T2+3 HỌC VẦN TIẾT: 61, 62
IA
SGK/60-61 TGDK: 38’/tiết
A.Muïc tieâu:
- Đọc được: ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ia, lá tía tô.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chia quà.
- HS khá, giỏi biết đọc trơn.
B.Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái, thẻ từ, vở BTTV , tranh .
- HS: SGK, vở BTTV,bảng con, Bộ đồ dùng học tập, vở tập viết.
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1B tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
(Từ ngày 07/10/2013 đến ngày 11/10/2013)
Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2013
*BUỔI SÁNG:
T1
CHÀO CỜ
TIẾT: 8
TUẦN 8
T2+3
HỌC VẦN
TIẾT: 61, 62
IA
SGK/60-61
TGDK: 38’/tiết
A.Muïc tieâu:
- Đọc được: ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ia, lá tía tô.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chia quà.
- HS khá, giỏi biết đọc trơn.
B.Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái, thẻ từ, vở BTTV , tranh .....
- HS: SGK, vở BTTV,bảng con, Bộ đồ dùng học tập, vở tập viết.
C.Các hoạt động dạy học:
I.TIẾT 1:
1.Hoạt động 1: Bài cũ
- Hoïc sinh ñoïc vieát: M, N, U, I, A .
- 1HS đọc câu ứng dụng sgk.
- Lớp viết bảng con từ: tre già - NX ghi điểm – NX bài cũ.
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới.
a.Hoạt động 2.1 : Dạy vần mới ia.
- GV viết vần ia lên bảng – HD cách phát âm – GV phát âm .
- Gọi HS phát âm (3-5 em) , cả lớp ĐT 1 lần .Phân tích vần ia
- GV yêu cầu HS đính vần ia – KT, sửa sai . GV đính vần ia.
- Gọi HS đọc vần ia trên bộ ĐDHT.
- GV yêu cầu HS tìm âm và dấu ghép tiếng tía. GV kiểm tra, sửa sai, đính tiếng tía.
- Gọi HS phân tích tiếng tía ( tiếng tía gồm âm t đứng trước , vần ia đứng sau và dấu sắc đặt trên đầu âm i ). HS đánh vần tiếng (3 -5 em ) - Đọc trơn tiếng ( 3-5 ) .GV kiểm tra - sửa sai .
* GV đưa tranh – GT từ lá tía tô: Lá có màu tím sẫm, có khía, mỏng, dùng làm thuốc nam trị bệnh cảm, ho, ngoài ra còn dùng để ăn sống rất ngon và bổ.- GV đính từ – HS đọc trơn từ ( 3-5 em )
- HS đọc cột ( 3-5 em ). Chỉ lại vần, tiếng, từ bất kì.
* NGHỈ GIỮA TIẾT.
b.Hoạt động 2.2 : Luyện đọc từ ( tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá )
- GV đính bảng các từ .Gọi 1 HS lên bảng gạch chân và đọc trơn vần ia có trong các từ trên
* Luyện đọc từ:
- GV hướng dẫn cách đọc từ tờ bìa (Đọc đánh vần tiếng : bìa ) HS đọc 5 em. Đọc trơn từ: tờ bìa ( 5 em ).
- Các từ còn lại HD tương tự .Giảng từ: vỉa hè: Là phần lề của đường dành cho người đi bộ.
- Gọi HS đọc 4 từ ( theo thứ tự) 3 em – HS đọc ( không theo thứ tự ) 3 em.
- HS đọc toàn bài ( 1 em ).
3.Hoạt động 3: Luyện viết ( ia, lá tía tô ).
- GV hướng dẫn cách viết vần ia - viết mẫu.
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. Viết bảng con.
- HS viết – GV nhận xét, sửa sai .
- HD viết - viết mẫu từ lá tía tô
- HS viết – GV nhận xét, sửa sai .
- HS đọc ND tiết1 ( 1em ).
II.TIẾT 2:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc bảng lớp ND tiết 1. GV gọi HS đọc ( 3-5 em ) - Lớp đồng thanh 1 lần.
b. Đọc câu: Treo tranh giới thiệu câu -Tranh vẽ gì? ( Bé đang nhổ cỏ, chị đang tỉa lá ).
