Tiết 1 CHÀO CỜ Tập trung toàn trường
Tiết 2 + 3
TIẾNG VIỆT ( Công nghệ )
Vần oan
Tiết 4
ÂM NHẠC ( GV bộ môn dạy)
Tiết 5
ĐẠO ĐỨC:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I- MỤC TIÊU :
- HS thực hiện tốt đi học đều và đúng giờ.
- Biết giữ trật tự trong trường học.
- HS yêu thích môn học.
II-ĐỒ DÙNG:
-Vở đạo đức lớp 1, tranh vẽ như sgk.
40 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1B tuần 18 + 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18.
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 16 - 12 -2012
Ngày dạy: 17 -12 -2012
Tiết 1 Chào cờ Tập trung toàn trường
-----------------------------------------------------
Tiết 2 + 3
Tiếng Việt ( Công nghệ )
Vần oan
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Âm nhạc ( GV bộ môn dạy)
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 5
Đạo Đức:
Thực hành kĩ năng cuối học kì I
I- Mục tiêu :
- HS thực hiện tốt đi học đều và đúng giờ.
- Biết giữ trật tự trong trường học.
- HS yêu thích môn học.
II-Đồ dùng:
-Vở đạo đức lớp 1, tranh vẽ như sgk.
III-Hoạt động dạy -học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1- ổn định.
2-Bài mới :
a-Ôn bài (Đi học đều và đúng giờ).
- Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn? Rùa chận chạp lại đi học đúng giờ?
- Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
* Kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn, Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Bạn Rùa thật đáng khen.
Liên hệ: Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ?
Muốn đi học đúng giờ em cần phải làm gì?
đi học đều và đúng giờ giúp em học tập như thế nào?
* Đi học đều và đúng giờ giúp em học tập tốt và thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
b-Ôn bài: ( Giữ trật tự trong trường học)
+ Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
* Kết luận: HS cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, phải giơ tay xin khi muốn phát biểu.
- Liên hệ: Các bạn trong lớp ngoan, không nói chuyên? các bạn hay nói chuyện trong giờ học?
4- Củng cố, tổng kết.
+ Cho hs đọc lại câu ghi nhớ cuối bài ôn.
* GV chốt lại bài.
+ Nhận xét tiết học.
5- Dặn dò.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hs quan sát tranh.
+ Vì thỏ mải bắt bướm, hái hoa dọc đường.
+ Bạn Rùa đáng khen vì bạn đó rất chăm học.
mất trật tự trong giờ học:
+ Không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
+ Làm mất thời gian của cô giáo.
+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 6
Luyện toán
Luyện tập
Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức về phép cộng, trừ trong phạm vi 10
II. Hoạt động dạy học
Gv cho HS làm bài trong vở
Bài 1 Viết các số 9, 4, 0, 7.
Theo thứ tự từ bé đến lớn.............
Theo thứ tự từ lớn đến bé.............
GV nhận xét
Bài 2 Số ?
9 – ..... =5 10 - .....= 4
......+ 6 = 8 4 +.....= 7
Bài 3. Viết phép tính thích hợp
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong vở bài tập và nêu bài toán
Có : 10 bông hoa
Cho : 3 bông hoa
Còn :......bông hoa?
GV nhận xét chữa bài
III.Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
- HS làm vào vở ô li và chữa bài trên bảng
- HS làm vào vở và chữa bài
HS nhận xét
HS nêu bài toán và làm bài
HS chữa bài trên bảng
HS nhận xét
HS làm bài và chữa bài
---------------------------------------------------------------------
Tiết 7
Luyện viết
Viết từ: Toàn tâm toàn ý
Mục tiêu
- Rèn cho học sinh có ý thức viết bài đúng, nắn nót
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv chép bài lên bảng và cho học sinh đọc lại bài cần viết
Toàn tâm toàn ý
Học sinh viết vào vở gv theo dõi uốn nắn học sinh
III.Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét bài viết học sinh
- Dặn hs về nhà luyện viết thêm
Hs đọc lại bài viết
hs viết vào vở
------------------------------------------------------------------------
Tiết 8
Phụ đạo học sinh yếu
Luyện đọc
Ôn bài: vần oan
Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức đã học bài oan
Giúp học sinh đọc được lưu loát, đọc đúng
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV yêu cầu học sinh đọc lại bài oan
Gv cho học sinh đọc theo cả lớp, tổ, nhóm bàn
Gv cho học sinh đọc cá nhân
Giúp những học sinh yếu đọc
Củng cố dặn dò
Gv chốt lại bài
Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
HS đọc bài trong sgk
Hs đọc theo nhóm nhỏ, cá nhân
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 17 - 12 -2012
Ngày dạy: 18 - 12 - 2012
Tiết 1 + 2
Tiếng Việt ( Công nghệ )
Vần oat
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Toán:
Độ dài đoạn thẳng
I- Mục tiêu: Giúp hs
- Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về đo độ dài đoạn thẳng thông qua tính dài, ngắn của chúng.
