T2+3 HỌC VẦN TIẾT: 25, 26.
ÔN TẬP
SGK/24-25 TGDK:35 phút/ Tiết
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến 11.
- Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: hổ.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng ôn.Tranh minh hoạ câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ. Tranh minh hoạ kể
chuyện hổ.
- HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1B tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
(Từ ngày 09/09/2013 đến ngày 13/09/2013)
Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2013
* BUỔI SÁNG:
T1 CHÀO CỜ TIẾT: 4
TUẦN 4
T2+3
HỌC VẦN
TIẾT: 25, 26.
ÔN TẬP
SGK/24-25
TGDK:35 phút/ Tiết
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến 11.- Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: hổ.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng ôn.Tranh minh hoạ câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ. Tranh minh hoạ kể
chuyện hổ.
- HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
C.Các hoạt động dạy học:
I. TIẾT 1
1.Hoạt động 1: Bài cũ.
- Đọc và viết : ô, ơ, cô cờ. - Đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ.
- Viết bảng: bờ hồ.
- Nhận xét bài cũ.
2.Hoạt động 2: Dạy bài mới.
a.Hoạt động 2.1 : Ôn tập các chữ và âm vừa học.
- Treo bảng ôn 1 (B 1) :GV hướng dẫn HS ghép chữ thành tiếng; chỉ chữ và đọc âm.
- Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp các chữ ở dòng ngang ở B1.
- Đọc các từ đơn ( một tiếng ) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với dấu thanh ở dòng ngang ở bảng ôn 2.
* NGHỈ GIỮA TIẾT.
b.Hoạt động 2.2 : Đọc từ ngữ ứng dụng ( lò cò, vơ cỏ ).
- HS đọc : nhóm,
- GV đính bảng các tiếng .Gọi 1 HS lên bảng gạch chân và đọc trơn các từ.
* Luyện đọc từ:
- GV hướng dẫn cách đọc tiếng từ (Đọc đánh vần tiếng ) HS đọc 2 em
- HS đọc trơn từ ( 3 em )
- Các từ còn lại HD tương tự - Gọi HS đọc 2 ừ ( theo thứ tự) 3 em – HS đọc ( không theo thứ tự ) 3 em .
- HS đọc toàn bài ( 1 em ) .
- cá nhân, cả lớp.
3.Hoạt động 3 : Luyện viết.
- GV giới thiệu chữ in thường sang chữ viết thường.Hướng dẫn qui trình viết.
- Hướng dẫn viết trên không, viết bộ bằng ngón trỏ.
- HS viết từ lò cò, vơ cỏ.
II. TIẾT 2:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc nội dung tiết 1.
- HS đọc lại bài T1 – Đọc CN ( 5 – 7 em ) – Lớp ĐT 1 lần.
- HS đọc SGK – Đọc CN ( 5 – 7 em ).
2.Hoạt động 2: Luyện đọc câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ (C nhân- đ thanh).
- Đọc SGK: Đọc cả T1 + T2 ( 5 – 7 em ).
3.Hoạt động 3: Kể lại chuyện về hổ.
- GV kể một cách truyền cảm có tranh minh hoạ như sách giáo khoa.
- Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh & kể đúng tình tiết mà tranh thể hiện (Theo 4 tranh ).
+ Tranh 1: Hổ…xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
+ Tranh 2 :Hằng ngày, Hổ đến lớp, học tập chuyên cần.
+ Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt.
+ Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên 1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực. Lắng nghe & thảo luận.Cử đại diện thi tài
* Ý nghĩa câu chuyện : Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.
* NGHỈ GIỮA TIẾT.
4.Hoạt động 4: Thực hành làm VBT/ 12.
* Bài 1: Nối ( HDHS nối từ với từ tạo thành câu : le le ở hồ, cô bé vơ cỏ )
* Bài 2: Điền âm o ( cọ, cò, ho )
* Bài 3: Viết: HDHS viết 1 dòng vò, 1 dòng lê.
- GV hướng dẫn HS làm các BT – HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài - NX sửa sai.
5.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- HS đọc lại toàn bài ( 2 em ) – Trò chơi : “ Em tìm tiếng mới”.
- Dặn HS về đọc bài – xem bài: o – c. .
