Giáo án lớp 1B tuần 16

Buổi chiều

Luyện Tiếng Việt

ÔN LUYỆN BÀI IÊM- YÊM

I. Mục tiêu:

 - Giúp HS củng cố kĩ năng đọc và viết đúng các vần và tiếng chứa vân iêm, yêm

 - Làm thành thạo các dạng bài nối, điền vần vào vở bài tập Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học :

1. Giới thiệu bài: 2P

2. Các hoạt động

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1B tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi chiều Luyện Tiếng Việt ÔN LUYệN BàI IÊM- YÊM I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng đọc và viết đúng các vần và tiếng chứa vân iêm, yêm - Làm thành thạo các dạng bài nối, điền vần vào vở bài tập Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Giới thiệu bài : 2P Các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc ( 17 phút) * Luyện đọc ở bảng: GV gọi lần lượt từng HS lên bảng (đã ghi sẵn bài iêm, yêm) đọc cá nhân GV theo dõi kiểm tra GV cho cả lớp đọc ĐT bài GV yêu cầu HS mở SGK ra và luyện đọc cá nhân - dãy bàn - ĐT - GV theo dõi kiểm tra. Đối với HS trung bình: Yêu cầu các em chỉ đọc bài ở bảng Đối với HS khá giỏi: GV cho các em đọc thêm các từ: thanh kiếm, điểm mười, yếm dãi, bà mẹ nhìn con âu yếm, em làm bài kiểm tra, tiêm chủng để phòng bệnh, cái nhìn âu yếm của cô giáo là nguồn động viên lớn của em. Hoạt động 2: Thi tìm tiếng, từ có chứa vần im, um ( 5 phút) GV tổ chức cho HS thi đua tìm theo tổ - GV ghi bảng sau đó cho HS luyện đọc Hoạt động : Luyện làm bài tập TV( 8 phút) GV yêu cầu HS mở vở BT ra gọi HS nêu yêu cầu BT sau đó hướng dẫn HS làm và chữa bài . Bài 1 : Nối Chim hùm Cái bồcâu Tôm kìm Bài 2 : Điền im hay um Xâu k…. xem ph…. Ch... nhãn GV tổ chức cho HS thi viết bảng con: con nhím, tủm tỉm. 3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút) Cho HS luyện đọc ĐT ở bảng lớp Giáo viên nhận xét giờ học. ________________________________ Luyện toán Luyện phép cộng, trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu. Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 10 Rèn kĩ năng viết phép tính tương ứng với bài toán II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ IIICác hoạt động dạy học. Giới thiệu bài : 2P Các hoạt động : Hoạt động 1 Ôn tập kiến thức ( 8 phút) GV yêu cầu 1 số em đọc thuộc lòng phép cộng, trừ trong phạm vi 10 GV nêu câu hỏi miệng để các em nắm chắc công thức Chẳng hạn: 7 bằng mấy cộng với 3? 10 trừ mấy bằng 9?.... Hoạt động 2: Thực hành ( 23 phút) Bài 1 : a) 5 + … = 10 … + 4 = 10 3 + 7 = … 9 - 1 =…. 4 + 4 = ….. ….- 4 = 5 1 + .. = 10 ….- … = 7 HS thảo luận nhóm 2, làm miệng Gv tổ chức trò chơi “ xì điện” để chữa bài. b) 4 8 5 10 9 2 + - + - - + 6 4 3 2 7 8 HS làm bài vào vở. 2 HS làm bảng lớp HS, GV nhận xét, chữa bài Bài 2 : Tính : 3 + 4 + 2 = 5 – 2 + 7 = 9 - 6 + 4 = 10 - 2 + 2 = 4 – 1 + 6 = 9 + 1 – 7 = HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ Lớp nhận xét chữa bài (GV gọi nhiều HS nêu cách làm) Bài 3 :Viết phép tính thích hợp Có : 10 quả cam Cho : 6 quả cam Còn : … quả cam ? * HS khá, giỏi có thể cho các em làm thêm bài Có : 8 bông hoa Thêm : 2 bông hoa Tất cả : ....bông hoa HS viết phép tính vào vở. GV khuyến khích HS ghi đơn vị vào GV thu bài và chữa bài 3. Củng cố- dặn dò: ( 2 phút) GV yêu cầu HS thuộc và ghi nhớ công thức trong phạm vi các số đã học. GV nhận xét chung giờ học. ________________________________ Luyện chữ Con nhím, tủm tỉm, quý hiếm, âu yếm I. Mục tiêu: - Giúp hoc sinh viết đúng, đẹp các chữ con nhím, tủm tỉm, quý hiếm, âu yếm, mũm mĩm, trốn tìm, yếm dãi(Mỗi từ 1 dòng) và đoạn thơ: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào? - Rèn cho học sinh ý thức luyện chữ viết và trình bày sạch sẽ. II. Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : 2P 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện viết vào bảng con ( 10 phút) GV viết các từ và đoạn thơ lên bảng, HS luyện đọc. GV viết mẫu một số chữ và yêu cầu học sinh nhắc lại độ cao từng con chữ và khoảng cách giữa các con chữ sau đó luyện viết vào bảng con Học sinh luyện viết vào bảng con. Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh và nhắc các em viết đúng mẫu. GV đọc cho HS viết: miệng, chào. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết vào vở ( 20 phút) Gọi học sinh nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi viết. Học sinh luyện viết mỗi chữ 1 dòng. Giáo viên hướng dẫn HS cách trình bày đoạn tơ, đi từng bàn theo dõi và động viên học sinh luyện viết. 3 Củng cố- dặn dò: ( 3 phút) GV quan sát một số bài. Giáo viên nhận xét chữ viết của học sinh và nhận xét chung giờ học. _____________________________________________________________________ Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 2013 Buổi sáng: Học vần Bài 66 : uôm - ươm I. Mục tiêu: - HS đọc được: uôm - ươm- cánh buồm – đàn bướm. Từ và câu ứng dụng SGK - Viết được : uôm – ươm- cánh buồm – đàn bướm - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: ong, bướm, chim, cá cảnh . II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa SGK, Bộ đồ dùng. III.Các hoạt động dạy học Tiết 1. A. Kiểm tra. ( 4phút) - HS viết bảng con . thanh kiếm, âu yếm, yếm dãi - 1 HS đọc bài SGK bài 65 - Nhận xét, khen ngợi B. Dạy bài mới ( 30 p ) 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp vần uôm , ươm 2.Dạy vần mới a.Dạy vần uôm , cánh buồm Giáo viên giới thiệu và ghi bảng vần: uom - HS so sánh vần uôm với vần ôm - GVđọc mẫu: uôm - HS phát âm ( lớp , tổ , cá nhân ) - HS ghép vần: uôm – phân tích ( vần uôm có âm đôi uô đứng trước , âm m đứng sau) - GV hướng dẫn HS đánh vần :u – ô - mờ – uôm (lớp , tổ , cá nhân ) - HS ghép tiếng buồm – GV ghi bảng - HS phân tích ( tiếng buồm có âm b đứng trước , vần uôm đứng sau , thanh huyền đặt trên âm ô ) - GV phân tích lại và hướng dẫn HS đánh vần : bờ- uôm – buôm – huyền - buồm (lớp , tổ , cá nhân ) - HS quan sát tranh và nhận xét – GV nhận xét lại GV giảng nghĩa cho HS cánh buồm và ghi bảng cánh buồm Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn: uôm - buồm - cánh buồm ( kết hợp phân tích vần và phân tích tiếng ) ? Chúng ta vừa học xong vần gì ( vần uôm , vần uôm có trong tiếng buồm , tiếng buồm có trong từ cánh buồm ) b.Dạy vần ươm - đàn bướm( Dạy theo quy trình tương tự ) - HS so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vần uôm và vần ươm ( giống nhau : hai vần đều có kết thúc là âm m ; khác nhau : vần uôm có âm đôi uô đứng trước , còn vần yêm có âm đôi ươ đứng trước ) - HS đọc kết hợp hai vần . Cá nhân, dãy, đồng thanh uôm ươm buồm bướm cánh buồm đàn bướm Nghỉ giữa tiết c.Hướng dẫn viết bảng con - GV viết mẫu , vừa viết vừa hướng dẫn cách , viết cấu tạo nét uôm , cánh buồm , ươm, đàn bướm - HS viết vào bảng con - GV quan sát , uốn nắn HS viết d. Hướng dẫn đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng ao chuôm vườn ươm nhuộm vải cháy đượm - 2 HS khá đọc bài - HS gạch chân tiếng chứa vần vừa học. - HS phân tích , đánh vần.. - GV đọc mẫu, giải thích từ ứng dụng : cháy đượm , vườn ươm - HS đọc toàn bài . Cá nhân,dãy, đồng thanh - HS thi tìm tiếng chứa vần uôm , ươm *Củng cố tiết 1 Tiết 2 3 : Luyện tập ( 30 phút) a. Luyện đoc. - HS nhắc lại nội dung tiết 1. - HS luyện đọc bài ở bảng kết hợp đọc sgk theo (lớp , tổ , cá nhân ).gv khắc sâu thêm về cấu tạo tiếng *Đọc câu ứng dụng - HS quan sát tranh minh họa và nhận xét về nội dung tranh - GV nhận xét tranh nêu nội dung câu ứng dụng và ghi bảng Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời , bướm bay lượn từng đàn. - 2 HS khá đọc câu ứng dụng - HS gạch chân tiếng chứa vần vừa học, phân tích tiếng chứa vần vừa học( nhuộm , bướm ) - GV đọc mẫu câu ứng dụng , hướng dẫn cách đọc và luyện cho HS đọc , kết hợp theo dõi chỉnh sửa cho HS - HS đọc (lớp , tổ , cá nhân ) kết hợp đọc toàn bài trên bảng và sau đó đọc sgk b. Luyện viết ở vở Tập viết - HS viết vào vở tập viết uôm , cánh buồm , ươm, đàn bướm - GV quan sát hướng dẫn HS viết bài.Cho HS nhắc tư thế ngồi viết đúng . Chú ý chỉnh sửa và uốn nắm cho HS - GV quan sát 1 số bài , nhận xét bài viết của HS Nghỉ giữa tiết c. Luyện nói HS quan sát tranh và nêu chủ đề luyện nói. Ong, bướm, chim, cá cảnh - Bức tranh vẽ những con gỡ? - Con ong thường thớch gỡ? - Em thớch nhất con gỡ? K,G: Con chim cú ớch gỡ cho bỏc nụng dõn? - HS luyện nói theo cặp - HS luyện nói trước lớp * Trò chơi. Thi tìm tiếng , từ chứa âm vần uôm, ươm HS thi theo tổ 3.Củng cố - dặn dò( 5p ) - Trò chơi: Tìm vần bí ẩn GV viết một số từ chứa vần uôm, ươm HS tự tìm vần điền vào - GVchỉ bảng HS đọc ĐT toàn bài - GVnhận xét chung giờ học ___________________________ Toán Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Thuộc bảng cộng, trừ , biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - BT cần làm : Bài 1 , 3 II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 phút) 2 HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1P b. Các hoạt động : HĐ1 Ôn tập bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 ( 5 phút). Yêu cầu HS nhắc lại các bảng cộng trong phạm vi 10 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10 , và bảng trừ trong phạm vi 10 đã được học ở những tiết trước. GV ghi bảng. - GV hướng dẫn HS nhận biết quy luật sắp xếp các công thức tính trên bang đã cho. - GV có thể yêu cầu HS tính nhẩm một số phép tính cụ thể trong phạm vi 10 VD : 4 + 5 = ; 2 + 8 = ; 10 – 1 = ; 9 – 2 = ; HS đọc cá nhân, đồng thanh. HĐ2 . Thành lập và ghi nhớ bảng cộng , trừ trong phạm vi 10 (7phút ) - Vì đây là những phép tính ma HS đã học và thực hành nhiều lân nên GV cho HS nhìn SGK tự làm phép tính và điền kết quả vào chỗ chấm . - GV hướng dẫn HS nhận biết cách sắp xếp các công thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận biết quan hệ giữa các phép cộng , trừ . Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3 : Luyện tập ( 18 phút) HS làm các bài tập ở SGK Bài 1. Tính. Bài a. HS làm vào bảng con . GV theo dõi , nhận xét. 3 + 7 = 4 + 5 = 7 – 2 = 8 – 1 = 6 + 3 = 10 – 5 = 6 + 4 = 9 – 4 = b) HS làm vở . GV yêu cầu HS viết số thật thẳng cột 2 HS lên bảng chữa bài. 5 8 5 10 2 5 3 7 4 1 3 9 2 4 7 5 Bài 2. Số? GV vẽ như SGK lên bảng, hướng dẫn HS cách làm.Sau khi làm xong bài 1 và 3 HS khá giỏi làm bài tập 2 Bài 3.a. HS quan sát tranh và viết phép tính thích hợp. HS làm vào vở, một số HS đọc kết quả. 4 + 3 = 7 b. GV ghi bảng. Có : 10 quả bóng Cho : 3 quả bóng Còn ....quả bóng? Yêu cầu HS đọc đề toán. GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán : ? Có tất cả bao nhiêu quả bóng ? Cho đi bao nhiêu quả bóng ? Còn lại bao nhiêu quả bóng HS điền số 3 vào chỗ chấm và viết phép tính thích hợp vào ô trống . HS làm vào vở. Một số HS đọc kết quả. 10 - 3 = 7 3. Củng cố, dặn dò: 2P GV xem một số bài, nhận xét giờ học. Dặn dò: HS về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10 ___________________________________ Đạo đức Trật trự trong trường học ( tiết 1 ) Mục tiêu : - Nờu được cỏc biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nờu được lợi ớch của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. - HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: 3P Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì? (2 HS trả lời) Lớp, GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 2P b. Các hoạt động: Hoạt động 1. Quan sát tranh bài 1 và thảo luận . ( 15 phút) GV giới thiệu tranh bài 1 . Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày về tranh mà nhóm quan sát HS nhóm khác bổ sung - Cả lớp trao đổi . - GV nhận xét + Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2 + Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Việc làm của bạn nên hay không nên ? GV.kết luận : Chen lẫn, xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm mất trật trự và có thể gây vấp ngã.. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2. Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ ( 15 phút) - HS thi xếp hàng giữa các tổ - Tổ trưởng điều khiển GV nhắc HS khi ra vào lớp không chen lẫn xô đẩy nhau, đi cách đều, không ồn ào. - GV nhận xét, khen ngợi 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) - GV nhắc nhở HS cần phải giữ trật tự khi xếp hàng - GV nhận xét chung giờ học. _____________________________________ Buổi chiều Luyện Tiếng Việt ôn Luyện bài 66 : uôm , ươm I. Mục tiêu: - Giúp HS đọc và viết đúng các vần và tiếng chứa vân uôm, ươm - Thi tìm tiếng chứa vần uôm, ươm - Làm vào vở bài tập Tiếng Việt II. Các hoạt động dạy học : Giới thiệu bài : 2P Các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc ( 17 phút) GV gọi lần lượt từng HS lên bảng đọc cá nhân GV theo dõi kiểm tra GV cho cả lớp đọc ĐT bài - Đối với HS trung bình: Yêu cầu các em chỉ đọc bài ở bảng - Đối với HS khá giỏi: GV cho các em đọc thêm các từ: ươm cây, quả muỗm, nhuộm vải, Hồ Gươm, ướm thử áo, lượm lúa, ao chuôm, con bướm,... Sau đó HS mở SGK ra luyện đọc; HS khá, giỏi đọc thêm bài: Suối nhỏ, Hồ lớn và Biển cả Len qua cánh rừng đầy cây cối um tùm, Suối nhỏ chảy đến Hồ Lớn và khiêm tốn nói: - Anh cho tôi theo với Hồ khinh khỉnh bảo: Ta cần gì đến con suối nhỏ xíu như ngươi Suối nhỏ chảy đi. Rồi nó đến biển cả mênh mông. Nó hân hoan nhìn những cánh buồm đỏ thắm Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2 : Luyện làm bài tập TV( 13 phút) GV yêu cầu HS mở vở BT ra gọi HS nêu yêu cầu BT sau đó hướng dẫn HS làm và chữa bài Bài 1: Nối từ với tranh quả muỗm, ươm cây, nhuộm vải, Hồ Gươm Sau khi HS làm xong GV cho HS nêu miệng kết quả - GV giải nghĩa từng từ Bài 2: Điền vần uôm, hay ươm ......thử áo