GV đính bảng câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
- Nhận biết tiếng có vần vừa học ( tỉa )
- Đọc tiếng, từ khó: tỉa, tỉa lá – GV đọc mẫu.
- Luyện đọc câu ( 3-5 em ).
c. Đọc SGK: HS đọc bài trang 1+ 2 SGK (3-5 em ) – NX - sửa sai.
2.Hoạt động 2: Luyện nói.
- 1 HS đọc chủ đề: Chia quà - GV treo tranh hỏi:
+ Trong tranh veõ gì?( Chia quaø.)
+ Ai ñang chia quaø cho caùc baïn nhoû trong tranh? (Baø.)
+ Baø chia nhöõng quaø gì?( Chuoái, quyùt, hoàng.)
+ Caùc baïn nhoû trong tranh vui hay buoàn? (Vui).
+ Khi nhaän quaø em noùi theá naøo vôùi ngöôøi cho quaø? Nhaän baèng maáy tay. (Noùi caûm ôn. Nhaän baèng 2 tay.)
+ Em thöôøng ñeå giaønh quaø cho ai trong gia ñình? (Töï traû lôøi.)
- Neâu laïi chuû ñeà: Chia quaø.
* NGHỈ GIỮA TIẾT.
3.Hoạt động 3: Thực hành làm VBT/ 30
* Bài 1: Nối ( HDHS nối từ với từ được câu có nghĩa :Cha tỉa lá, Mẹ trỉa đỗ, Bà chia quà ).
* Bài 2: Điền vần ia ( bia đá, bộ ria, lá mía )
* Bài 3: Viết: HDHS viết 1 dòng tờ bìa, 1 dòng vỉa hè.
- GV hướng dẫn HS làm các BT – HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài - NX sửa sai.
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- HS đọc lại toàn bài ( 2 em ) – Trò chơi : “ Em tìm tiếng mới”.
- Dặn HS về đọc bài - Tìm tiếng có vần ia – xem bài: ua – ưa - NX tiết học.
D. BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
T4
ĐẠO ĐỨC
TIẾT: 7
GIA ĐÌNH EM ( TIẾT 1)
TGDK: 35’
A.Mục tiêu:
1.Mục tiêu chính:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông, bà, cha mẹ.- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.- Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
2. GDKNS: KN tự giới thiệu về gia đình.
* BVMT ( Liên hệ) Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số.
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: Saùch, luaät baûo veä chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em, tranh.
- Hoïc sinh: Saùch baøi taäp.
C.Các hoaït ñoäng daïy hoïc:
1.Hoaït ñoäng 1: Baøi cuõ.
- Em haõy neâu caùch giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp cuûa mình? (Khoâng laøm giaây baån, vieát veõ baäy vaøo saùch vôû)
- Giöõ gìn ñoà duøng hoïc taäp giuùp caùc em thöïc hieän toát ñieàu gì? (Quyeàn hoïc taäp cuûa mình – Thực hiện đúng lời Bác Hồ dạy và góp phần BVMT)
- Nhận xét bài cũ.
2.Hoaït ñoäng2: Baøi môùi.
a.Hoaït ñoäng2.1: Cho hoïc sinh keå veà gia ñình mình.
* Mục tiêu: Giúp HS có KN tự giới thiệu về những người thân trong gia đình.
* PP và KT dạy học: Thảo luận nhóm đôi.
* Cách tiến hành: GV chia nhóm – Nêu câu hỏi
- Câu hỏi gôïi yù : Gia ñình em coù maáy ngöôøi? Boá meï em teân laø gì? Anh chò em teân gì? Hoïc lôùp maáy?
- Đại diện nhóm TL
* Keát luaän: Chuùng ta ai cuõng coù 1 gia ñình.
b.Hoaït ñoäng 2.2: Xem baøi taäp 2 vaø keå laïi noäi dung tranh
- Hoaït ñoäng theo nhoùm – Đại diện nhóm leân keå laïi noäi dung tranh.
- Giaùo vieân choát laïi noäi dung töøng tranh.