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tùy ý bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc gián tiếp qua độ dài trung gian.
- HS biết vận dụng đo độ dài vào cuộc sống hàng ngày.
II- Chuẩn bi:
Sách giáo khoa, đồ dùng học toán.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1- Kiểm tra:
- Cho 2 hs lên vẽ đoạn thẳng.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Dạy biểu tượng dài ngắn và so
sánh trực tiếp độ dài qua 2 đoạn thẳng.
*- GV giơ 2 chiếc thước dài ngắn khác nhau hỏi hs:
- Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
Gợi ý : So sánh trực tiếp bằng cách chập 2 chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau rồi nhìn đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn.
*- So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng đi qua độ dài trung gian.
- Yêu cầu hs qs hình sgk:
- Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?
* Nhận xét: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
3- Thực hành.
Bài2:( 97) Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng( Theo mẫu)
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
7
5
3
* So sánh độ dài từng cặp 2 đoạn thẳng, nhận xét xem trong các đoạn thẳng của bài 2, đoạn thẳng nào dài nhất, đoạn thẳng nào ngắn nhất.
Bài 3: ( 97)
- GV nêu yêu cầu của bài, cho hs làm bài và chữa bài.
4- Củng cố, tổng kết:
+ Cho hs nêu lại bài học.
+ Nhận xét tiết học.
5- Dặn dò:
- Xem trước bài sau.
- HS thực hiện.
- HS quan sát.
- HS lên bảng so sánh 2 que tính màu sắc, độ dài khác nhau
- HS theo dõi, nhận xét.
* HS so sánh từng cặp ở bài tập 1.
+ Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ.
+ Đoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng MN.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện:
1
2
4
- HS đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm
được vào băng giấy tương ứng.
- So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất.
- Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Mĩ Thuật ( GV bộ môn )
---------------------------------------------------------------------
Tiết 5
Tự nhiên- xã hội:
Cuộc sống xung quanh.
I- Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Nêu được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa
phương. Về cảnh quan thiên nhiên
- Hs biết gắn bó và yêu mến quê hương.
- Có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.
II- Chuẩn bi:
- Tranh ảnh như sgk.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Khởi động:(2')
- GV nêu yêu cầu.
- Gv nhận xét.
2- Bài mới:
*- Hoạt động 1:Tham quan khu vực của nhân dân xung quanh..
- GV hướng dẫn hs qs, nhận xét về quang cảnh trên đường?
- Gv phổ biến nội dung đi tham quan: Cho hs xếp hàng đi xung quanh khu vực trường.
- Đưa hs về lớp.
*- Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân.
- Gv nêu yêu cầu.
- Cho các nhóm nhận xét bổ sung.
*- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo sgk.
+ Bức tranh trang 38- 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
+ Bức tranh trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
* Kết luận: Tranh bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố.
4- Củng cố, tổng kết:
+ Cho hs nêu lại bài học.
+ Nhận xét tiết học
5- Dặn dò:
- Xem trước bài sau.
Làm thế nào để giữ lớp học sạch sẽ? ( Không vứt rác bừa bãi ...)
- Người qua lại đông( vắng) họ đi bằng phương tiện ...
- Quang cảnh 2 bên đường...
- HS quan sát, thảo luận nhóm .
- Các nhóm lên trình bày về những gì mình quan sát được.
- Hs đọc câu hỏi trong bài, trả lời câu hỏi.
- Chỉ vào các hình và nói về những gì em nhìn thấy.
- Hs thực hiện.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 6
Luyện viết
Viết bài: hai quan
Mục tiêu
- Rèn cho học sinh có ý thức viết bài đúng, nắn nót
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv chép bài lên bảng và cho học sinh đọc lại bài cần viết
Hai quan
Có bác ở quê giả vờ như hoàn toàn chẳng hay gì về cái lệnh đó. Từ xa nhìn thấy quan và vợ quan đi cạnh nhau, bác nhanh chân bế chú chó đi gần sát lại.
Học sinh viết vào vở gv theo dõi uốn nắn học sinh
III.Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét bài viết học sinh
- Dặn hs về nhà luyện viết thêm
Hs đọc lại bài viết
hs viết vào vở
----------------------------------------------------------------------
Tiết 7
Luyện toán
Luyện tập điểm đoạn thẳng
Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức về điểm, đoạn thẳng, HS kẻ được đoạn thẳng
II. Hoạt động dạy học
Gv cho HS làm bài trong vở
Bài 1 Vẽ đoạn thẳng AB, CD, MN.
GV nhận xét
Bài 2 Dùng thước để nối các đoạn thẳng
GV chấm các điểm lên bảng
Bài 3. Viết phép tính thích hợp
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong vở bài tập và nêu bài toán
Có : 7 bông hoa
Thêm : 2 bông hoa
Có tất cả :......bông hoa?
GV nhận xét chữa bài
III.Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
- HS làm vào vở ô li và chữa bài trên bảng
- HS làm vào vở và chữa bài
HS nhận xét
HS nêu bài toán và làm bài
HS chữa bài trên bảng
HS nhận xét
HS làm bài và chữa bài
-----------------------------------------------------------
Tiết 8 Sinh hoạt tập thể
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 18 - 12 - 2012
Ngày dạy: 19 - 12 - 2012
Tiết 1 + 2
Tiếng Việt ( Công nghệ )
Vần oang, oac
------------------------------------------------------------
Tiết 3
Thể dục ( Gv bộ môn )
----------------------------------------------------------
Tiết 4
Toán:
Thực hành đo độ dài.
I- Mục tiêu: Giúp hs
- Biết so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc như: bàn hs, bảng đen, quyển vở, hộp bút, chều dài, chiều rộng lớp học...
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
- Thực hành đo bằng que tính, gang tay bước chân.
- HS biết vận dụng đo độ dài vào cuộc sống hàng ngày.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học toán.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra:
- Cho hs lên nhận xét đoạn thẳng.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Giới thiệu độ dài gang tay.
Gv nói: Gang tay là độ dài ( Khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay phải.
c- Hướng dẫn đo độ dài bằng gang tay.
- Gv làm mẫu .
d- Hướng dẫn đo độ dài bằng bước chân.
- GV nêu: Hãy đo độ dài của bục giảng bằng bước chân.
- Gv làm mẫu.
- GV nhận xét.
giải lao.
3- Thực hành.
a- Giúp hs nhận biết.
- Đơn vị đo bằng gang tay.
- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó. Nêu kết quả.
b- Giúp hs nhận biết.
- Đơn vị đo độ dài của que tính.
- Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây, que tính và nêu kết quả.
c- Đo độ dài bằng bước chân.
* So sánh độ dài bước chân của em với bước chân của cô giáo ?
- Vì sao ngày nay người ta không dùng gang tay, bước chân để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày.
4- Củng cố, tổng kết:
+ Cho hs nêu lại bài học.
+ Nhận xét tiết học.
5- Dặn dò:
- Xem trước bài sau.
- HS thực hiện.
M N
P Q
- HS quan sát.
- HS xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2điểm đó được đoạn thẳng AB.
- HS thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay và đọc kết quả đo của mình.
- 1, 2 Hs thực hành.
- HS thực hiện đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số
tương ứng vào đoạn thẳng đó. Nêu kết quả.
- HS So sánh độ dài bước chân của mình với bước chân của cô giáo.
----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5
Luyện viết
Viết câu: quang minh chính đại
Mục tiêu
- Rèn cho học sinh có ý thức viết bài đúng, nắn nót
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv chép bài lên bảng và cho học sinh đọc lại bài cần viết
quang minh chính đại
Học sinh viết vào vở gv theo dõi uốn nắn học sinh
III.Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét bài viết học sinh
- Dặn hs về nhà luyện viết thêm
Hs đọc lại bài viết
hs viết vào vở
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 6
Luyện đọc
Ôn bài: oang, oac
Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức đã học bài oang, oac
Giúp học sinh đọc được lưu loát, đọc đúng
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV yêu cầu học sinh đọc lại bài oang, oac
Gv cho học sinh đọc theo cả lớp, tổ, nhóm bàn
Gv cho học sinh đọc cá nhân
Giúp những học sinh yếu đọc
Củng cố dặn dò
Gv chốt lại bài
Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
HS đọc bài trong sgk
Hs đọc theo nhóm nhỏ, cá nhân
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 7
Luyện viết
Viết bài: bà mình thế mà nhát
Mục tiêu
- Rèn cho học sinh có ý thức viết bài đúng, nắn nót
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv chép bài lên bảng và cho học sinh đọc lại bài cần viết
Bà mình thế mà nhát
Mẹ này, ở hè phố thì bà khoác tay quang đi đàng hoàng. Thế mà hễ qua ngã tư thì bà cứ nắm lấy tay quang, chẳng phải vì bà hoảng sợ à.
Học sinh viết vào vở gv theo dõi uốn nắn học sinh
III.Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét bài viết học sinh
- Dặn hs về nhà luyện viết thêm
Hs đọc lại bài viết
hs viết vào vở
------------------------------------------------------------
Tiết 8
Bồi dưỡng học sinh giỏi
Luyện toán
Luyện tập
Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức về độ dài đoạn thẳng
II. Hoạt động dạy học
Gv cho HS làm bài trong vở
Bài 1 Ghi dấu + vào đoạn thẳng dài hơn
A B
N M
C D
H K
GV nhận xét
Bài 2 Ghi số đo vào mỗi đoạn thẳng
Bài 3. Viết phép tính thích hợp
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong vở bài tập và nêu bài toán
Có : 9 nhãn vở
Cho : 5 nhãn vở
Còn :......nhãn vở?
GV nhận xét chữa bài
III.Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
- HS làm vào vở ô li và chữa bài trên bảng
- HS làm vào vở và chữa bài
HS nhận xét
HS nêu bài toán và làm bài
HS chữa bài trên bảng
HS nhận xét
HS làm bài và chữa bài
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn 19 - 12 - 2012
Ngày dạy 20 - 12 - 2012
Tiết 1 + 2
Tiếng Việt ( Công nghệ )
Vần oanh, oach
-------------------------------------------------------------------
Tiết: 3
Toán
Một chục - Tia số.
I- Mục tiêu: Giúp hs :
- HS nhận biết ban đầu về một chục. Biết quan hệ giữa chục và đơn vị:
1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết trên tia số
- Thực hành đọc và ghi số trên tia số.
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa.
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1- Kiểm tra:(5')
- Gv nêu yêu cầu: Đo độ dài chưa chuẩn người ta thường sử dụng đo bằng gì?
- Nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới: (26)
a- Giới thiệu bài:
b- Giới thiệu 1 chục:
- Hướng dẫn hs quan sát tranh, nêu:
-Trên cây có mấy quả?
- 10 viên bi còn gọi là bao nhiêu?
Vậy mười đơn vị còn gọi là một chục.
Ghi: 10 đơn vị= 1 chục
- Vậy một chục bằng mấy đơn vị?
1 chục = 10 đơn vị.
c- Giới thiêu tia số:
GV vẽ lên bảng, giới thiệu: đây là tia số có 1 điểm gốc là O, các điểm cách đều nhau được ghi số mỗi điểm
( vạch) Ghi số theo thứ tự từ bé đến lớn: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10.
- Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số ?
3 - Thực hành:
Bài 1: (100).
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
- Gv hướng dẫn: Vẽ. đếm đủ 1 chục chấm tròn.
Bài 2: ( 100)
.- Hướng dẫn hs làm bài.
Bài 3: (100) Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
4- Củng cố, tổng kết:( 3')
+ Cho hs nêu lại bài học.
+ Nhận xét tiết học.
5- Dặn dò:(1')
- Xem trước bài sau.
Hs thực hiện:
+ Đo bằng gang tay, bước chân, que tính...
- Hs quan sát tranh , nêu:
+ đếm số quả trên cây và nêu số lượng có 10 quả.
+ Có 10 quả còn gọi là 1 chục quả
+ Có 10 que tính còn gọi là 1 chục que tính.
+ Còn gọi là 1 chục viên bi.
+ Đọc: 10 đơn vị= 1 chục
- Số bên trái bé hơn số ở bên phải
- Hs làm bài.
- HS làm bài: Khoanh vào 1 chục con vật.
- HS làm bài.
0 10
-------------------------------------------------------
Tiết 4
Thủ công
Gaỏp caựi vớ ( tieỏt 2 )
I. Muùc tieõu :
- Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp caựi vớ baống giaỏy.