l......lúa ao ch...... Thi đua làm vào bảng con Bài 3: Viết mỗi từ 1 dòng nhuộm vải, vườn ươm III. Củng cố: ( 3 phút) Cho HS luyện đọc ĐT ở bảng lớp Giáo viên nhận xét giờ học. _____________________________ Luyện chữ THANH GƯƠM, CHùM KHế, AO CHUÔM, CON BƯớm… I. Mục tiêu: - Giúp hoc sinh viết đúng, đẹp các chữ : thanh gươm, chùm khế, ao chuôm, con bướm các câu văn: Bướm bay lượn từng đàn, cánh buồm đỏ thắm, bé ướm thử áo. - Rèn cho học sinh ý thức luyện chữ viết và trình bày đúng. II. Hoạt đọng dạy học : 1. Giới thiệu bài : 2P 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện viết vào bảng con ( 10 phút) GV viết các từ và câu văn lên bảng HS luyện đọc(nhóm, cá nhân, lớp) GV viết mẫu từng chữ : thanh gươm, chùm khế, ao chuôm, con bướm và yêu cầu học sinh nhắc lại độ cao từng con chữ và khoảng cách giữa các con chữ sau đó luyện viết vào bảng con Học sinh luyện viết vào bảng con. Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh và nhắc các em viết đúng mẫu HS tự viết tiếng: buồm, bướm, ướm Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết vào vở ( 20 phút) Gọi học sinh nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi viết. Học sinh luyện viết mỗi chữ 2 dòng và GV đọc cho HS viết đoạn thơ. Giáo viên đi từng bàn theo dõi và động viên học sinh luyện viết. GV đọc HS viết các câu văn. HS trình bày vào vở 3 Củng cố: ( 3 phút) GV xem một số bài. Nhận xét sự tiến bộ của học sinh _____________________________ Hoạt động tập thể Trò chơi dân gian- GDKNS I. Mục tiêu : - HS biết cách chơi và chơi được trò chơi: kéo cưa lừa xẻ - Giáo dục ý thức tham gia tiết HĐTT cho HS. - Giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp(nói cảm ơn và xin lỗi) II. Đồ dùng dạy học : Lời bài đồng dao III Hoạt động dạy - học : 1. Giới thiệu bài: 2P 2. Các hoạt động Hoạt động 1: 15P Giới thiệu trò chơi- chơi trò chơi - HS tập hợp thành vòng tròn. - HS hát 1 bài - GV phổ biến tên trò chơi và luật chơi - HS lắng nghe. Hai HS ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau. Vừa hỏt vừa kộo tay và đẩy qua đẩy trụng như đang cưa một khỳc gỗ ở giữa hai người. Mỗi lần hỏt một từ thỡ lại đẩy hoặc kộo về một lần. Bài hỏt cú thể là: Kộo cưa lừa xẻ ễng thợ nào khỏe Về ăn cơm vua ễng thợ nào thua Về bỳ tớ mẹ Hoặc: Kộo cưa lừa xẻ Làm ớt ăn nhiều Nằm đõu ngủ đấy Nú lấy mất của Lấy gỡ mà kộo Đến từ cuối cùng, bạn nào đang bị kéo là thua cuộc, bị phạt hát 1 bài GV tổ chức cho HS đọc thuộc lời bài dồng dao rồi sau đó chơi GV quan sát, hướng dẫn HS còn chơi chưa thành thạo Hoạt động 2: 15P Giáo dục kĩ năng sống - GV kể chuyện: Sao con không được kẹo (THKNS: trang 24) - Hỏi : vì sao em cần xin lỗi khi làm sai? - HS chọn đáp án đúng: a. Xin lỗi là người lịch sự - Khi xin lỗi em cảm thấy như thế nào (Thoải mái, nhẹ nhàng hơn) - Khi em xin lỗi mọi người cảm thấy (Hài lòng vui vẻ và yêu quý em hơn) - Khi nào ta cần nói xin lỗi (Va vào bạn, mẹ mắng, tranh đồ chơi, làm vở đồ đạc) - GV hướng dẫn tư thế, biểu cảm khi nói lời xin lỗi - HS thực hành- GV nhận xét 3Củng cố - dặn dò 2P GV cùng h/s hệ thống bài. GV nhận xét giờ học . _____________________________________________________________________ Thứ 5 ngày 26 tháng 12 năm 2013 Buổi sáng: Thể dục thể dục rèn luyện tư thế cơ bản- trò chơi I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay dang ngang và đưa 2 tay lên cao chếch hình chữ V. - Thực