- NX tiết học
D. BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
T4
ĐẠO ĐỨC
TIẾT: 3
GỌN GÀNG, SẠCH SẼ ( TIẾT 1 ).
TGDK: 35’
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.
* Lồng ghép nội dung HT và LTTGĐĐHCM: Nếp sống giản dị (liên hệ).
* Lồng ghép nội dung BVMT: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống văn hóa, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chuẩn bị bài hát “Rửa mặt như mèo”. Gương & lược chải đầu.
- HS : Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu.
C. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ.
- Tiết trước em học bài đạo đức nào?
- Em có thấy vui khi mình là HS lớp một không?
- Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 HS lớp một? Nhận xét bài cũ.
2.Hoạt động 2: Dạy bài mới.
a.Hoạt động 2.1 : Hoạt động cá nhân.
* Mục tiêu:Y/c HS tìm ra trong lớp hôm nay bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. HS làm theo yêu cầu của GV.
* Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát và nêu tên những bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ → Mời các bạn đó đứng lên cho các bạn khác xem có đúng không.
- HS nêu lý do của mình để trả lời câu hỏi của GV: áo quần sạch, không có vết bẩn, ủi thẳng, tém thùng và đeo thắc lưng. Dép sạch sẽ, không dính bùn đất…
- Vì sao em cho rằng bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?
b.Hoạt động 2.2: HS thực hành BT1/ VBT
* Mục tiêu: Hướng dẫn các em làm BT.
* Cách tiến hành: Giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc ntn là chưa gọn gàng, sạch sẽ, nên sửa ntn để trở thành người gọn gàng, sạch sẽ.
- Theo em bạn cần phải sửa chữa những gì để trở thành người gọn gàng, sạch sẽ?
- HS nhắc lại giải thích trên và nêu VD một bạn chưa gọn gàng, sạch sẽ → ủi áo quần cho phẳng, chà rửa giầy dép…
* NGHỈ GIỮA TIẾT.
c.Hoạt động 2.3: HS thực hành BT2/ VBT.
* Mục tiêu: Hướng dẫn các em làm BT.
* Cách tiến hành: Y/c HS chọn áo quần phù hợp cho bạn nam và bạn nữ trong tranh.
- HS làm BT→ Lý giải cho sự lựa chọn của mình - Cả lớp theo dõi và cho lời nhận xét.
3.Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Các em học được gì qua bài này?
(Cần phải biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và giữ vệ sinh cá nhân khi đi học cũng như ở nhà).
- Mặc ntn gọi là gọn gàng sạch sẽ?
( Áo quần phẳng phiu, gọn gàng, không rách, không nhàu, tuột chỉ, đứt khuy, hôi bẩn, xộc xệch…)
GV liên hệ : Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ : Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
* BVMT : Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống văn hóa, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh.
- GV nhận xét & tổng kết tiết học - Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này.
D. BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*BUỔI CHIỀU: NGHỈ - GV KHÔNG CHỦ NHIỆM DẠY
Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2013
*BUỔI SÁNG:
T1+2
HỌC VẦN
TIẾT: 27, 28
I - A
SGK/26-27
TGDK: 35 phút/ Tiết
A. Mục tiêu:
- Đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: i, a, bi, cá.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái, thẻ từ, vở BTTV , tranh .....
- HS: SGK, vở BTTV,bảng con, Bộ đồ dùng học tập, vở tập viết.
C.Các hoạt động dạy học:
I. TIẾT 1
1.Hoạt động 1: Bài cũ.
- Ñoïc vaø vieát : loø coø, vô coû
- Ñoïc caâu öùng duïng : beù veõ coâ, beù veõ côø - Nhaän xeùt baøi cuõ.
2.Hoạt động 2: Dạy bài mới.
a.Hoạt động 2.1 : Dạy âm mới.
* Âm mới thứ nhất:
- GV viết âm i lên bảng – HD cách phát âm – GV phát âm .
- Gọi HS phát âm (3-5 em) , cả lớp ĐT 1 lần .
- GV yêu cầu HS đính âm i – KT, sửa sai . GV đính âm i.
- Gọi HS đọc âm i trên bộ ĐDHT.
- GV yêu cầu HS tìm âm, ghép tiếng bi - GV kiểm tra, sửa sai, đính tiếng bi.
- Gọi HS phân tích tiếng bi ( tiếng bi gồm âm b đứng trước , âm i đứng sau ). HS đánh vần tiếng (3 -5 em ) - Đọc trơn tiếng ( 3-5 ) . GV kiểm tra - sửa sai .
* GV đưa tranh – GT từ bi: viên cứng hình cầu thường dùng làm đồ chơi cho trẻ em - GV đính từ – HS đọc trơn từ ( 3-5 em )
- HS đọc cột âm ( 3-5 em ).
* Âm mới thứ hai: ( Qui trình tương tự như âm i).
GT từ cá: loài vật sống dưới nước, thở bằng mang, bơi bằng vây.
* So sánh:
Khác: Hai âm khác nhau hoàn toàn.
- HS đọc lại 2 âm – Đọc 2 cột âm ( 1 em ).
* NGHỈ GIỮA TIẾT.
b.Hoạt động 2.2 : Luyện đọc từ ( bi, vi, li, ba, va, la, bi ve, ba lô )
- GV đính bảng các tiếng .Gọi 1 HS lên bảng gạch chân và đọc trơn âm i, a có trong các tiếng trên.
- GT từ ba lô: vật dụng làm bằng vải, bằng da dùng đựng đồ cá nhân mang trên vai.
* Luyện đọc từ:
- GV hướng dẫn cách đọc tiếng bi (Đọc đánh vần tiếng ) HS đọc 2 em
- HS đọc trơn tiếng ( 3 em ). HS đọc trơn từ ( 3 em )
- Các từ còn lại HD tương tự - Gọi HS đọc 6 tiếng, 2 từ ( theo thứ tự) 3 em – HS đọc ( không theo thứ tự ) 3 em.
- HS đọc toàn bài ( 1 em ).
3.Hoạt động 3: Luyện viết ( i, a, bi, cá).
- GV hướng dẫn cách viết âm i - viết mẫu.
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. Viết bảng con.
- HS viết – GV nhận xét, sửa sai .
- Âm a HD tương tự.
- HD viết - viết mẫu tiếng bi.
- HS viết – GV nhận xét, sửa sai .
- Tiếng cá ( các bước tương tự như tiếng bi ).
- HS đọc ND tiêt1 ( 1em ).
B. TIẾT 2:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc bảng lớp ND tiết 1. GV gọi HS đọc ( 3-5 em ) - Lớp đồng thanh 1 lần. b. Đọc câu: Treo tranh giới thiệu câu, hoûi : Tranh veõ gì ?
- Tìm tieáng coù aâm môùi hoïc (gaïch chaân : haø, li höôùng daãn ñoïc caâu öùng duïng : beù haø coù vôû oâ li).
- Luyện đọc câu ( 3-5 em ).
c. Đọc SGK: - HS đọc bài trang 1+ 2 SGK (3-5 em ) – NX - sửa sai.
2.Hoạt động 2: Luyện nói.
* Tranh vẽ gì ? Đó là những cờ gì?
- HS hoạt động nhóm 2 - Đại diện nhóm TL – NX - sửa sai.
* GV đặt câu hỏi – HSTL cá nhân – NX - sửa sai.
- Laù cô Toå quoác coù neàn maøu gì? ÔÛ giöõa côø coù hình gì, maøu gì ?
- Ngoaøi laù côø Toå quoác, em coøn thaáy nhöõng laù côø naøo ?
* NGHỈ GIỮA TIẾT.
3.Hoạt động 3: Thực hành làm VBT/ 13
* Bài 1: Nối ( HD HS nối tranh với tiếng bí, cà và tiếng bà )
* Bài 2: Điền âm i hay a ( ca, lá, bi )
* Bài 3: Viết: HDHS viết 1 dòng bi ve, 1 dòng ba lô.
- GV hướng dẫn HS làm các BT – HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.Chấm bài - NX sửa sai.
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- HS đọc lại toàn bài ( 2 em ) – Trò chơi : “ Em tìm tiếng mới”.
- Dặn HS về đọc bài - Tìm tiếng có âm i, a – xem bài: n, m. .