H: Baïn nhoû trong tranh naøo ñöôïc soáng haïnh phuùc vôùi gia ñình? Baïn naøo phaûi soáng xa cha meï?(Baïn nhoû trong tranh 1, 2, 3 ñöôïc soáng haïnh phuùc vôùi gia ñình. Baïn trong tranh 4 phaûi soáng xa cha meï.)
* Keát luaän: ( xem SGV/24)
* Nghỉ giữa tiết.
c.Hoaït ñoäng 2.3: Ñoùng vai theo baøi taäp 3.
- Giaùo vieân chia lôùp thaønh caùc nhoùm giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm ñoùng vai.
- Caùc nhoùm chuaån bò ñoùng vai theo tranh.
Tranh 1: Noùi vaâng aï, thöïc hieän ñuùng lời mẹ dặn.
Tranh 2: Chaøo baø vaø meï khi ñi hoïc veà.
Tranh 3: Xin pheùp baø ñi chôi.
Tranh 4: Nhaän quaø baèng 2 tay vaø caûm ôn.
- Giaùo vieân theo doõi, boå sung.
* Keát luaän: Caùc em phaûi coù boån phaän kính troïng, leã pheùp, vaâng lôøi oâng baø, cha me.ï
3.Hoaït ñoäng 3: Củng cố - Dặn dò
* Lồng ghép bảo vệ môi trường:
- Giaùo duïc hoïc sinh: Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số,góp phần cùng cộng đồng bảo vệ môi trường.
- Nhaän xeùt tieát hoïc, dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài hát “ Cả nhà thương nhau”.
D/ BOÅ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*BUỔI CHIỀU: NGHỈ - GV KHÔNG CHỦ NHIỆM DẠY
Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2013
*BUỔI SÁNG:
T1 +2
HỌC VẦN
TIẾT: 63, 64
UA - ƯA
SGK/62-63
TGDK: 38’/tiết
A.Muïc tieâu:
- Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
- HS khá, giỏi biết đọc trơn.
B.Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái, thẻ từ, vở BTTV , tranh .....
- HS: SGK, vở BTTV,bảng con, Bộ đồ dùng học tập, vở tập viết.
C.Các hoaït ñoäng daïy hoïc:
I.TIẾT 1:
1.Hoạt động 1: Bài cũ
- Hoïc sinh ñoïc lá tía tô, tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá – Kết hợp phân tích tiếng.
- 1HS đọc câu ứng dụng sgk.
- Lớp viết bảng con từ: vỉa hè - NX ghi điểm – NX bài cũ.
2.Hoạt động 2: Dạy bài mới
a.Hoạt động 2.1 : Dạy vần mới .
* Vần mới thứ nhất: ua
- GV viết vần ua lên bảng – HD cách phát âm – GV phát âm .
- Gọi HS phát âm (3-5 em) , cả lớp ĐT 1 lần .
- GV yêu cầu HS đính vần ua – KT, sửa sai . GV đính vần ua.
- Gọi HS đọc vần ua trên bộ ĐDHT.
- GV yêu cầu HS tìm âm ghép tiếng cua. GV kiểm tra, sửa sai, đính tiếng cua.
- Gọi HS phân tích tiếng cua ( tiếng cua gồm âm c đứng trước , vần ua đứng sau). HS đánh vần tiếng (3 -5 em ) - Đọc trơn tiếng ( 3-5 ) . GV kiểm tra - sửa sai .
- GV đưa tranh – GT từ cua bể: Là cua lớn sống ở vùng nược lợ và ven biển - GV đính từ – HS đọc trơn từ ( 3-5 em )
- HS đọc cột ( 3-5 em ).
* Vần mới thứ hai: ưa ( Qui trình tương tự như vần ua ).
GT từ ngựa gỗ: Là ngựa làm bằng gỗ thường có ở những nơi như nhà trẻ, vườn hoa cho trẻ em chơi.
* So sánh: + Giống: giống nhau đều có âm a cuối vần
+ Khác: ua có u đầu vần, ưa có ư đầu vần.
- HS đọc lại 2 vần – Đọc cả 2 cột ( 2 - 3 em ) chỉ lại vần, tiếng, từ bất kì.
* NGHỈ GIỮA TIẾT
b.Hoạt động 2.2 : Luyện đọc từ ( cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia )
- GV đính bảng các từ .Gọi 1 HS lên bảng gạch chân và đọc trơn vần ua, ưa có trong các từ trên .
* Luyện đọc từ:
- GV hướng dẫn cách đọc từ cà chua (Đọc đánh vần tiếng : chua ) HS đọc 2 em.HS đọc trơn từ cà chua ( 3 em ).
- Các từ còn lại HD tương tự - Giảng từ xưa kia: đã có từ trước từ lâu.
- Gọi HS đọc 4 từ ( theo thứ tự) 3 em – HS đọc ( không theo thứ tự )3 em.
- HS đọc toàn bài ( 1 em ).
3.Hoạt động 3 : Luyện viết ( ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ )
- GV hướng dẫn cách viết vần ua - viết mẫu.
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. Viết bảng con.
- HS viết – GV nhận xét, sửa sai .
- Vần ưa HD tương tự.
- HD viết - viết mẫu từ cua bể
- HS viết – GV nhận xét, sửa sai .
- Từ ngựa gỗ ( các bước tương tự như từ cua bể ).
- HS đọc ND tiết1 ( 1em ).
II. TIẾT 2:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc bảng lớp ND tiết 1. GV gọi HS đọc ( 3-5 em ) - Lớp đồng thanh 1 lần.
b. Đọc câu: Treo tranh giới thiệu câu
- GV đính bảng câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
- Nhận biết tiếng có vần mới học ( mua, dừa )
- Đọc tiếng, từ khó: mua khế, mía, dừa – GV đọc mẫu.
- Luyện đọc câu ( 3-5 em ).
c. Đọc SGK: - HS đọc bài trang 1+ 2 SGK (3-5 em ) – NX - sửa sai.
2.Hoạt động 2: Luyện nói.
- 1 HS đọc chủ đề: Giữa trưa. - GV treo tranh hỏi:Trong tranh veõ gì?( giữa trưa )
- HS hoạt động nhóm 2 - Đại diện nhóm TL – NX - sửa sai.
- GV đặt câu hỏi – HSTL cá nhân – NX - sửa sai.
+ Giữa trưa là lúc mấy giờ? ( Khoảng 11g – 12g)
+ Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì?
+ Có nên ra nắng vào buổi trưa không? Tại sao?
- Nhắc lại chủ đề: Giữa trưa.
* NGHỈ GIỮA TIẾT
3.Hoạt động 3: Thực hành làm VBT/ 31
* Bài 1: Nối ( HD HS nối từ với tiếng tạo thành câu có nghĩa : Mẹ mua dưa, Quả khế chua, Bé chưa ngủ ).
* Bài 2: Điền vần ua hay ưa ( ca múa, bò sữa, cửa sổ )
* Bài 3: Viết: HDHS viết 1 dòng cà chua, 1 dòng tre nứa.
- GV hướng dẫn HS làm các BT – HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài - NX sửa sai.
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- HS đọc lại toàn bài ( 2 em ) – Trò chơi : “ Ghép dấu thanh với tiếng”.
- Dặn HS về đọc bài - Tìm tiếng có vần ua, ưa – xem bài: Ôn tập - NX tiết học.
D. BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
T3
TOÁN
TIẾT: 28
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4.
SGK/47
TGDK: 40’
A.Muïc tieâu:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Làm bài tập 1; 2; 3 cột 1; 4/ 32 VBT.
B.Đồ dùng dạy học:
- Giaùo vieân: Caùc nhoùm maãu vaät, soá, daáu, saùch.
- Hoïc sinh: Saùch, boä ñoà duøng hoïc toaùn.