hiện được đứng kiễng gót, 2 tay chống hông, đứng đưa 1 chân ra trước và sang ngang, 2 tay chống hông. - Thực hiện được đứng đưa 1 chân ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng. II. Địa điểm phương tiện Sân trường, còi III. Nội dùng và phương pháp lên lớp Hoạt động 1. Phần mở đầu ( 5phút) - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng vổ tay hát –giậm chân tại chổ theo nhịp. - Trò chơi : Diệt các con vật có hại. Hoạt động 2. Phần cơ bản ( 20 phút) * Ôn các động tác TDRLTTCB đã học Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trước Nhịp 2: Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn tay sấp) Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V Nhịp 4: Về TTĐCB * Ôn phối hợp: 1 – 2 lần Nhịp 1: Đứng kiếng gót, hai tay chống hông Nhịp 2: Đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông Nhịp 3: Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng Nhịp 4: Đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông * Trò chơi “ Chạy tiếp sức” (12p) - Đội hình chơi theo 3 hàng dọc - Giáo viên nhắc lại cách chơi - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi. Học sinh chơi Hoạt động 3. Phần kết thúc:( 5 phút) - Đi thường theo nhịp và hát 2 - 3 phút - GV cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học 1 - 2 phút - GV nhận xét giờ học 1 - 2 phút. ______________________________ Toán Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - BT cần làm : Bài 1 ( cột 1 , 2 , 3 ) , Bài 2 ( phần 1 ) , Bài 3 ( dòng 1 ) , bài 4 II. Đồ dùng dạy học Vở BT III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ ( 4 phút) 3 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10 . 3 HS đọc bảng trừ trong phạm vi 10. Nhận xét, khen ngợi 2.Thực hành ( 29 phút) Bài 1 ( cột 1 , 2 ,3 ) : HS nêu yêu cầu BT ( Tính ) GV ghi lên bảng, HS nối tiếp làm miệng , GV theo dõi , sửa sai cho HS 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 10 - 3 = 7 6 + 4 = 10 7 + 3 = 10 8 + 2 = 10 10 - 6 = 4 10 - 7 = 3 10 - 8 = 2 HS khá, giỏi làm miệng thêm cột 3, 4 HS, GV nhận xét Bài 2 ( phần 1 ): Số ? Giáo viên hướng dẫn HS làm bài HS làm bài theo nhóm 4 vào phiếu, HS khá, giỏi trong nhóm làm thêm câu b Nhận xét- chữa bài Nghỉ giữa tiết Bài 3: ( Dòng 1 ) HS nêu yêu cầu BT . Điền dấu , = vào ô trống HS nêu cách làm ( ta tính kết quả của phép tính bằng bao nhiêu sau đó so sánh và điền dấu vào ô trống ) . HS làm vào vở, HS khá, giỏi làm thêm dòng 2, 3 3 HS lên bảng chữa bài, GV nhận xét 10 > 3 + 4 8 7 – 1 9 = 7 + 2 10 = 1 + 9 2 + 2> 4- 2 6- 4 2+ 4 4+ 5 = 5+ 4 Bài 4: Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng - HS nhìn tóm tắt nêu bài toán Tổ 1 : 6 bạn Tổ 2 : 4 bạn Cả hai tổ : .. bạn ? HS viết phép tính vào vở 1 HS lên bảng chữa bài 6 + 4 = 10 III. Củng cố. ( 2 phút) - GV quan sát một số bài, nhận xét - Nhận xét giờ học . __________________________________ Học vần Bài 67: ôn tập I. Mục tiêu - Học sinh đọc được các vần có kết thúc bằng m ; các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67 . - Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67 - Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện: Đi tìm bạn II. Đồ dùng dạy học - Bảng ôn - Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy - học Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ (5p) - Học sinh viết bảng con: nhuộm vải,vườn ươm, cháy đượm - 1 học