Giáo án lớp 1B tuần 9

T2+3 HỌC VẦN TIẾT: 71,72

UI - ƯI.

SGK/70-71 TGDK: 38’/tiết

A. Mục tiêu:

- Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi.

- HS khá, giỏi biết đọc trơn.

B. Đồ dùng dạy học:

 - GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái, thẻ từ, vở BTTV , tranh .

 - HS: SGK, vở BTTV,bảng con, Bộ đồ dùng học tập, vở tập viết.

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1B tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 (Từ ngày 14/10/2013 à ngày 18/10/2013) Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 * BUỔI SÁNG: T1 CHÀO CỜ TIẾT: 9 TUẦN 9 T2+3 HỌC VẦN TIẾT: 71,72 UI - ƯI. SGK/70-71 TGDK: 38’/tiết A. Mục tiêu: - Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi. - HS khá, giỏi biết đọc trơn. B. Đồ dùng dạy học: - GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái, thẻ từ, vở BTTV , tranh ..... - HS: SGK, vở BTTV,bảng con, Bộ đồ dùng học tập, vở tập viết. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Học sinh đọc: trái ổi, bơi lội, cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi – Kết hợp phân tích tiếng. - 1HS đọc câu ứng dụng sgk. - Lớp viết bảng con từ: ngói mới- NX ghi điểm – NX bài cũ. 2. Hoạt động 2: Dạy bài mới a.Hoạt động 2.1 : Dạy vần mới. * Vần mới thứ nhất: ui - GV viết vần ui lên bảng – HD cách phát âm – GV phát âm. - Gọi HS phát âm (3-5 em) , cả lớp ĐT 1 lần . - GV yêu cầu HS đính vần ui – KT, sửa sai . GV đính vần ui. - Gọi HS đọc vần ui trên bộ ĐDHT. - GV yêu cầu HS tìm âm ghép tiếng núi. GV kiểm tra, sửa sai, đính tiếng núi. - Gọi HS phân tích tiếng núi ( tiếng núi gồm âm n đứng trước , vần ui đứng sau, dấu sắc đặt trên đầu âm u ) - HS đánh vần tiếng (3 -5 em ) - Đọc trơn tiếng ( 3-5 ) . GV kiểm tra - sửa sai . * GV đưa tranh – GT từ đồi núi : gò đất lớn và cao (đồi) ; phần đất đá nổi cao có nhiều cây xanh (núi). - GV đính từ - HS đọc trơn từ ( 3-5 em ) - HS đọc cột ( 3-5 em ). * Vần mới thứ hai: ưi (Qui trình tương tự như vần ui ).- GT từ gửi thư: bỏ thư vào thùng để trao lại cho người khác * So sánh: + Giống: giống nhau đều có âm i cuối vần + Khác: ui có u đầu vần, ưi có ư đầu vần. - HS đọc lại 2 vần – Đọc cả 2 cột ( 2 - 3 em ) chỉ lại vần, tiếng, từ bất kì. * NGHỈ GIỮA TIẾT b.Hoạt động 2.2 : Luyện đọc từ ( cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi ) - GV đính bảng các từ .Gọi 1 HS lên bảng gạch chân và đọc trơn vần ui, ưi có trong các từ trên . * Luyện đọc từ: - GV hướng dẫn cách đọc từ cái túi : đánh vần tiếng : túi (2 em) - đọc trơn từ cái túi (3 em ). - Các từ còn lại HD tương tự - Giảng từ: ngửi mùi : hít vào mũi để phân biệt mùi vị. - Gọi HS đọc 4 từ ( theo thứ tự) 3 em – HS đọc ( không theo thứ tự ) 3 em. - HS đọc toàn bài ( 1 em ). 