C.Các hoaït ñoäng dạy hoïc:
1.Hoạt động 1: Bài cũ
- Yeâu caàu Hoïc sinh ñoïc baûng coäng trong phaïm vi 3 vieát baûng :
3 = 5 + 5 ; 2 + 1 = 1 + 5 ; 3 = 5 + 5 ; 5 + 5 = 2
- Lớp làm bảng con: ( Đặt tính rồi tính) – GV đọc – HS viết:
1 + 1 = 1 + 2 = 2 + 1 =
- Nhaän xeùt bài cũ
2.Hoạt động 2: Baøi môùi
a.Hoaït ñoäng 2.1: Giôùi thieäu pheùp coäng 3 + 1
- Höôùng daãn hoïc sinh quan saùt hình veõ trong baøi hoïc ñeå neâu thaønh đề toán
+ Neâu baøi toaùn “Coù 3 con chim theâm 1 con chim nöõa. Hoûi coù taát caû maáy con?
- Goïi hoïc sinh töï neâu caâu traû lôøi.(3 con chim theâm 1 con chim ñöôïc 4 con chim).
-Vöøa chæ vaøo moâ hình vöøa neâu “3 con chim theâm 1 con chim ñöôïc 4 con chim. 3 theâm 1 baèng 4”
-Yeâu caàu hoïc sinh gaén vaøo baûng cài
3 + 1 = 4 GVgaén baûng lôùp.
H: 3 + 1 = ? (3 + 1 = 4)
b.Hoaït ñoäng 2.2: Giôùi thieäu pheùp coäng 2 + 2 = 4 theo 3 böôùc töông töï nhö ñoái vôùi 3 + 1 = 4. ÔÛ böôùc thöù nhaát, höôùng daãn hoïc sinh quan saùt hình veõ vaø töï neâu. (“Coù 2 quaû taùo theâm 2 quaû taùo nöõa. Hoûi coù taát caû maáy quaû taùo?”...)
- Caùc böôùc sau thöïc hieän töông töï nhö vôùi 3 + 1 = 4
c.Hoaït ñoäng 2.3: Giôùi thieäu pheùp coäng 1 + 3 = 4 theo 3 böôùc töông töï nhö vôùi 3 + 1 = 4
* Sau 3 muïc a, b, c. Chæ vaøo caùc coâng thöùc naøy vaø neâu 3 + 1 = 4 laø pheùp coäng; 2 + 2 = 4 laø pheùp coäng; ...
H: 3 + 1 = ? 3 + 1 = 4
2 + 2 = ? 2 + 2 = 4
4 = 1 + ? 4 = 1 + 3
d.Hoaït ñoäng 2.4: Höôùng daãn hoïc sinh quan saùt hình veõ cuoái cuøng trong baøi hoïc, neâu caùc caâu hoûi ñeå cho hoïc sinh bieát 3 + 1 = 4; 1 + 3 = 4 töùc laø 3 + 1 cuõng gioáng 1+ 3 (Vì cuøng baèng 4).
*Nghỉ giữa tiết
e.Hoaït ñoäng 2.5: Thöïc haønh VBT/ 32
* Baøi 1/ 32.VBT: Ñieàn soá thích hôïp vaøo choã chaám .
2 + 2 = … 3 + 1 = … 1 + 1 = … 4 = 3 + … 4 = 1 + …
1 + 3 = … 2 + 1 = … 1 + 2 = … 4 = 2 + … 3 = 1 + …
HS làm à Giaùo vieân nhaän xeùt - söûa sai
* Baøi 2/32.VBT: Vieát soá vaøo choã chaám ? Löu yù : Keát quaû phaûi ñaët thaúng haøng vôùi soá.
Giaùo vieân goïi Hoïc sinh leân baûng söûa baøi à Nhaän xeùt.
* Baøi 3/32.VBT: Ñieàn daáu.( Làm cột 1 )
3 … 2 + 1
3 … 1 + 3
3 … 1 + 1
Giaùo vieân höôùng daãn: Ñaàu tieân caùc em tính pheùp tính tröôùc ra keát quaû caùc em so saùnh vôùi soá ?à Nhaän xeùt.
* Baøi 4/32.VBT: Beân traùi coù maáy con vòt ? Coù mấy con vòt chaïy ñeán? Vaäy coù tất cả maáy con vòt? 3 thêm 1 được mấy? Thêm vào ta thực hiện phép tính gì?
HS tự ñieàn pheùp tính .( 3 + 1 = 4 )
3.Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- GV hỏi: 1 + ? = 4 4 = ? + ?