sinh đọc bài trong sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét, khen ngợi 2. Dạy - học bài mới (30 p) a, Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu khung đầu bài - Học sinh kể tên các vần đã học. Giáo viên ghi lên góc bảng - Giáo viên giới thiệu bài, gắn bảng ôn b, Ôn tập * Các vần đã học Học sinh lên bảng chỉ các vần vừa học - Giáo viên đọc âm học sinh chỉ chữ - Học sinh chỉ chữ và đọc âm * Ghép âm thành vần - Học sinh ghép âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang - Giáo viên chỉnh sửa phát âm – giải nghĩa từ * Đọc từ ngữ ứng dụng: lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa - Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp - Giáo viên chỉnh sửa phát âm và giải thích một số từ ngữ Nghỉ giữa tiết * Viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh qui trình viết: xâu kim, lưỡi liềm - Học sinh viết bảng con - Giáo viên giúp đỡ học sinh viết, lưu ý cỡ chữ, vị trí dấu thanh, chỗ nối và khoảng cách giữa các chữ. - Giáo viên nhận xét Tiết 2 c, Luyện tập (30p) * Luyện đọc - Học sinh nhắc lại bài ôn ở tiết 1 - Học sinh lần lượt đọc bảng ôn, từ ứng dụng - Giáo viên chỉnh sửa phát âm Đọc câu ứng dụng - Giáo viên giới thiệu tranh – học sinh nhận xét - Giáo viên giới thiệu câu thơ ứng dụng - Học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng. Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào - GV cho h/s gạch chân những tiếng có vần kết thúc bằng m - GV cho h/s đọc bài ở SGK - GV nhận xét – khen ngợi . * Luyện viết - Học sinh viết vào vở tập viết : xâu kim, lưỡi liềm - Giáo viên quan sát, giúp đỡ thêm Nghỉ giữa tiết * Kể chuyện: Đi tìm bạn Giáo viên giới thiệu câu chuyện: Đi tìm bạn - Học sinh đọc tên câu chuyện - Giáo viên kể chuyện lần 1 - Giáo viên kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ Tranh 1: Soc và Nhím là đôi bạn thân. Chúng thường nô đùa, hái hoa, đào củ cùng nhau Tranh 2: Nhưng có một ngày, gió lạnh từ đâu kéo về. Rừng cây thi nhau trút lá, khắp nơi lạnh giá. Chiều đến, Sóc chạy tìm Nhím. Thế nhưng ở đâu Sóc cũng thấy cỏ cây im lìm, Nhím thì biệt tăm. Vắng bạn, Sóc buồn lắm. Tranh 3: Gặp bạn Thỏ, Sóc hỏi Thỏ có thấy bạn Nhím ở đâu không? Nhưng Thỏ lắc đầu bảo không, khiến Sóc càng buồn thêm. Đôi lúc nó nghĩ dại “hay là Nhím bị Sói bắt mất rồi”, Sóc lại chạy đi tìm Nhím. Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân ấm áp đến từng nhà. Cây cối thi nhau nảy lộc, chim hót líu lo, Sóc mới gặp lại Nhím. Gặp lại nhau chúng vui lắm, chúng lại vui đùa như xưa. Hỏi chuyện mãi rồi Sóc cũng biết: cứ mùa đông đến họ nhà Nhím lại phải đi tìm chỗ tránh rét nên cả mùa đông chúng bặt tin nhau. - Học sinh thảo luận nhóm 4, kể chuyện trong nhóm. - Thi kể chuyện giữa đại diện các nhóm. - Giáo viên theo dõi, nhận xét Giáo viên nêu ý nghĩa câu chuyện: Tình bạn thân thiết giữa Sóc và Nhím dù hoàn cảnh sống của chúng khác nhau. 3. Củng cố (5p) - Giáo viên chỉ bảng ôn, học sinh đọc lại - Học sinh tìm tiếng chứa các vần đã học - Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà học bài và kể chuyện cho người thân nghe. _____________________________________________________________________ Thứ 6 ngày 27 tháng 12 năm 2013 Buổi sáng Toán Cô Hà lên lớp _________________________________ Học vần Bài 68 : ot - at I.Mục tiêu: - HS đọc đư

File đính kèm:

  • docLOP 1B TUAN 16.doc
Giáo án liên quan