- NX tiết học.
D. BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
T3
TOÁN
TIẾT: 12
LUYỆN TẬP
SGK/21
TGDK: 35’
A. Mục tiêu:
- Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 2).
- Làm bài tập: 1,2/ 14 VBT.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phoùng to tranh SGK, phieáu hoïc taäp, baûng phuï.
- HS: Boä ñoà duøng hoïc Toaùn lôùp1. Saùch Toaùn 1.
C. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Baøi cu.õ ( Lôùn hôn, daáu >).
- Laøm baøi taäp 4/20 :(vieát daáu > vaøo oâ troáng). 1 HS neâu yeâu caàu.
3 … 1 ; 5 … 3 ; 4 … 1 ; 2 … 1
4 … 2 ; 3 … 2 ; 4 … 3 ; 5 … 2
( 4 HS vieát baûng lôùp - caû lôùp vieát baûng con ). GV Nhaän xeùt.
- Nhaän xeùt BC.
2.Hoạt động 2: Luyện tập.
Höôùng daãn HS laøm caùc baøi taäp ôû VBT.
* Baøi taäp1/14.VBT: Bieát söû duïng daáu khi so saùnh hai soá.
- Ñoïc yeâu caàu baøi 1’Ñieàn daáu ”. Höôùng daãn HS làm bài. GV chaám ñieåm vaø nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS.
Nghỉ giữa tiết
* Baøi 2/14.VBT: Giôùi thieäu veà quan heä lôùn hôn vaø beù hôn khi so saùnh hai soá.
- Ñoïc yeâu caàu baøi :”Vieát (theo maãu)”.
- HS làm bài – GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
3.Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Vöøa hoïc baøi gì?
- Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm.
- Chuaån bò: saùch Toaùn 1, hoäp ñoàø duøng hoïc Toaùn ñeå hoïc baøi: “Baèng nhau, daáu =”. Nhaän xeùt tuyeân döông.
D. BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
T4
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 4
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
SGK/10-11
TGDK: 35’
A. Mục tiêu:
1. Muïc tieâu chính:
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai,...
2. GDKNS: - KN tự bảo vệ.
- KN ra quyết định.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Caùc hình trong baøi 4 SGK.
- HS : Moät soá tranh, aûnh veà caùc hoaït ñoäng lieân quan ñeán maét vaø tai.
C.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ.( Nhaän bieát caùc vaät xung quanh ).
- Nhôø nhöõng giaùc quan naøo maø ta nhaän bieát ñöôïc caùc caùc vaät xung quanh?
- Nhaän xeùt baøi cu.õ
2.Hoạt động 2: Dạy bài mới.
a.Hoạt động 2.1 : Laøm vieäc vôùi SGK.
* Muïc tieâu:
- KN ra quyết định vieäc gì neân laøm vaø khoâng neân laøm ñeå baûo veä maét và tai.
* PP và KT dạy học: Thảo luận nhóm.
* Caùch tieán haønh:
Böôùc 1:
- GV höôùng daãn HS làm việc theo nhóm 2 quan saùt töøng hình ôû trang 10,11 SGK taäp ñaët vaø taäp traû lôøi caâu hoûi cho töøng hình .
+ Khi coù aùnh saùng choùi chieáu vaøo maét, baïn trong hình veõ ñaõ laáy tay che maét,vieäc laøm ñoù laø ñuùng hay sai? chuùng ta coù neân hoïc taäp baïn ñoù khoâng?
+ Hai baïn ñang laøm gì? Theo baïn vieäc laøm ñoù laø ñuùng hay sai?
- GV khuyeán khích HS töï ñaët caâu hoûi vaø caâu traû lôøi.
Böôùc 2:
- GV chæ ñònh nhóm coù caâu hoûi hay leân trình baøy tröôùc lôùp.
- Tieáp theo,GV laàn löôït neâu caùc caâu hoûi cho caû lôùp thaûo luaän:
- Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu maét cuûa chuùng ta bò hoûng? Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu tai cuûa chuùng ta bò ñieác ? Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu muõi,löôõi,da cuûa chuùng ta maát heát caûm giaùc?
* Keát luaän: Chuùng ta khoâng neân ñeå aùnh saùng chieáu vaøo maét, không nên đưa vật nhọn vào tai,…
* NGHỈ GIỮA TIẾT.
b.Hoaït ñoäng 2.2: Xử lí tình huống.
* Muïc tieâu: KN tự bảo vệ chăm sóc mắt và tai.
* PP và KT dạy học: Đóng vai, xử lí tình huống.
* Caùch tieán haønh:
-Böôùc 1: GV đưa ra một số tình huống HDHS tập xử lý các tình huống đúng để BV mắt và tai.
- Tình huống 1: Đi học về Hùng thấy Tuấn và các bạn của Tuấn đang chơi trò Bắn súng cao su vào nhau. Nếu là Hùng em sẽ làm gì khi đó?
- Tình huống 2: Mai đang ngồi học bài thì anh của Mai mở nhạc thật to. Nếu là Mai em sẽ làm gì?
- Böôùc 2: HS làm việc theo nhóm 4 – Cử đại diện lên trình bày. Nhóm khác nhận xét – Bổ sung – GV nhận xét.
* Keát luaän:
Nhôø coù maét ( thò giaùc ), muõi (khöùu giaùc), tai (thính giaùc), löôõi (vò giaùc), da (xuùc giaùc) maø chuùng ta nhaän bieát ñöôïc moïi vaät xung quanh, neáu moät trong nhöõng giaùc quan ñoù bò hoûng chuùng ta seõ khoâng theå bieát ñöôïc ñaày ñuû veà caùc vaät xung quanh.Vì vaäy chuùng ta cần phaûi baûo veä vaø giöõ gìn an toaøn caùc giaùc quan cuûa cô theå.
3.Hoạt động 3: Cuûng coá,daën doø:
- GV hoûi laïi noäi dung baøi vöøa hoïc. Nhaän xeùt tieát hoïc.
D. BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* BUỔI CHIỀU:
T1 TIẾNG VIỆT(BS)
I – A
A. Mục tiêu:
- Củng cố lại âm i- a..
- Đọc viết được các tiếng, từ trong bài.
- Tìm và ghép được các tiếng, từ có âm ; i, a.
B. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Đọc bài trong sgk.
- Hai em/ nhóm kiểm tra đọc bài.
- Ghép tiếng : bi, cá, bi ve, ba lô.
- Luyện đọc và tìm tiếng, từ mới.
- Tìm tiếng có chứa âm i, a .
2.Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (Rèn viết)
- Luyện viết bảng con: : bé bi có bà.
- Viết vở 1: bi, cá, bi ve, bó mạ,…
bé hà có vở ô li.
3.Hoạt động 3: Bồi dưỡng HS giỏi.
- Chọn 3 em/ nhóm thi đọc và viết câu: bé hà có vở ô li.
- Thi đọc và viết nhanh câu: Bà có cả cà và bí.
C. Củng cố- dặn dò:
- Học bài,xem trước bài: n, m
______________________________________________
T2 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (BS)
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
A. Mục tiêu:
- Củng cố những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Biết tự giữ gìn bảo vệ mắt và tai.
B. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Kể lại những việc để bảo vệ mắt và tai.
- Nhóm 2 em tự nhớ và kể lại những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- HS kể trước lớp.
* Kết luận: Mắt và tai rất quan trọng trong cơ thể con người chúng ta, vì vậy ta cần phải bảo vệ mắt và tai. Khi đau mắt và tai, phải nhờ người lớn xem hoặc đến bác sĩ điều trị.
2.Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
*Ý thức tự giữ gìn.
- 4 nhóm ( Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống tốt có, xấu có) để học sinh nhận ra đâu là tình huống tốt cần phải học tập.
* Chốt ý:
- Không nên chơi các vật nhọn vì nó nguy hiểm.
- Không nên mở âm thanh quá to.
C. Củng cố- dặn dò:
- Thi điền vào ô trống các tranh ở vở bài tập.
- Ý thức giữ gìn để bảo vệ mắt và tai.
- Chuẩn bị bài: Vệ sinh thân thể.
______________________________________________
T3 TOÁN (BS)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 5; sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số;
B. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Củng cố cách đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5 (theo nhóm)
2.Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (Rèn viết)
* Giáo viên yêu cầu học sinh làm BT:
- Bài 1/ 21 sgk : Viết vào chỗ chấm :
3 …4 2 …5 5 …2 2 … 4
4 …3 1 …3 3 …1 4 … 2
- Bài 3/21sgk : Nối với số thích hợp
1 < 2 < 3 < 4 <
3.Hoạt động 3: Rèn, bồi dưỡng HS giỏi.
- HS nói nhanh kết quả theo yêu cầu của GV.
C. Củng cố- Dặn dò:
- Xem lại bài. Chuẩn bị bại: Bằng nhau, Dấu =.
Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2013
* BUỔI SÁNG:
T1
THỂ DỤC
TIẾT: 4
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”
TGDK:35’
A. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng.
- Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết tham gia chơi.
- HS bắt chước được theo GV.
B. Chuẩn bị:
- Coøi.
C.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Nhaän lôùp: Lôùp tröôøng taäp trung cho caùc baïn chaán chænh trang phuïc, baùo caùo. Taäp trung 4 haøng ngang.
- Kieåm tra baøi cuõ
- Phoå bieán baøi môùi
- Khôûi ñoäng: Haùt vaø voã tay. Taäp trung 4 haøng ngang ( ñöùng taïi choã).
- Chuyeân moân: Giaäm chaân taïi choã ñeám theo nhòp 1-2, 1-2. Taäp trung 4 haøng ngang.
2.Hoạt động 2: Phần cơ bản
- Ôn taäp haøng doïc, doùng haøng, nghieâm, nghæ. Taäp trung 4 haøng ngang.GV ñieàu khieån lôùp thöïc hieän 1-2 laàn (söûa sai cho HS). Toå tröôûng ñieàu khieån.
- Taäp trung 4 haøng ngang. Taäp luyeän theo toå ( söûa sai cho HS ).
- Taäp trung 4 haøng ngang. Caùc toå thi ñua trình dieãn 1 laàn. Toå tröôûng ñieàu khieån.
- Troø chôi : “Dieät caùc con vaät coù haïi”.
GV neâu caùch chôi vaø luaät chôi. Toå 1 chôi thöû. Caùc toå chôi 1- 2 laàn. Caû lôùp thi ñua 2 laàn.
- Chaïy beàn: GV ñieàu khieån lôùp thöïc hieän 2 laàn.
3.Hoạt động 3: Phần kết thúc.
- Hoài tónh.
- Nhaän xeùt.
- Xuoáng lôùp.
- HS ñi vöøa laøm ñoäng taùc thaû loûng. Heä thoáng baøi. GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc.
- Veà nhaø taäp laïi nghieâm, nghæ. GV hoâ " THEÅ DUÏC" - Caû lôùp hoâ " KHOEÛ"
D.BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
T2+3
HỌC VẦN
TIẾT: 29, 30
N - M
SGK/28-29
TGDK:35 phút/ Tiết
A. Mục tiêu:
- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: n, m, nơ, me.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
- HS khá, giỏi biết đọc trơn.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái, thẻ từ, vở BTTV , tranh .....
- HS: SGK, vở BTTV,bảng con, Bộ đồ dùng học tập, vở tập viết.
C. Các hoạt động dạy học:
I. TIẾT 1
1.Hoạt động 1: Bài cũ.
- Ñoïc vaø vieát : i, a, bi, caù. Ñoïc caâu öùng duïng : beù haø coù vôû oâ li.
- Nhaän xeùt baøi cuõ.
2.Hoạt động 2: Dạy bài mới.
a.Hoạt động 2.1 : Dạy âm mới.
* Âm mới thứ nhất:
- GV viết âm n lên bảng – HD cách phát âm – GV phát âm .
- Gọi HS phát âm (3-5 em) , cả lớp ĐT 1 lần .
- GV yêu cầu HS đính âm n – KT, sửa sai . GV đính âm n.
- Gọi HS đọc âm n trên bộ ĐDHT.
- GV yêu cầu HS tìm âm, ghép tiếng nơ - GV kiểm tra, sửa sai, đính tiếng nơ.
- Gọi HS phân tích tiếng nơ ( tiếng nơ gồm âm n đứng trước , âm ơ đứng sau). HS đánh vần tiếng (3 -5 em ) - Đọc trơn tiếng ( 3-5 ) . GV kiểm tra - sửa sai .
* GV đưa tranh – GT từ nơ : vật dùng để cột tóc - GV đính từ – HS đọc trơn từ (3-5 em)
- HS đọc cột âm ( 3-5 em ).
* Âm mới thứ hai: ( Qui trình tương tự như âm n ).
- GT từ me: quả có vị chua dùng làm mứt hay nấu canh chua.
* So sánh:
+ Giống: Cả 2 âm đều có neùt moùc xuoâi vaø neùt moùc hai ñaàu.
+ Khác: âm m có thêm 1 nét móc xuôi ở giữa.
- HS đọc lại 2 âm – Đọc 2 cột âm ( 1 em ).
* NGHỈ GIỮA TIẾT.
b.Hoạt động 2.2: Luyện đọc từ ( no, nô, nơ, mo, mô, mơ, ca nô, bó mạ ).
- GV đính bảng các tiếng .Gọi 1 HS lên bảng gạch chân và đọc trơn âm n, m có trong các tiếng trên.
- GT từ ca nô: là phương tiện vận chuyển bằng đường thủy.
* Luyện đọc từ:
- GV hướng dẫn cách đọc tiếng no (Đọc đánh vần tiếng ) HS đọc 2 em.
- HS đọc trơn tiếng ( 3 em ).
- Các tiếng còn lại HD tương tự - Gọi HS đọc 6 tiếng, 2 từ ( theo thứ tự) 3 em – HS đọc ( không theo thứ tự ) 3 em.
- HS đọc toàn bài ( 1 em ).
3.Hoạt động 3: Luyện viết ( n, m, nơ, me ).
- GV hướng dẫn cách viết âm n - viết mẫu.
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. Viết bảng con.
- HS viết – GV nhận xét, sửa sai .
- Âm m HD tương tự.
- HD viết - viết mẫu tiếng nơ.
- HS viết – GV nhận xét, sửa sai .
- Tiếng me ( các bước tương tự như tiếng nơ ).
- HS đọc ND tiêt1 ( 1em ).
B. TIẾT 2:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc bảng lớp ND tiết 1. GV gọi HS đọc ( 3-5 em ) - Lớp đồng thanh 1 lần.
b. Đọc câu: Treo tranh giới thiệu câu
+ Treo tranh vaø hoûi : Tranh veõ gì ?
+Tìm tieáng coù aâm môùi hoïc ( gaïch chaân : no, neâ. Höôùng daãn ñoïc caâu öùng duïng : boø beâ coù coû, boø beâ no neâ.
+ Luyện đọc câu ( 3-5 em ).
c. Đọc SGK: - HS đọc bài trang 1+ 2 SGK (3-5 em ) – NX - sửa sai.
2.Hoạt động 2: Luyện nói.
- Hoûi: - Các em goïi ngöôøi sinh ra mình laø gì ?
- HS hoạt động nhóm 2 - Đại diện nhóm TL – NX - sửa sai.
- GV đặt câu hỏi – HSTL cá nhân – NX - sửa sai.
- Hằng ngày, bố mẹ làm gì để chăm sóc và giúp đỡ em trong học tập?
- Em laøm gì ñeå boá meï vui loøng?
* NGHỈ GIỮA TIẾT.
3.Hoạt động 3: Thực hành làm VBT/ 14
* Bài 1: Nối ( HDHS nối tranh với từ ca nô, lá mơ )
* Bài 2: Điền âm n hay m ( nơ, nỏ, mỏ )
* Bài 3: Viết: HDHS viết 1 dòng ca nô, 1 dòng bó mạ.
- GV hướng dẫn HS làm các BT – HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài - NX sửa sai.
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- HS đọc lại toàn bài ( 2 em ) – Trò chơi : “ Em tìm tiếng mới”.
- Dặn HS về đọc bài - Tìm tiếng có âm n, m – xem bài: d, đ. .
- NX tiết học.
D. BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
______________________________________________
T4
TOÁN
TIẾT: 13
BẰNG NHAU, DẤU =
SGK/22
TGDK: 35’
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó (3 = 3, 4 = 4); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.
- Làm bài tập: 1, 2, 3/15 VBT.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Caùc moâ hình, ñoà vaät phuø hôïp vôùi tranh veõ cuûa baøi hoïc, phieáu hoïc taäp, baûng phuï.
- HS: Boä ñoà duøng hoïc Toaùn lôùp1. Saùch Toaùn 1.
C. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ. ( Luyeän taäp).
- Laøm baøi taäp 1/21 : Ñieàn daáu vaøo oâ troáng:( Goïi 4 HS leân baûng laøm. Caû lôùp laøm baûng con).
3 … 4 ; 5 … 2 ; 1 … 3 ; 2 … 4
4 … 3 ; 2 … 5 ; 3 … 1 ; 4 … 2
- Nhaän xeùt bài cũ.
2.Hoạt động 2: Dạy bài mới.
a.Hoạt động 2.1 : Höôùng daãn HS nhaän bieát 3 = 3
- Quan saùt böùc tranh “con höôu, khoùm caây” vaø traû lôøi caâu hoûi cuûa GV…
- GV höôùng daãn HS quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi:
“Beân traùi coù maáy con höôu?” ;“ Beân phaûi coù maáy khoùm caây?” Cöù moãi con höôu laïi coù duy nhaát moät khoùm caây (vaø ngöôïc laïi), neân soá con höôu (3) baèng soá khoùm caây(3), ta coù:3 baèng 3.GV giôùi thieäu :” Ba baèng ba”Vieát nhö sau:3 =3 (daáu = ñoïc laø baèng). “Ba baèng ba”
Chæ vaøo 3=3 goïi HS ñoïc: 3HS ñoïc: “Ba baèng ba”.
+ Ñoái vôùi hình veõ sô ñoà hình troøn daïy töông töï nhö treân
b.Hoạt động 2.2: Höôùng daãn HS nhaän bieát 4 = 4.
- GV giôùi thieäu: Boán caùi li vaø vaø boán caùi thìa .Ta coù soá li vaø soá thìa nhö theá naøo?
Soá li vaø soá thìa baèng nhau, ñeàu baèng boán.
Cöù moãi caùi li coù duy nhaát moät caùi thìa (vaø ngöôïc laïi), neân soá li(4) baèng soá thìa (4) Ta coù: 4 baèng 4. HS ñoïc”Boán baèng boán”(cn-ñt). GV giôùi thieäu:” Boán baèng boán” ta vieát nhö sau:4 = 4
- GV chæ vaøo 4 = 4. HS nhaéc laïi:” boán baèng boán”. Ñoái vôùi sô ñoà hình vuoâng caùch daïy töông töï nhö treân.
* KL: Moãi soá baèng chính soá ñoù vaø ngöôïc laïi neân chuùng baèng nhau (ñoïc, chaúng haïn 3 =3 tö øtraùi sang phaûi cuõng gioáng nhö töø phaûi sang traùi, coøn 3 3).
* NGHỈ GIỮA TIẾT.
c.Hoạt động 2.3: Thöïc haønh.
- Höôùng daãn HS laøm caùc baøi taäp .
* Baøi 1/15.VBT: Ñoïc yeâu caàu:”Vieát daáu =” Höôùng daãn HS vieát 1 doøng daáu = . HS thöïc haønh vieát daáu =. GV nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS. HS laøm baøi roài chöõa baøi.
* Baøi 2/15.VBT: HD HS neâu caùch laøm :VD ôû baøi maãu, phaûi so saùnh soá hình troøn beân trái vôùi soá hình troøn ôû beân phải roài vieát keát quaû so saùnh: 4>3; 3<4…
HS ñoïc: “ bốn lớn hơn ba; ba bé hơn bốn”… Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS.
* Baøi 3/15 VBT: Ñieàn daáu , = Höôùng daãn HS so saùnh hai soá roài ñieàn daáu HS laøm baøi vaø chöõa baøi. HS ñoïc keát quaû vöøa laøm. GV chaám ñieåm vaø chöõa baøi.
3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Troø chôi “Thi ñua noái nhanh”.
+ Neâu yeâ
File đính kèm:
- TUẦN 4.doc