3.Hoạt động 3 : Luyện viết ( ui, ưi, đồi núi, gửi thư ) - GV hướng dẫn cách viết vần ui - viết mẫu. - HS viết – GV nhận xét, sửa sai . - Vần ưi HD tương tự. - HD viết - viết mẫu tiếng núi - HS viết – GV nhận xét, sửa sai . - Tiếng gửi ( các bước tương tự như tiếng núi ). - HS đọc ND tiêt1 ( 1em ). II. TIẾT 2: 1. Hoạt động 1: Luyện đọc a. Đọc bảng lớp ND tiết 1. GV gọi HS đọc ( 3-5 em ) - Lớp đồng thanh 1 lần. b. Đọc câu: Treo tranh giới thiệu câu - GV đính bảng câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. - Nhận biết tiếng có vần mới học ( gửi, vui ) - Đọc tiếng, từ khó: gửi thư, vui quá – GV đọc mẫu. - Luyện đọc câu ( 3-5 em ). c. Đọc SGK: - HS đọc bài trang 1+ 2 SGK (3-5 em ) – NX - sửa sai. 2. Hoạt động 2: Luyện nói. - 1 HS đọc chủ đề: Đồi núi - GV treo tranh hỏi: Trong tranh vẽ gì?( Đồi núi ) - HS hoạt động nhóm 2 - Đại diện nhóm TL – NX - sửa sai. - GV đặt câu hỏi – HSTL cá nhân – NX - sửa sai. + Đồi núi thường có ở đâu ? + Trên đồi núi thường có những gì ? + Đồi khác núi ở những điểm nào? - Nhắc lại chủ đề: Đồi núi. * NGHỈ GIỮA TIẾT 3. Hoạt động 3: Thực hành làm VBT/ 35 * Bài 1: Nối ( HD HS nối từ vào tranh: bó củi, múi khế, vui chơi, mũi ngửi ) * Bài 2: Nối tiếng với tiếng tạo thành từ có nghĩa ( bụi tre, cái mũi, gửi quà ) * Bài 3: Viết: HDHS viết 1 dòng cái túi, 1 dòng gửi quà. - GV hướng dẫn HS làm các BT – HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Chấm bài - NX sửa sai. 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - HS đọc lại toàn bài ( 2 em ) – Trò chơi : “ Tìm tiếng, từ mới có vần vừa học”. - Dặn HS về đọc bài - xem bài: uôi – ươi - NX tiết học. D. BỔ SUNG: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... T4 ĐẠO ĐỨC TIẾT: 8 GIA ĐÌNH EM ( TIẾT 2). TGDK: 35’ A. Mục tiêu: 1. Mục tiêu chính: - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời oâng, bà, cha mẹ. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ. - Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. 2.GDKNS: KN ra quyết định và giải quyết vấn đề. * BVMT: ( Liên hệ) B. Đồ dùng dạy học: - Giaùo vieân: Tranh, ñoà duøng cho hoïc sinh chôi saém vai. - Hoïc sinh: Saùch baøi taäp ñaïo ñöùc. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng 1: Bài cũ. - Em haõy keå veà gia ñình mình? (3 em keå veà gia ñình mình: Coù maáy ngöôøi, teân cha meï...). - Nhận xét bài cũ. 2. Hoaït ñoäng 2: Baøi môùi a.Hoaït ñoäng 2.1: Cho hoïc sinh chôi troø chôi: “Ñoåi nhaø”. - Caùch chôi: Hoïc sinh ñöùng thaønh voøng troøn ñieåm danh 1 2 3 cho ñeán heát. Ngöôøi soá 1 vaø 3 naém tay nhau taïo thaønh nhaø, ngöôøi soá 2 ñöùng giöõa töôïng tröng cho gia ñình. Khi giaùo vieân hô “ñoåi nhaø” ngöôøi soá 2 ñoåi choã cho nhau, neáu em naøo khoâng coù nhaø seõ ra ngoaøi laøm quaûn troø. - Hoïc sinh chôi – Traû lôøi 1 soá caâu hoûi: Em caûm thaáy theá naøo khi bò maát nhaø, coù nhaø? - Keát luaän: Gia ñình laø nôi em ñöôïc cha meï vaø nhöõng ngöôøi trong gia ñình che chôû, yeâu thöông, chaêm soùc, nuoâi döôõng, daïy baûo em neân ngöôøi. - Goïi 1 em leân nhaéc laïi keát luaän. * NGHỈ GIỮA TIẾT b.Hoaït ñoäng 2.2: 3 em ñoùng vai tieåu phaåm “Chuyeän cuûa baïn Long”. * Mục tiêu: - Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ. * PP và KT dạy học: - Đóng vai – xử lí tình huống. * Cách tiến hành: + Bước 1: GV chia nhóm, phân vai, nêu ND tiểu phẩm. - Caùc vai: Long, meï Long, caùc baïn Long. - Hoïc sinh theo doõi vaø thaûo luaän: . Meï chuaån bò ñi laøm, daën Long: Long ôi! Meï ñi laøm, con ôû nhaø hoïc baøi vaø troâng nhaø cho meï. . Long ñang ngoài hoïc thì caùc baïn ruû ñi ñaù boùng. Long ñi ñaù boùng vôùi caùc baïn. + Bước 2: HS thực hiện – Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm. - GV nêu thêm câu hỏi – HS trả lời – Nhận xét. . Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc laøm cuûa Long? Long ñaõ vaâng lôøi meï chöa? (Long chöa vaâng lôøi meï.) Ñieàu gì seõ xaûy ra khi Long khoâng vaâng lôøi meï?(Khoâng hoïc xong baøi, laøm meï buoàn...) 3. Hoaït ñoäng 3: Củng cố - dặn dò. - Giaùo vieân baét cho caû lôùp baøi haùt “Caû nhaø thöông nhau” Haùt caû lôùp, nhoùm, caù nhaân. - Soáng trong gia ñình, em ñöôïc boá meï quan taâm nhö theá naøo? - Em ñaõ laøm gì ñeå boá meï vui loøng ?(Ngoan, hoïc gioûi, vaâng lôøi...) * Keát luaän chung: Treû em coù quyeàn coù gia ñình, ñöôïc soáng cuøng cha meï. Ñöôïc cha meï yeâu thöông, che chôû, chaêm soùc, nuoâi döôõng, daïy baûo. - Gia đình có hai con là hạn chế gia tăng dân số, góp phần BVMT. - Caàn thoâng caûm, chia seû vôùi nhöõng baïn thieät thoøi khoâng ñöôïc soáng cuøng gia ñình. - Treû em phaûi coù boån phaän yeâu quí gia ñình, kính troïng, leã pheùp, vaâng lôøi oâng baø, cha meï. - Dặn HS phải vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị. D. BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... * BUỔI CHIỀU: NGHỈ - GV KHÔNG CHỦ NHIỆM DẠY. Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 * BUỔI SÁNG: T1+2 HỌC VẦN TIẾT: 73,74 UÔI – ƯƠI. SGK/72-73 TGDK: 38’/tiết A. Mục tiêu: - Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. - HS khá, giỏi biết đọc trơn. B. Đồ dùng dạy học: - GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái, thẻ từ, vở BTTV , tranh ..... - HS: SGK, vở BTTV,bảng con, Bộ đồ dùng học tập, vở tập viết. C. Các hoạt động dạy học: I. TIẾT 1 1. Hoạt động 1 : Bài cũ - 3 HS đọc và viết : ui, ưi, đồi núi, gửi thư, cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi (Đọc và kết hợp phân tích) - 1HS đọc câu ứng dụng sgk - Tìm từ mới ngoài bài có mang vần ui và ưi. - Lớp viết bảng con từ: đồi núi- NX ghi điểm – NX bài cũ. 2. Hoạt động 2 : Dạy bài mới. a.Hoạt động 2.1 : Dạy vần mới. * Vần mới thứ nhất: uôi - GV viết vần uôi lên bảng – HD cách phát âm – GV phát âm . - Gọi HS phát âm (3-5 em) , cả lớp ĐT 1 lần . - GV yêu cầu HS đính vần uôi – KT, sửa sai . GV đính vần uôi. - Gọi HS đọc vần uôi trên bộ ĐDHT. - GV yêu cầu HS tìm âm và dấu ghép tiếng chuối. GV kiểm tra, sửa sai, đính tiếng chuối. - Gọi HS phân tích tiếng chuối ( tiếng chuối gồm âm ch đứng trước, vần uôi đứng sau và dấu sắc đặt trên đầu âm ô). HS đánh vần tiếng (3 -5 em ) - Đọc trơn tiếng ( 3-5 ) . GV kiểm tra - sửa sai . * GV đưa tranh – GT từ nải chuối : chùm ở trong buồng chuối. - GV đính từ – HS đọc trơn từ ( 3-5 em ) - HS đọc cột vần ( 3-5 em ). * Vần mới thứ hai: ươi ( Qui trình tương tự như vần uôi ). - GT từ múi bưởi : phần chia nhỏ bên trong quả bưởi có màng bọc. * So sánh: + Giống: giống nhau chữ i + Khác: khác nhau uô và ươ. - HS đọc lại 2 vần – Đọc 2 cột vần ( 1 em ).Chỉ lại vần, tiếng, từ bất kì. * NGHỈ GIỮA TIẾT b.Hoạt động 2.2 : Luyện đọc từ ( tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười.) - GV đính bảng các từ . Gọi 1 HS lên bảng gạch chân và đọc trơn vần uôi, ươi có trong các tiếng trên . * Luyện đọc từ: - GV hướng dẫn cách đọc từ tuổi thơ: Đánh vần tiếng (2- 3em) - đọc trơn từ ( 3 em ). - Các từ còn lại HD tương tự - Giảng từ : tuổi thơ : tuổi nhỏ. - Gọi HS đọc 4 từ ( theo thứ tự) 3 em – HS đọc ( không theo thứ tự ) 3 em. - HS đọc toàn bài ( 1 em ). 3.Hoạt động 3 : Luyện viết ( uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.). - GV hướng dẫn cách viết vần uôi - viết mẫu. - Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. Viết bảng con. - HS viết – GV nhận xét, sửa sai . - Vần ươi HD tương tự. - HD viết - viết mẫu tiếng chuối - HS viết – GV nhận xét, sửa sai . - Tiếng bưởi ( các bước tương tự như tiếng chuối ). - HS đọc ND tiết1 ( 1em ). II. TIẾT 2: 1. Hoạt động 1: Luyện đọc a. Đọc bảng lớp ND tiết 1. GV gọi HS đọc ( 3-5 em ) - Lớp đồng thanh 1 lần. b. Đọc câu: Treo tranh giới thiệu câu - Tranh vẽ gì? (Chị Kha đang chơi đố chữ với em bé của mình.). - GV đính bảng câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. - Nhận biết tiếng có vần mới học ( buổi ) - Đọc tiếng, từ khó: buổi, chơi trò – GV đọc mẫu. - Luyện đọc câu ( 3-5 em ). c. Đọc SGK: - HS đọc bài trang 1+ 2 SGK (3-5 em ) – NX - sửa sai. 2. Hoạt động 2: Luyện nói. - 1 HS đọc chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. - GV treo tranh hỏi:Trong tranh vẽ gì?( Một trái vú sữa, một trái bưởi, một nải chuối.) - HS hoạt động nhóm 2 - Đại diện nhóm TL – NX - sửa sai. - GV đặt câu hỏi – HSTL cá nhân – NX - sửa sai. + Trong ba thứ quả ( trái) này em thích loại nào nhất? + Vườn nhà em trồng cây gì? Chuối chín có màu gì? + Vú sữa chín có màu gì? Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? - Nhắc lại chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. * NGHỈ GIỮA TIẾT 3. Hoạt động 3: Thực hành làm VBT/ 36 * Bài 1: Nối ( HDHS nối tiếng, từ với hình ảnh: ruồi, vá lưới,cá đuối, cưỡi ngựa. ) * Bài 2: Nối (HDHS nối từ với tiếng thành câu: Nhà bà nuôi thỏ, Mẹ muối dưa, Bè nứa trôi xuôi) * Bài 3: Viết: HDHS viết 1 dòng buổi tối, 1 dòng túi lưới - GV hướng dẫn HS làm các BT – HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Chấm bài - NX sửa sai. 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - HS đọc lại toàn bài ( 2 em ) – Trò chơi : “ Em tìm tiếng mới”. - Dặn HS về đọc bài - Tìm tiếng có vần uôi, ươi – xem bài: ay, â-ây. - NX tiết học. D. BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................ T3 TOÁN TIẾT: 32 SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG. SGK/51 TGDK: 36/tiết A. Mục tiêu. - Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. - Làm BT : 1, 2, 3b / VBT 36 B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách gk, Bộ ĐDHT - Học sinh: Sách, vở bài tập,Bộ ĐDHT C.