? + 3 = 4 2 + ? = 4
- Ñoïc baûng coäng trong phaïm vi 4. Nhaän xeùt: Tuyeân döông.
- Chuaån bò : Xem trước bài Luyện tập. Nhaän xeùt tieát hoïc
D.BOÅ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
_____________________________________________
T4
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 8
ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
SGK/18, 19
TGDK: 35’
A.Mục tiêu:
1.Mục tiêu chính:
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh.- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
- Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.
2. GDKNS: Phát triển KN tư duy phê phán.
* BVMT ( Liên hệ)
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh
- HS: SGK
C. Các hoaït ñoäng daïy hoïc:
1.Hoạt động 1: Bài cũ. GV hỏi – HSTL miệng:
- Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào?
- Vì sao phải rửa mặt đúng cách? ( Rửa mặt đúng cách mới hợp vệ sinh).
- GV nhận xét – tuyên dương.
2.Hoạt động 2: Baøi môùi.
a.Hoạt động 2.1: Khởi động: Trò chơi “ Đi chợ giúp mẹ”
* Cách chơi: 10 HS chia thành 2 đội, GV hô “ đi chợ” cả hai đội sẽ cùng đi chợ. Làm sao trong một phút đội nào mua được nhiều thức ăn hơn đội đó sẽ thắng cuộc.
* GV đếm vật phẩm – tuyên dương. Qua đó GV giới thiệu bài.
b.Hoạt động 2.2: Kể tên những thức ăn, đồ uống hằng ngày.
* Mục tiêu: HS nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống hằng ngày.
* Cách tiến hành:
Bước 1: HS suy nghĩ và tự kể. GV ghi những thức ăn đó lên bảng.
Bước 2: HS QS hình trang 18. SGK và trả lời các câu hỏi trong hình.
* Kết luận:(Xem sách thiết kế/ 27)
* NGHỈ GIỮA TIẾT
c.Hoạt động 2.3: Làm việc với SGK
* Mục tiêu:HS biết được vì sao phải ăn uống hằng ngày.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV cho lớp thảo luận nhóm 4 em. HDHS quan sát hình 19 – TLCH.
- Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
- Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
- Hình nào cho biết các bạn có sức khỏe tốt?
Bước 2: Đại diện vài nhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV hỏi thêm: Để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt chúng ta phải làm gì?
( Ăn uống đủ chất hằng ngày)
d.Hoạt động 2.4: Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu:
- Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.Không ăn quá no.
- Phát triển KN tư duy phê phán.
*PP và KTDH: Hỏi đáp trước lớp.
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi – HS suy nghĩ trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Chúng ta phải ăn uống ntn cho đầy đủ? ( Ăn nhiều loại thức ăn: cơm, cá, thịt, trứng, rau, quả,…để có dủ các chất…)
+ Hằng ngày nên ăn mấy bữa, vào lúc nào? ( Ba bữa: Sáng, trưa, chiều)
+ Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính? ( Vì ăn như thế thì đến bữa ăn chính sẽ không ăn được nhiều và ngon miệng)
+ Ăn uống ntn là hợp vệ sinh? (Ăn đủ chất và đúng bữa)
- GV nhận xét chốt ý.( Xem sách thiết kế/28).
* BVMT: Các em phải biết yêu quí , chăm sóc sức khoẻ của mình. Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ. Ăn đủ chất và đúng bữa để có SK tốt và góp phần BVMT xung quanh.
3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.
- Muốn cơ thể mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải ăn uống ntn?
GV nhận xét- tuyên dương – nhắc HS vận dụng vào bữa ăn hằng ngày của gia đình. – Xem trước bài: Hoạt động và nghỉ ngơi.
D/ BOÅ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………...
*BUỔI CHIỀU:
T1 TIẾNG VIỆT(BS)
UA – ƯA.
A.Mục tiêu:
- Củng cố vần ua – ưa đã học.
- Rèn học nắm chắc, chính xác các vần, tiếng, từ có vần ua, ưa.
B.Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Đọc ghép tiếng và tìm từ.
- Đọc lại bài ua – ưa ở SGK.
- Ghép tiếng có vần ua – ưa.
- Tìm từ có vần ua – ưa: thua độ, dư thừa, lia thia…
2. Hoạt động 2: Rèn viết.
- Làm bài tập ua – ưa (Nếu còn).
- Viết chính tả vở 1: cua bể, ngựa gỗ, cà chua, tre nứa, nô đùa, xưa kia.
Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
3.Hoạt động 3: Bồi dưỡng HS giỏi.
- Thi viết đúng, đẹp nhanh câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
C. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài, chuẩn bị bài 31: Ôn tập.
T2 TNXH (BS)
ĂN UỐNG HẰNG NGÀY.
A.Mục tiêu:
- Củng cố thói quen tự giác trong việc ăn uống cá nhân. Ăn đủ no, uống đủ chất.
B.Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Động não – Kể tên các loại thức ăn.
- Kể lại tên những thức ăn, thức uống chúng ta thường ăn uống hằng ngày ?
- Tại sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày?
* Kết luận : Ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe và cơ thể.
2. Hoạt động 2: Sắp xếp tranh theo nhóm thức ăn.
- Chia lớp thành 4 nhóm – Xếp tranh đã sưu tầm theo các nhóm thức ăn ( tinh bột, rau quả, tinh dầu...).
C. Củng cố - Dặn dò:
- Làm vở bài tập tự nhiên.
- Trò chơi: Đi chợ giúp mẹ - Xem trước bài “ Hoạt động và nghỉ ngơi”, thực hiện tốt những điều đã học.
___________________________________________
T3 TOÁN(BS)
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
A.Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng trong phạm vi 4.
- Rèn học sinh nắm chắc bảng cộng trong phạm vi 4 và vận dụng làm tính chính xác.
B.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Củng cố bảng cộng trong phạm vi 4.
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 4.
+ Miệng: 3 + 1 = ? 1 + 3 = ? 2 + ? = 4
4 = ? + 1 4 + ? = 2
2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
* Làm vở 2.
+Bài 1/47sgk : Tính – Điền kết quả ( hàng ngang).
1+ 3 = 3+1 = 1+1 =
2+2 = 2+1 = 1+ 2 =
+Bài 2/47sgk : Tính – Ghi kết quả xếp cột dọc.
- Dựa vào bảng cộng điền kết quả theo cột dọc ( Lưu ý: điền số thẳng hàng )
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 1 HS làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai.
* Miệng:
+ Bài 3: = . Thực hiện phép tính trước, sau đó lấy kết quả phép tính so sánh với số đã cho.
+ Bài 4 : Viết phép tính thích hợp ( Nhìn hình vẽ, đọc đề toán – điền phép tính).
3.Hoạt động 3: Bồi dưỡng HSG
>,<,= Viết dấu thích hợp vào ô trống
2+2…1+4, 1+2….5
C. Củng cố - Dặn dò:
- Về đọc thuộc lòng công thức – Xem lại bài.
Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2013
* BUỔI SÁNG:
T1
THỂ DỤC
TIẾT: 8
TƯ THẾ ĐỨNG CƠ BẢN - ĐỨNG ĐƯA HAI TAY RA TRƯỚC.
TRÒ CHƠI “ĐI QUA ĐƯỜNG LỘI”.
TGDK: 35’
A.Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
B.Đồ dùng dạy học:
- Còi, kẻ hai vạch và một số hình viên đá .
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học:
- Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc:
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Khởi động
- Ôn trò chơi "Diệt các con vật có hại".
2.Hoạt động 2: Phần cơ bản
- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Ôn dồn hàng, dàn hàng.
- Học tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay ra trước.
- Ôn trò chơi "Qua đường lội".
3.Hoạt động 3: Phần kết thúc
- Hồi tĩnh, thả lỏng. Hệ thống lại bài.
- Nhận xét , dặn dò.
D. BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
T2+3
HỌC VẦN
TIẾT: 65-66
ÔN TẬP
SGK/64-65
TGDK:38’/tiết
A.Mục tiêu:
- Đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến 31.
- Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
- HS khá, giỏi biết đọc trơn.
B.Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái, thẻ từ, vở BTTV , tranh .....
- HS: SGK, vở BTTV,bảng con, Bộ đồ dùng học tập, vở tập viết.
C.Các hoạt động dạy học:
I. TIẾT 1:
1.Hoạt động 1: Bài cũ.
- Đọc và viết : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Đọc câu ứng dụng :Mẹ đi chợ mua khế, mía,
dừa, thị cho bé.
- Lớp viết bảng con: giữa trưa.
- Nhận xét bài cũ.
2.Hoạt động 2: Bài mới.
a.Hoạt động 2.1 : Ôn tập các chữ và âm vừa học.
Treo bảng ôn 1 (B 1).
GV hướng dẫn HS ghép chữ thành tiếng;Chỉ chữ và đọc âm.
- Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp các chữ ở dòng ngang ở B1.
- Đọc các từ đơn ( một tiếng ) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với dấu thanh ở dòng ngang ở bảng ôn 2.
*Nghỉ giữa tiết
b.Hoạt động 2.2 : Đọc từ ngữ ứng dụng ( mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ ).
- GV đính bảng các từ .Gọi 1 HS lên bảng gạch chân và đọc trơn vần cần ôn , có trong các tiếng trên .
* Luyện đọc từ:
- GV hướng dẫn cách đọc từ: mua mía - Đọc đánh vần tiếng(2 em) - HS đọc trơn từ ( 3 em ).
- Các từ còn lại HD tương tự . GT từ trỉa đỗ: Là gieo trồng bằng cách đưa hạt giống vào hốc đất và lấp đất lên - Gọi HS đọc 4 từ ( theo thứ tự) 3 em – HS đọc ( không theo thứ tự ) 3 em.
- HS đọc toàn bài ( 1 em ).
3.Hoạt động 3 : Luyện viết.
- GV giới thiệu chữ in thường sang chữ viết thường.Hướng dẫn qui trình viết.
- Hướng dẫn viết trên không, viết bộ bằng ngón trỏ.
- HS viết từ mùa dưa, ngựa tía
II.TIẾT 2:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc nội dung tiết 1.
- HS đọc lại bài T1 – Đọc CN ( 5 – 7 em ) – Lớp ĐT 1 lần.
- HS đọc SGK – Đọc CN ( 5 – 7 em ).
2.Hoạt động 2: Luyện đọc câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng : Gió lùa kẽ lá
Lá khẽ đu đưa
Gió qua cửa sổ
Bé vừa ngủ trưa.(C nhân- đ thanh).
- Đọc SGK: Đọc cả T1 + T2 ( 5 – 7 em ).
*Nghỉ giữa tiết
3.Hoạt động 3: Kể lại chuyện về Khỉ và Rùa.
- GV kể một cách truyền cảm có tranh minh hoạ như sách giáo khoa.
- Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh & kể đúng tình tiết mà tranh thể hiện (Theo 4 tranh ).
+ Tranh1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân, Khỉ báo cho Rùa là vợ mới sinh con,Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến thăm nhà Khỉ.
+ Tranh 2: Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết làm cách nào lên thăm vợ con Khỉ được vì nhà Khỉ ở trên một chạc cao, Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để lên nhà Khỉ.
+ Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào, Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ, thế là Rùa rơi bịch xuống đất.
+ Tranh 4:Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt, thế là từ đó trên mai của loài rùa đều có vết rạn.
* YÙ nghóa caâu chuyeän: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại, truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa.
4.Hoạt động 4: Thực hành làm VBT/32
* Bài1: Nối ( HD hs nối từ với từ tạo thành câu : Thỏ thua Rùa, Mẹ đưa bé về nhà bà, Ngựa tía của nhà vua)
* Bài 2: Điền tiếng ( cưa, bia, dĩa.)
* Bài 3: Viết: HDHS viết 1dòng ngựa tía, 1dòng lúa mùa.
- GV hướng dẫn HS làm các BT – HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài - NX sửa sai.
5.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- HS đọc lại toàn bài ( 2 em )
- Dặn HS về đọc bài - Tìm tiếng có âm ia, ua– xem bài: oi-ai.
- NX tiết học.
D.BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….
T4
File đính kèm:
- TUAN 8.doc