeù rôøi hình chöõ nhaät ra khoûi tôø giaáy maøu. Töø hình chöõ nhaät ñoù, xeù 4 goùc cuûa hình chöõ nhaät chænh söûa taïo taùn laù daøi. 2/ Xeù hình thaân caây - Laáy tôø giaáy maøu naâu, veõ vaø xeù hình chöõ nhaät caïnh daøi 6 oâ, caïnh ngaén 1oâ. Sau ñoù xeù tieáp moät hình chöõ nhaät khaùc caïnh daøi 4 oâ, caïnh ngaén 1 oâ.chænh söûa ñeå taïo thaân caây. Nghæ giöõa tieát b.Hoaït ñoäng 2.2: Thực hành. + Muïc tieâu: xe,ù daùn ñöôïc hình caây ñôn giaûn. + Phöông phaùp: Thöïc haønh. + Ñoà duøng: Vôû, maãu gôïi yù. - Cho hs quan saùt maãu gôïi ý. - Gv theo doõi giuùp ñôõ nhöõng em coøn luùng tuùng. - Löu yù:Neùt xeù phaûi thaúng, ñöôøng xeù ít raêng cöa. Tröôùc khi daùn caàn saép xeáp vò trí hai caây cho caân ñoái. Chuù yù boâi hoà ñeàu, daùn cho phaúng vaøo vôû thuû coâng. - Nhaän xeùt. c.Hoaït ñoäng 2.3: Tổ chức chăm sóc cây. a) Mục tiêu: Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh thông quan hoạt động thực tiễn. b) Chuẩn bị: Dụng cụ chăm sóc cây như Kéo tỉa lá, bình tưới… phù hợp với cây xanh sân trường, lớp học. c) Tổ chức: - Giáo viên hướng dẫn cách chăm sóc cây xanh cho học sinh nắm. - Tổ chức cho học sinh chăm sóc cây theo nhóm hoặc cả lớp. 3.Hoạt động 3: Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS ( 5 baøi). + Ñeå xeù taùn laù hình daøi ta xeù töø hình gì? + Ñeå xeù hình thaân caây ta xeù töø hình gì? Kích thöôùc bao nhieâu? - Nhaän xeùt. - Chuaån bò baøi “xeù, daùn hình con gà T1” - Nhaän xeùt tieát hoïc: D. BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ *BUỔI CHIỀU: T1 TIẾNG VIỆT (BS) AU - ÂU A. Mục tiêu: - Củng cố các vần đã học : au, âu. - So sánh vần au- âu, ao-au. - Rèn học sinh đoïc, vieát chính xaùc các vần :ao,au, âu và các tiếng, từ có mang vần ao, au, âu. B.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Đọc và tìm tiếng từ. - Đọc vần ao, au, âu trên bảng lớp. - 2 em/ nhoùm kieåm tra ñoïc bài vần au-âu trong SGK( Chuù yù hoïc sinh yeáu). - Luyeän gheùp tieáng có mang vần ao, au, âu rồi thêm dấu thanh để có tiếng mới. - Tìm töø coù vần ao, au, âu.. 2. Hoạt động 2: Rèn viết. - HS làm VBT bài au, âu (nếu còn). - Viết vở chính tả : cây cau, cái cầu, rau cải, lau sậy,châu chấu, sáo sậu, bà cháu. Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. 3.Hoạt động 3 : Bồi dưỡng HS giỏi. Thi viết đúng, đẹp đoạn ứng dụng trên : Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. C.Củng cố - dặn dò: - Veà hoïc thuộc bài vần au, âu. - Chuẩn bị baøi: iu- êu. T2 TOÁN(BS) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 A. Mục tiêu: - Củng cố phép trừ trong phạm vi 3. - Rèn học sinh nắm chắc công thức trừ trong phạm vi 3 và vận dụng làm tính chính xác, thành thạo. B.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3. - HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 3. - 2 em/ nhóm kiểm tra nhau. - HS đọc cá nhân 5 đến 10 em. - Thi trả lời miệng: 2 – 1 = ? 3 – 1 = ? 3 – 2 = ? 3 - ? = 2 3 - ? = 1 ? - 2 = 1 2.Hoạt động 2: Luyện tập. - Học sinh làm bài tập SGK trang 54. * Bài 1: Tính 2 – 1 = 3 – 1 = 1+ 1 = 1 + 2 = 3 – 1 = 3 – 2 = 2 – 1 = 3 – 2 = 3 – 2 = 2 – 1 = 3 – 1 = 3 – 1 = *Bài3: ( Viết phép tính thích hợp). Nhìn hình vẽ đọc bài toán – Ghi phép tính thích hợp. 3. Hoạt động 3: Bồi dưỡng HS giỏi ( Bảng lớp). * 3 – 1 + 1 – 1 = 2 + 3 – 2 + 0 = C.Củng cố - dặn dò: - Về xem lại bài.Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 3. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. T3 THỂ DỤC TIẾT:10 RÈN LUYỆN TƯ THẾCƠ BẢN. TGDK: 35’ A.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang (có thể tay chưa ngang vai) và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - Bước đầu làm quen với tư thế tay đứng kiễng gót, hai chống hông ( thực hiện bắt chước theo GV ). B.Đồ dùng dạy học: - Còi, sân bãi… C.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Phaàn môû ñaàu - Nhận lớp, phoå bieán noäi dung yeâu caàu baøi hoïc. - Gôïi yù caùn söï hoâ doùng haøng. Taäp hôïp 4 haøng doïc. Chaïy voøng troøn, xeáp thaønh voøng troøn. - Neâu troø chôi : “Dieät caùc con vaät coù haïi.” 2. Hoạt động 2: Phaàn cô baûn - OÂn laïi caùc ñoäng taùc cô baûn 2 laàn. - OÂn ñöùng ñöa 2 tay ra tröôùc. OÂn ñöùng ñöa hai tay dang ngang. - OÂn ñöa 2 tay ra tröôùc, ñöa hai tay leân cao hình chöõ V. - Hoïc ñöùng kieång goùt hai tay choáng hoâng. - GV laøm maãu. GV hoâ ñeå hoïc sinh thöïc hieän.Theo doõi söûa sai cho Hoïc sinh. 3. Hoạt động 3: Phaàn keát thuùc - GV taäp hôïp HS, cuøng HS heä thoáng baøi hoïc. - Nhaän xeùt giôø hoïc - Dặn dò về nhà thực hành. D. BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 *BUỔI SÁNG: T1+2 HỌC VẦN TIẾT: 83,84 IU- ÊU SGK/82-83 TGDK: 38’/tiết A.Mục tiêu: - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó? - HS khá, giỏi biết đọc trơn. B.Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nỉ, bộ chữ cái,thẻ từ,vở tập viết, vở BTTV,Tranh minh họa từ, câu ứng dụng phần luyện nói. - HS: SGK , vở tập viết, vở BTTV ,bảng con , Bộ đồ dùng học tập . C.Các hoạt động dạy học: I. Tiết 1: 1.Hoạt động 1: Bài cũ: - HS đọc vần, tiếng từ, câu,phân tích tiếng, viết từ bài: au, âu - NX – ghi điểm. 2.Hoạt động 2: Dạy bài mới a.Hoạt động 2.1 : Dạy vần mới * Vần mới thứ nhất : iu - GV viết vần iu lên bảng - phát âm mẫu. - Gọi HS phát âm (3-5 em) , cả lớp ĐT 1 lần . - Gọi HS ph ân t ích v ần iu ( vần iu c ó 2 âm , i đứng trước u đứng sau ) . - GV yêu cầu HS ghép vần iu - KT, sửa sai . GV đính vần iu. - Gọi HS đọc vần iu trên bộ ĐDHT. - GV yêu cầu HS tìm âm r, ghép tiếng rìu - GV kiểm tra , sửa sai , đính tiếng rìu . - Gọi HS phân tích tiếng rìu ( tiếng rìu gồm âm r đứng trước , vần iu đứng sau dấu huyền đặt trên âm i) - HS đánh vần tiếng (3 -5 em ) - đọc trơn tiếng ( 3-5 ) . GV kiểm tra - sửa sai . * GV đưa tranh - GT từ lưỡi rìu ( loại đồ vật có lưỡi bằng sắt, dùng để đốn củi, chặt cây, ... ) - GV đính từ lưỡi rìu - HS đọc trơn từ ( 3-5 em ) - HS đọc cột vần ( 3-5 em ) . * Vần mới thứ 2 : Dạy vần êu ( tương tự vần 1) GT từ cái phễu: Là đồ dùng có miệng loe rộng, dùng để rót chất lỏng vào vật đựng có miệng nhỏ - GV yêu cầu HS đọc lại 2 vần. HS đọc 2 cột vần ( Chỉ vần, tiếng, từ ). * So sánh: + Giống: Đều kết thúc là u. + Khác: iu bắt đầu bằng i , còn êu bắt

File đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc