Giáo án lớp 1B tuần 2

 

T2+3 HỌC VẦN TIẾT: 11, 12

DẤU HỎI, DẤU NẶNG.

SGK/10-11 TGDK: 38’/TIẾT

A.Mục tiêu:

 - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

 - Đọc được: bẻ, bẹ.

 - Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

B.Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ.Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp,bảng cài, bộ chữ TV.

 - HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau.

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1B tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 (Từ ngày 26/8/2013 à ngày 30/8/2013) Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013 BUỔI SÁNG: T1 CHÀO CỜ TIẾT: 2 TUẦN 2 ________________________________________________ T2+3 HỌC VẦN TIẾT: 11, 12 DẤU HỎI, DẤU NẶNG. SGK/10-11 TGDK: 38’/TIẾT A.Mục tiêu: - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. - Đọc được: bẻ, bẹ. - Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. B.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ.Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp,bảng cài, bộ chữ TV. - HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau. C.Các hoạt động dạy học: I. TIẾT 1: 1.Hoạt động 1: Bài cũ - Viết, đọc : dấu sắc,bé (Viết bảng con) - Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè ( Đọc 5- 7 em). Nhận xét bài cũ. 2.Hoạt động 2: Bài mới : a.Hoạt động 2.1: Nhận biết dấu hỏi - HS quan sát tranh – Trả lời câu hỏi: Tranh này vẽ ai và vẽ gì?(Giải thích: Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh hỏi) - GV viết bảng dấu hỏi – HD hs cách phát âm – Phát âm mẩu. - HS phát âm ( 3- 5 em) – cả lớp ĐT 1 lần. b.Hoạt động 2.2: Ghép dấu –Tiếng - Hỏi: Dấu hỏi giống cái gì ? Thảo luận và trả lời câu hỏi: vành tai nhỏ. GV giải thích: Dấu hỏi là một nét móc(?) - GVHDHS ghép dấu hỏi – KT sửa sai – Đính dấu hỏi lên Bộ ĐDDH. - HS đọc ( 5 – 10 em). GV hỏi có tiếng be, khi thêm dấu hỏi vào tiếng be ta được tiếng gì? ( tiếng bẻ) - GVHDHS ghép tiếng bẻ - KT sửa sai – Đính bẻ lên Bộ ĐDDH. - HS đọc bẻ ( 5 – 10 em).( đọc PT, đánh vần, đọc trơn). - HS đọc b- e – be – hỏi – bẻ ( 5- 10 em) c.Hoạt động2.3: Nhận biết dấu nặng. - Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu chấm. Hỏi:Dấu chấm giống hình cái gì? Thảo luận và trả lời : giống nốt ruồi, ông sao ban đêm. - Các bước khác tương tự như dấu hỏi. * Nghỉ giữa tiết. 3.Hoạt động 3: Luyện viết + GV giới thiệu chữ in, chữ thường.Hướng dẫn qui trình đặt bút, viết mẩu. + Hướng dẫn viết trên không, viết bộ bằng ngón trỏ. + HS viết dấu hỏi, dấu nặng, tiếng bẻ, tiếng bẹ Trên bảng con. II. TIẾT 2: 1.Hoạt động 1: : Luyện đọc. - HS đọc lại bài tiết 1- Đọc CN ( 5- 8 em) – Lớp ĐT 1 lần. - HS đọc SGK - Đọc CN ( 5- 8 em). 2.Hoạt động 2: Luyện nói “ Bẻ”. - Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? Chú nông dân đang bẻ bắp. Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn. Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường. - Các bức tranh có gì chung? Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động. - Em thích bức tranh nào ? Vì sao? * Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3: Luyện viết – Làm VBT. - GV hướng dẫn HS tô 1 dòng tiếng bẻ, 1 dòng tiếng bẹ trong vở TV/ 4 - Theo dõi, sửa sai. + Bài 1/5.VBT: Nối - GV hướng dẫn HS làm bài ( tìm tranh nối dấu hỏi, dấu nặng) + Bài 2/5. VBT: Tô - HS tô 2 dòng tiếng bẻ và tiếng bẹ - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu – Thu vở chấm ½ lớp, sửa sai, nhận xét. 4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Trò chơi: Tìm tiếng có dấu hỏi, dấu nặng( lọ. cọ, kẹ, vẻ, vỏ, …) - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. D. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… T4 ĐẠO ĐỨC TIẾT: 2 EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (TIẾT 2 ). TGDK: 35’ A. Mục tiêu: 1.Mục tiêu chính: Đã soạn ở tiết 1 2. GDKNS: Đã soạn ở tiết 1 B. Đồ dùng dạy học: - GV: Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. - HS : Vở BT Đạo đức 1. C. Các hoạt động daỵ học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Tiết trước em học bài đạo đức nào? Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 HS lớp một ? - Nhận xét bài cũ. 2.Hoạt động 2: Bài mới. a.Hoạt động 2.1: Bài tập 4 Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh. + Yêu cầu HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh. HS làm theo yêu cầu của GV. GV vừa chỉ vào tranh vừa gợi ý để giúp HS kể chuyện. GV gợi ý thứ tự từng tranh 1,2,3,4,5→dẫn dắt HS kể đến hết câu chuyện. HS kể chuyện theo tranh theo nội dung bên cạnh - Tranh 1:Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học. - Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là Đẹp. Cô giáo tươi cười đón Mai và các bạn vào lớp. - Tranh 3: Ở lớp Mai được cô giáo dạy bao điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán. Em sẽ đọc truỵên báo cho ông bà nghe và viết được thư cho bố khi đi công tác xa. HS tự g/t về sở thích của mình. - Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả trai lẫn gái. Giờ ra chơi em cùng các bạn chơi đùa ở sân trường thật là vui. + HS trả lời câu hỏi của GV. - Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới. Về cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều vui: Mai đã là Hs lớp 1. Nghỉ giữa tiết. b.Hoạt động 2.2: Bài tập 5. Múa, hát, đọc thơ, vẽ tranh chủ đề “Trường em” - Cho HS hoạt động theo nhóm. Thi đua giữa các nhóm cho lớp sinh động. - Cho HS đọc bài thơ “Trường em” → Đọc diễn cảm. - Cho HS hát bài : “Đi đến trường” → Thi giữa các tổ. - Có thể cho chúng em vẽ tranh trường của các em→Cho các em quan sát trường trước khi vẽ. + GV tổng kết thi đua giữa các tổ và khen thưởng. 3.Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò + Gv nhận xét & tổng kết tiết học. + Về nhà xem trước bài: Gọn gàng , sạch sẽ. D. Bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU: GIÁO VIÊN KHÔNG CHỦ NHIỆM DẠY _________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013 BUỔI SÁNG: TIẾT 1,2 HỌC VẦN TIẾT: 13+ 14 DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ. SGK/ 12,13 TGDK:38’/TIẾT A. Mục tiêu: - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được: bè, bẽ. - Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ có tiếng : cò , mèo, gà,vẽ, gỗ, võ, võng. Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè, bảng cài. Bộ chữ cái. - HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau, bộ ĐDHT. C. Các hoạt động dạy học: I. TIẾT 1: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Viết, đọc : dấu sắc,bẻ, bẹ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em) - Chỉ dấu hỏi trong các tiếng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo (2- 3 em lên chỉ) - Nhận xét KTBC. 2.Hoạt động 2: Bài mới. a.Hoạt động 2.1. Nhận biết dấu huyền. - Tranh này vẽ ai và vẽ gì? Thảo luận và trả lời (Dừa, mèo, cò là những tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh huyền) - GV viết bảng dấu huyền – HD HS cách phát âm – Phát âm mẫu. - HS phát âm ( 3- 5 em) – cả lớp ĐT 1 lần.Đọc các tiếng trên (C nhân- đ thanh) b.Hoạt động 2.2: Ghép dấu – Tiếng - Hỏi:Dấu huyền giống cái gì ? Thảo luận và trả lời câu hỏi: giống thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng.GV giải thích: Dấu huyền là một nét Xiên trái - GVHDHS ghép dấu huyền – KT sửa sai – Đính dấu huyền lên Bộ ĐDDH. - HS đọc ( 5 – 10 em). GV hỏi có tiếng be, khi thêm dấu huyền vào tiếng be ta được tiếng gì? ( tiếng bè). - GVHDHS ghép tiếng bè - KT sửa sai – Đính bè lên Bộ ĐD. - HS đọc bè ( 5 – 10 em).( đọc PT, đánh vần, đọc trơn). - HS đọc b- e – be – huyền – bè ( 5- 10 em). c.Hoạt động2.3: Nhận biết dấu ngã - Dấu ngã là một nét móc đuôi đi lên. Hỏi:Dấu ngã giống hình cái gì? Thảo luận và trả lời : giống đòn gánh, làn sóng khi gió to. Các bước khác tương tự như dấu huyền. * Nghỉ giữa tiết. 3.Hoạt động 3: Luyện viết + GV giới thiệu chữ in, chữ thường.Hướng dẫn qui trình đặt bút, viết mẫu. + Hướng dẫn viết trên không, viết bộ bằng ngón trỏ. + HS viết dấu huyền, dấu ngã, tiếng bè, tiếng bẽ trên bảng con. II. TIẾT 2: 1.Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc lại bài tiết 1- Đọc CN ( 5- 8 em) – Lớp ĐT 1 lần. - HS đọc SGK - Đọc CN ( 5- 8 em). 2.Hoạt động 2: Luyện nói “ Bè”. - Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì? - Bè đi trên cạn hay dưới nước ? - Thuyền khác bè ở chỗ nào ? - Bè thường dùng để làm gì ? - Những người trong tranh đang làm gì ? * Nghỉ giữa tiết. 3.Hoạt động 3: Luyện viết – Làm VBT. - GV hướng dẫn HS tô 1 dòng tiếng bè, 1 dòng tiếng bẽ trong vở TV/ 4 - Theo dõi, sửa sai. + Bài 1/6.VBT: Nối - GV hướng dẫn HS làm bài ( Tìm tranh nối dấu huyền, dấu ngã ) + Bài 2/6. VBT: Tô - HS tô tiếng bè và tiếng bẽ. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu – Thu vở chấm ½ lớp, sửa sai, nhận xét. 4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Trò chơi: Tìm tiếng có dấu huyền, dấu ngã( hò. lò, kè, vẽ, võ, …) - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. D. Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………….. ………………..………………………………………………………………………………… T3 TOÁN TIẾT: 5 LUYỆN TẬP. SGK/10 TGDK: 37’ A.Mục tiêu: - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới. - Bài tập: 1, 2 /7VBT. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số hình tam giác,hình vuông ,hình tròn bằng bìa(hoặc gỗ,nhựa…) có kích thước màu sắc khác nhau.Phóng to tranh SGK, bộ ĐDDH. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1, VBT. C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ. - GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác màu sắc khác nhau (3HS nêu tên các hình đó ). - Nhận xét bài cũ. 2.Hoạt động 2: Thực hành: Hướng dẫn HS làm các bài tập ở VBT/7 * Bài 1/ 7.VBT: Hướng dẫn HS đọc yêu cầu.HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình. + Lưu ý HS: - Các hình vuông tô cùng một màu. - Các hình tròn tô cùng một màu. - Các hình tam giác tô cùng một màu. + Nhận xét bài làm của HS. * Nghỉ giữa tiết. * Bài 2/ 7.VBT: Hướng dẫn HS thi đua: - HS dùng 2 hình tam giác, 1 hình vuông để ghép thành một hình mới (như hình mẫuVD trong VBT). - HS dùng các hình vuông, hình tam giác(như trên) để lần lược ghép thành hình (a),hình (b), hình (c). - GV khuyến khích HS dùng các hình vuông và hình tam giác đã cho để ghép thành một số hình khác.(VD hình cái nhà…).HS thực hành ghép một số hình khác(như SGV ). - Nhận xét bài làm của HS. + Cho HS dùng các que diêm ( que tính) Để xếp thành hình vuông, hình tam giác. Thực hành xếp hình vuông, hình tam giác bằng các que diêm hoặc que tính. 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: * Trò chơi: Nhận biết nhanh hình tam giác, hình vuông, hình tròn từ vật thật. - GV phổ biến nhiệm vụ : - HS thi đua, tìm nhanh hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật ở trong phòng học, ở nhà… GV nhận xét thi đua. - Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác ( ở trường, ở nhà…) - Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Các số 1,2,3”. Nhận xét tuyên dương. D. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… T4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 2 CHÚNG TA ĐANG LỚN. SGK/6-7 TGDK: 35’ A.Mục tiêu: 1. Mục tiêu chính: - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. - Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. 2.GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp. B.Đồ dùng dạy học: - GV : Các hình trong bài 2 SGK phóng to - HS : SGK TN -XH bài 2. C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ - Hãy nêu các bộ phận của cơ thể? ( 2 - 3 HS nêu). - Nhận xét bài cũ. 2.Hoạt động 2:Bài mới. a.Hoạt động 2.1: Làm việc với sgk. * Mục tiêu: - HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết. - Kĩ năng tự tin khi tham gia hoạt động thảo luận. * PP và KT dạy học: Thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: + Bước 1:HS hoạt động theo cặp. - GV hướng dẫn: Các cặp hãy quan sát các hình ở trang 6 SGK và nói với nhau những gì các em quan sát được. HS làm việc theo từng cặp:q/s và trao đổi với nhau nội dung từng hình. - GV có thể gợi ý một số câu hỏi để học sinh trả lời. GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời. + Bước 2:Hoạt động cả lớp. - GV treo tranh và gọi HS lên trình bày những gì các em đã quan sát được. - HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát. Các nhóm khác bổ sung. * Kết luận: - Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày,hàng tháng về cân nặng, chiều cao,về các hoạt động vận động (biết lẫy,biết bò,biết ngồi,biết đi …) và sự hiểu biết (biết lạ,biết quen,biết nói …) - Các em mỗi năm sẽ cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn,trí tuệ phát triển hơn … * Nghỉ giữa tiết. b.Hoạt động 2.2: Thực hành theo nhóm nhỏ. * Mục tiêu: - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. - Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn như nhau,có người lớn nhanh hơn,có người lớn chậm hơn. - KN tự tin khi thực hành đo. * KT và PP dạy học: Thực hành đo chiều cao, cân nặng. * Cách tiến hành: + Bước 1: - GV chia nhóm. Cho HS đứng áp lưng vào nhau.Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn. - Tương tự đo tay ai dài hơn, vòng đầu, vòng ngực ai to hơn. Quan sát xem ai béo, ai gầy. + Bước 2: - GV nêu: Dựa vào kết quả thực hành,các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng sự lớn lên có giống nhau không? Mỗi nhóm 4HS chia làm 2 cặp tự quan sát. - HS phát biểu theo suy nghĩ của cá nhân. * Kết luận: - Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc không giống nhau. - Các em cần chú ý ăn uống điều độ; giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn. c.Hoạt động2.3: Vẽ về các bạn trong nhóm. * Mục tiêu: HS vẽ được các bạn trong nhóm. * Cách tiến hành: Cho HS vẽ 4 bạn trong nhóm. 3.Hoạt động 3 : Củng cố,dặn dò: - Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? HS vẽ. - Về nhà hàng ngày các em phải thường xuyên tập thể dục. Nhận xét tiết học. D.Bổsung:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… _________________________________________________________________________ BUỔI CHIỀU T1 TiẾng viỆt ( BS) DẤU HUYỀN - DẤU NGÃ A. Mục tiêu: - Củng cố các âm và dấu đã học: e, b,\, ~ . - Biết ghép âm thành tiếng be, bè, bẽ. - Đọc, viết chính xác e, b, \, ~ . B. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Đọc và tìm tiếng từ. - Phát âm e, b, \, ~ . - Ghép tiếng be, bè, bẽ. - Tìm từ : bè bè, bè nứa, … 2.Hoạt động 2: Rèn viết. - Viết bảng con: e, b, be, bè, bẽ. - HS làm vở bài tập bài \, ~ (nếu còn). - Đọc chính tả hs viết: e, b, bè, bẽ (vở 4) 3.Hoạt động 3: Rèn, bồi dưỡng HS giỏi. Mỗi nhóm cử đại diện 2 em thi đọc trơn các tiếng bẻ, bẹ, bè, bẽ và viết nhanh đúng mẫu các tiếng đó. C. Củng cố - Dặn dò: - Tìm từ mới có âm b. - Chuẩn bị bài: be, bè, bẻ, bẽ,… T2                                               TN& XH(BS)                                             CHÚNG TA ĐANG LỚN A. Mục tiêu: - Học sinh biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. - So sánh sự lớn lên của mình với các bạn cùng lớp - Ý thức được sức lớn của mọi người không hoàn toàn như nhau. - Rèn học sinh nắm chắc được bài học. B. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (Giúp HS biết sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết (như trên) - Hai em/ nhóm quan sát tranh SGK và trả lờp câu hỏi: Những hình nào cho biết sự lớn lên của em từ lúc còn nằm ngửa đến lúc biết đi, biết nói, biết chơi với bạn? - Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung. * GV: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động và sự hiểu biết. Các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn. + So sánh sự lớn lên của mình với các bạn cùng lớp. + Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn như nhau, có người lớn nhanh hơn, có người lớn chậm hơn. + Kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn. 2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (Vẽ các bạn trong nhóm) - GV cho HS vẽ hình dáng 4 bạn trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung. C.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhận biết các vật xung quanh.                                     T3                                               TOÁN (BS)                                                                                              LUYỆN TẬP. A. Mục tiêu: - Củng cố cách nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới. B. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức - HS nêu các đồ vật có hình dạng :hình vuông, hình tròn, hình tam giác (theo nhóm) 2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh ghép các hình lên bảng cài : - Làm miệng bài tập 1,2/10 sgk. 3. Hoạt động 3: Rèn HSG - HS biết tìm nhiều hình đính lên bảng lớp. C. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại tên bài - Nhận xét, dặn dò. Chuẩn bị bài: Các số 1, 2, 3. Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013 BUỔI SÁNG: T1 THỂ DỤC TIẾT: 2 TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG - TRÒ CHƠI DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI. TGDK:35’ A.Mục tiêu : - Làm quen tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc. - Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng (có thể còn chậm). - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của GV. B. Địa điểm – Phương tiện : - Trên sân trường. - Còi - Tranh ảnh một số con vật. C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Phần mở đầu. - Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo. Tập trung 4 hàng ngang. - Kiểm tra bài cũ. - Phổ biến bài mới. - GV nhắc lại nội quy cho HS sửa lại trang phục. Tập trung 4 hàng ngang. - Khởi động : Hát và vỗ tay - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2,…. 2.Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc. - GV điều khiển lớp thực hiện ( sửa sai cho HS ). Tập trung 4 hàng ngang ( đứng tại chỗ) - Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”. - Tập luyện theo tổ 3 - 4 lần ( sửa sai cho HS ). Tập trung vòng tròn. - Các tổ thi đua trình diễn 1 lần. Tập trung 4 hàng ngang. - GV điều khiển lớp thực hiện 2 lần. Tập trung 4 hàng ngang. - Chạy bền. 3.Hoạt động 3: Phần kết thúc. - GV hô khẩu lệnh. -5 HS làm mẫu.Tập trung 4 hàng ngang.- Tổ 1 chơi thử - Các tổ chơi 1- 2 lần.- Cả lớp thi đua 2 lần.Tổ trưởng điều khiển. Nhận xét. Xuống lớp - HS đi vừa làm động tác thả lỏng. Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2,…. - Đứng hát vỗ tay 1 phút. Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. Các tổ nối tiếp nhau thành vòng tròn lớn rồi khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại quay mặt vào trong. Đội hình 4 hàng ngang. - Về nhà tập lại trò chơi. - GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ" D. BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TIẾT 2,3 HỌC VẦN TIẾT: 15+ 16 BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ, BẸ. SGK/14-15 TGDK:38’/TIẾT A. Mục tiêu: - Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc/dấu hỏi/dấu nặng/dấu huyền/dấu ngã. - Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Tô được e, b, bé và các dấu thanh. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng ôn : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tranh minh hoạ các tiếng : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau. C.Các hoạt động dạy học: I. TIẾT 1: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Viết, đọc : bè, bẽ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em) - Chỉ dấu `, ~ trong các tiếng : ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (2- 3 em lên chỉ). Nhận xét KTBC. 2.Hoạt động 2: Bài mới. a.Hoạt động 2.1: Ôn tập. - Thảo luận nhóm và trả lời: Các em đã học bài gì ? - Đọc các tiếng có trong tranh minh hoạ: Tranh này vẽ ai và vẽ gì? - Ôn âm, chữ e, b và dấu thanh : ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. - Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa. - Ôn chữ, âm e, b và ghép e,b thành tiếng be. - Gắn bảng : b e be - Thảo luận nhóm và đọc. Nghỉ giữa tiết. b.Hoạt động 2.2: Dấu thanh và ghép dấu thanh thành tiếng : - Gắn bảng : ` / ? ~ . be bè bé bẻ bẽ bẹ - Thảo luận nhóm và đọc: e, be be, bè bè, be bé. (C nhân- đ thanh). Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh. - Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm. 3.Hoạt động 3: Luyện viết. - Hướng dẫn viết bảng con : be,bè,bé, bẻ, bẽ, bẹ. + Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ II. TIẾT 2: 1.Hoạt động 1: Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh). - Đọc SGK/14 (C nhân- đ thanh). - Nhìn tranh và phát biểu: Tranh vẽ gì? Em thích bức tranh không? - Quan sát,thảo luận và trả lời: (Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống.Tranh minh hoạ có tên : be bé. Chủ nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh xinh ). - Đọc : be bé(C nhân- đ thanh). 2.Hoạt động 2: Luyện nói: “ Các dấu thanh và phân biệt các từ theo dấu thanh” - Hỏi: Quan sát tranh em thấy những gì? (Các tranh được xếp theo trật tự chiều dọc. Các từ được đối lập bởi dấu thanh : dê / dế, dưa / dừa, cỏ / cọ, vó / võ ). - Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật này chưa ? Ở đâu? Em thích tranh nào? Vì sao? - Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ? Người này đang làm gì? Nghỉ giữa tiết. 3.Hoạt động 3: Luyện viết – Làm VBT. + GV hướng dẫn HS tô bè, bè, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ trong vở TV/ 4 - theo dõi, sửa sai. + Bài 1/7.VBT: Nối - GV hướng dẫn HS làm bài (tìm tranh nối tiếng bẻ, bẹ). + Bài 2/7. VBT: Tô - HS tô chữ e trong tiếng bé và chữ b tiếng bè. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu – Thu vở chấm ½ lớp, sửa sai, nhận xét. 4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Đọc SGK. Nhận xét tuyên dương. D. BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………… T4 TOÁN TIẾT: 6 CÁC SỐ 1, 2, 3. SGK/11-12 TGDK: 38’ A.Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3. - Bài tập: 1, 2, 3/8VBT B. Đồ dùng dạy học: - GV: Các nhóm 1; 2; 3 đồ vật cùng loại. 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1; 2; 3;3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn, Bộ đồ dùng dạy Toán lớp1. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Bài cũ. - GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác màu sắc khác nhau (2HS nêu tên các hình đó ). Xếp các hình trên thành một hình khác.(2 HS xếp hình). - Nhận xét bài cũ. 2.Hoạt động 2: Bài mới a.Hoạt động 2.1: Khái niệm ban đầu về số 1; số 2; số 3. * Giới thiệu số 1: - Bước1: GV hướng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có một phần tử (từ cụ thể đến trừu tượng, khái quát). + Quan sát bức ảnh có một con chim có một bạn gái, một chấm tròn, một con tính. + Mỗi lần cho HS quan sát một nhóm đồ vật. GV chỉ tranh và nêu:(VD: Có một bạn gái). HS nhắc lại: “Có một bạn gái”. - Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng một.GV chỉ tranh và nêu: Một con chim , một bạn gái, một chấm tròn, một con tính… đều có số lượng là một. Ta viết như sau…( viết số 1 lên bảng). - HS quan sát chữ số 1 in,chữ số1 viết, HS chỉ vào từng số và đều đọc là:” một”.(cn-đt) * Giới thiệu số 2, số 3: (Quy trình dạy tương tự như giới thiệu số 1). b.Hoạt động 2.2: Đọc,đếm số từ 1 đến 3, từ 3 đến 1. - GV hướng dẫn HS. - HS chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương để đếm từ 1 đến 3 ( một, hai, ba) rồi đọc ( ba, hai, một). Làm tương tự với các hình ô vuông để thực hành đếm rồi đọc ngược lại (một, hai, hai, một) (một, hai, ba, ba, hai, một). - Nhận xét cách trả lời của HS. Nghỉ giữa tiết. 3.Hoạt động 3:Thực hành Hướng dẫn HS làm các bài tập * Bài 1/8.VBT: Đọc yêu cầu:Viết số 1,2 3 (HS viết ở vở bài tập Toán 1.) HS thực hành viết số. GV hướng dẫn HS cách viết số: GV nhận xét chữ số của HS. * Bài 2/8.VBT: Đọc yêu cầu:Viết số vào ô trống (theo mẫu) HS làm bài.Chữa bài. Nhận xét bài làm của HS. * Bài 3/8.VBT: Hướng dẫn HS: HS nêu yêu cầu.theo từng cụm của hình vẽ. (VD:Cụm thứ nhất xem có mấy chấm tròn rồi điền số mấy vào ô vuông) HS làm bài rồi chữa bài. Chấm điểm. Nhận xét bài làm của HS. 4.Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò - Trò chơi nhận biết số lượng. - GV giơ tờ bìa có vẽ một(hoặc hai,ba) chấm tròn. (HS giơ tờ bìa có số tương ứng.(1 hoặc 2, 3). - GV nhận xét thi đua tuyên dương.. - HS đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1. - Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập”. Nhận xét . D. BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU T1 TiẾng viỆt ( BS) ÔN TẬP A.Mục tiêu: - Củng cố các âm và dấu đã học: e,b,dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng, dấu huyền,dấu ngã. - Rèn HS đọc, viết chính xác các âm, tiếng có các âm và dấu trên. B. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (Đọc và tìm tíếng từ). - Phát âm e,b,be,bè,bé,bẻ, bẽ, bẹ. - Đọc bài trong sgk. - Ghép tiếng : be,bè,bé,bẻ, bẽ, bẹ. - Tìm từ: be be, be bé, bè bè… 2.Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (Rèn viết). - Viết bảng con: be,bè,bé,bẻ, bẽ, bẹ. - Viết chính tả các từ ứng dụng trong SGK. Be be, bè bè, be bé - Viết vở 1.(Rèn viết). 3.Hoạt động 3: Rèn, bồi dưỡng HS giỏi. Thi đọc nhanh và viết chính tả đúng các từ: be bé, bé bé. C. Củng cố - dặn dò: - Thi đua tổ: Xây dựng từ mới có âm và dấu đã học. - Học bài – chuẩn bị bài sau: ê-v. _______________________________________ T2 TOÁN

File đính kèm:

  • docTUAN 2- 1B.doc