- Gaỏp ủửụùc caựi vớ baống giaỏy coự theồ chửa caõn ủoỏi, caực neỏt gaỏp coự theồ chửa phaỳng vaứ thaỳng. Vụựi HS kheựo tay: caực neỏt gaỏp phaỳng vaứ thaỳng,laứm theõm ủửụùc quai xaựch vaứ trang trớ cho vớ.
II. ẹoà duứng daùy hoùc :
- GV : Vớ maóu,moọt tụứ giaỏy maứu hỡnh chửừ nhaọt.
- HS : Giaỏy maứu,giaỏy nhaựp,1 vụỷ thuỷ coõng.
III. Hoaùt ủoọng daùy - hoùc :
1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ.
2. Baứi cuừ :
Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.nhaọn xeựt . Hoùc s inh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn.
3. Baứi mụựi :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG C UÛA HOẽC SINH
Hoaùt ủoọng 1 :Giụựi thieọu baứi hoùc – Ghi ủeà baứi.
Muùc tieõu : Hoùc sinh nhụự vaứ nhaộc laùi quy trỡnh gaỏp caựi vớ ụỷ tieỏt 1.
- Giaựo vieõn nhaộc laùi quy trỡnh gaỏp caựi vớ ụỷ tieỏt 1.
ỉ Bửụực 1 : Laỏy ủửụứng daỏu giửừa.
ỉ Bửụực 2 : Gaỏp 2 meựp vớ.
ỉ Bửụực 3 : Gaỏp tuựi vớ.
Hoaùt ủoọng 2 : Thửùc haứnh hoaứn thaứnh saỷn phaồm
Muùc tieõu : Hoùc sinh thửùc hieọn gaỏp caựi vớ vaứ daựn vaứo vụỷ.Giaựo vieõn cho hoùcs inh thửùc haứnh,quan saựt,hửụựng daón theõm cho nhửừng em coứn luựng tuựng.
4. Nhaọn xeựt – Daởn doứ :
- Tinh thaàn,thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ vieọc chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
- ẹaựnh giaự saỷn phaồm.
- Chuaồn bũ vaọt lieọu cho tieỏt sau.
Hoùc sinh laộng nghe vaứ nhaộc laùi 3 bửụực gaỏp caựi vớ.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 5
Luyện đọc
Ôn bài: oanh, oach
Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức đã học bài oanh, oach
Giúp học sinh đọc được lưu loát, đọc đúng
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV yêu cầu học sinh đọc lại bài oanh, oach
Gv cho học sinh đọc theo cả lớp, tổ, nhóm bàn
Gv cho học sinh đọc cá nhân
Giúp những học sinh yếu đọc
Củng cố dặn dò
Gv chốt lại bài
Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
HS đọc bài trong sgk
Hs đọc theo nhóm nhỏ, cá nhân
------------------------------------------------------------------------
Tiết 6
Luyện đọc
Ôn bài: oang, oac
Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức đã học bài oang, oac
Giúp học sinh đọc được lưu loát, đọc đúng
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV yêu cầu học sinh đọc lại bài oang, oac
Gv cho học sinh đọc theo cả lớp, tổ, nhóm bàn
Gv cho học sinh đọc cá nhân
Giúp những học sinh yếu đọc
Củng cố dặn dò
Gv chốt lại bài
Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
HS đọc bài trong sgk
Hs đọc theo nhóm nhỏ, cá nhân
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 7
Luyện đọc
Ôn bài : oan, oat
Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức bài oan, oat
Giúp học sinh đọc được lưu loát, đọc đúng
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV yêu cầu học sinh đọc lại bài oan, oat
Gv cho học sinh đọc theo cả lớp, tổ, nhóm bàn
Gv cho học sinh đọc cá nhân
Giúp những học sinh yếu đọc
Củng cố dặn dò
Gv chốt lại bài
Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
HS đọc bài trong sgk
Hs đọc theo nhóm nhỏ, cá nhân
-----------------------------------------------------------------
Tiết 8
Phụ đạo học sinh yếu
Luyện viết
Viết từ: khăn quàng
Mục tiêu
- Rèn cho học sinh có ý thức vết bài đúng, nắn nót
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv chép bài lên bảng và cho học sinh đọc lại bài cần viết
khăn quàng
Học sinh viết vào vở gv theo dõi uốn nắn học sinh
III.Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét bài viết học sinh
- Dặn hs về nhà luyện viết thêm
Hs đọc lại bài viết
hs viết vào vở
______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2012.
Ngày soạn: 20 - 12 -2012
Ngày dạy: 22 - 12 - 2012
Tiết 1 + 2
Tiếng Việt ( Công nghệ )
Vần oai
Tiết 3
Toán:
Mười một, mười hai.
I- Mục tiêu:
Giúp hs nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai, biết đọc viết các số đó, bước đầu nhận biết số có hai chữ số.
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Giáo dục hs có ý thức cẩn thận trong việc nhận biết các số.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa.
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1- Kiểm tra:(5')
- Gv nêu yêu cầu:
+ 10 đơn vị gồm bao nhiêu chục?
- Nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới: ( 12'')
a- Giới thiệu bài :
b- Giới thiệu số 11, 12.
* - Giới thiệu số 11.
- Giới thiệu và hướng dẫn hs lấy que tính.
* Ghi : 11 ( đọc là Mười một )
GV nêu: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.Số 11 có hai chữ số1 viết liền nhau.
* - Giới thiệu số 12.
- Giới thiệu và hướng dẫn hs lấy que tính.
* Ghi : 12 ( đọc là Mười hai )
GV nêu: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.Số 12 có hai chữ số, số 1 và số 2 viết liền nhau, 1 ở bên trái, 2 ở bên phải.
Giải lao.
3 - Luyện tập: ( 13') Trang 101- 102.
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn ( Theo mẫu)
1 chục
1đơn vị
o o
o o
o o
o o
o o
o
.
Bài 3: Tô màu hình tam giác và 12 hình vuông.
- Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
4- Củng cố, tổng kết:( 4')
+ Cho hs nêu lại bài học.
+ Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò:(1')
- Xem trước bài sau.
- 10 đơn vị gồm 1 chục.
- Hs lấy bó chục que tính và 1 que tính , đếm xem có bao nhiêu que tính và nêu:
+ 10 que tính và 1 que tính là 11 que tính.
+ Đọc : 11
- Hs lấy bó chục que tính và 2 que tính , đếm xem có bao nhiêu que tính và nêu:
+ 10 que tính và 2 que tính là 12 que tính.
+ Đọc : 12
- HS nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
+ Hình 1: Số 10
+ Hình 2: Số 11
+ Hình 3: Số 12
- HS làm bài vào sgk.
1 chục
2đơn vị
o o
o o
o o
o o
o o
o o
Hs thực hiện vào sgk.
0
Tiết 4 Sinh hoạt lớp:
Tuần 18
I.Mục tiêu:
-Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
-Phương hướng tuần sau.
II.Nội dung:
- Các tổ trưởng nhận xét các thành viên tổ mình trong tuần
1.Nền nếp:
-Thực hiện tốt nền nếp.
2.Học tập.-Có nhiều cố gắng trong học tập.
-Vẫn còn có học sinh chưa chăm học. Như .
- Một số bạn hay mất trật tự trong giờ học
3.Phương hướng tuần sau.
- Đi học đúng giờ.
- Chuẩn bị tốt bài để kiểm tra học kì tốt
- Tiếp tục thanh toán chương trình ở học kì I
- Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường.
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 7
Luyện toán
ôn: mười một, mười hai
Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức về số có hai chữ số
II. Hoạt động dạy học
Gv cho HS làm bài trong vở
Bài 1
GV đọc cho học sinh viết số vào vở
Mười một, mười hai
GV nhận xét
Bài 2
Học sinh viết số từ 0 đến 12
Bài 3. Viết phép tính thích hợp
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong vở bài tập và nêu bài toán
Có : 10 con chim
Bay đi : 3 con chim
Còn lại :.....con chim?
GV nhận xét chữa bài
III.Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
- HS làm vào vở ô li và chữa bài trên bảng
- HS làm vào vở và chữa bài
HS nhận xét
HS nêu bài toán và làm bài
HS chữa bài trên bảng
HS nhận xét
HS làm bài và chữa bài
toán:
Điểm - Đoạn thẳng.
I- Mục tiêu: Giúp hs
- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng.
- Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm.
- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học toán.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
1- Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
- Yêu cầu hs xem hình vẽ trong sgk và nói: trên trang sách có điểm A, B.
- Hướng dẫn hs đọc : A ( a), B ( bê), C ( xê), D (dê), M ( mờ), N (nờ)
- GV vẽ 2 chấm trên bảng và nói: Cô có 2 điểm ta gọi tên là điểm A và điểm kia là B.
Lấy thước nối từ A sang B ta
File đính kèm:
- Tuan 18 + 19.doc