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1 : Baøi cuõ. - Ñoïc thuoäc pheùp coäng trong phaïm vi 5. - Nhận xét bài cũ. 2. Hoạt động 2: Bài mới. a.Hoạt động 2.1: Giới thiệu phép tính 3 + 0. - Cho học sinh xem tranh trên bảng: - GV hỏi: Trong lồng 1có mấy con chim? (3con chim). Trong lồng 2 có mấy con chim? (0 con chim).Có tất cả bao nhiêu con chim? - Đọc 3 cộng 0 bằng 3. Học sinh nêu :3 + 0 = 3 - GV viết: 3 + 0 = 3 b.Hoạt động 2.2: Giới thiệu phép tính 0+3. - Cho học sinh xem tranh trên bảng: - GV hỏi: Đĩa trên có mấy trái táo? (0 trái táo). Đĩa dưới có mấy trái táo? ( 3 trái táo). Có tất cả bao nhiêu trái táo? - Đọc 0 cộng 3 bằng 3. Học sinh nêu :3 + 0 = 3 - GV viết: 3 + 0 = 3 c.Hoạt động 2.3: Giới thiệu phép tính: 3 + 0 = 0 + 3. - GV cho HS quan sát hình vẽ cuối cùng và nêu 2 bài toán: - “ Có 3 chấm tròn, thêm 0 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?” - HS nêu phép tính: 3 + 0 = 3 - “ Có 0 chấm tròn, thêm 3 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?” - HS nêu phép tính: 0 + 3 = 3 - Em có nhận xét gì về Kết quả của hai phép tính? ( Bằng nhau và bằng 3) - Vị trí của các số trong phép tính 3 + 0 và 0 + 3 giống nhau hay khác nhau ( khác nhau ). - Gọi học sinh nhận xét. Một số cộng với 0 cũng bằng chính nó. * Nghỉ giữa tiết d.Hoạt động 2.4: Thực hành VBT/36 * Bài1 /36 VBT: Tính -1 HS đọc yêu cầu – GV hd – HS tự làm cá nhân. a. Tính theo hàng ngang: HS làm bài 2 HS đọc kết quả miệng. GV sửa bài. b. Tính theo hàng dọc: Lưu ý đặt số thẳng cột. - 5 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - GV sửa sai. * Bài 2 /36 VBT: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - 1 HS đọc yêu cầu - GV hd HS làm cá nhân. 4 + ... = 4 3 + 0 = 2 + ... ... + 2 = 4 ... + 3 = 3 ... + 2 = 2 + 0 0 + ... = 0 - 3HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - GV sửa . * Bài 3b /36 VBT: Nhìn tranh viết phép tính thích hợp - 1 HS nêu đề toán. Viết phép tính tương ứng dưới tranh: 3 + 0 = 3. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. 3 + ? = 3 ? + 0 = 0 ..... - Daën hoïc sinh veà xem lại baøi taäp. Xem tiếp bài: Luyện tập. D. BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ T4 THỦ CÔNG TIẾT: 8 XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (TIẾT1). TGDK: 35 phút A.Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. Với HS khéo tay: - Xé, dán được hình quả cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng. - Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. * GDNGLL: Trò chơi Rắn và thang. B.Chuaån bò: 1/ GV: Baøi maãu xeù, daùn hình caây ñôn giaûn. Giaáy thuû coâng,hoà daùn, khaên lau tay,giaáy traéng laøm neàn. 2/ HS: giaáy thuû coâng, buùt chì, hoà daùn, khaên lau tay, vôû thuû coâng. C.Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng 1: Bài cũ (Xeù, daùn hình quaû cam). - Nhaän xeùt baøi xeù, daùn hình quaû cam( 3 HS) - Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp ( ñaët duïng cuï hoïc taäp leân baøn) - Nhaän xeùt chung. 2. Hoaït ñoäng 2: Baøi môùi a.Hoaït ñoäng 2.1: Quan saùt vaø nhaän xeùt maãu * MT: HS naém ñöôïc caáu taïo cuûa caây. * PP: Tröïc quan, ñaøm thoaïi. * ÑD: Maãu xeù, daùn hình caây ñôn giaûn. - Treo maãu caây ñôn giaûn vaø hoûi: + Caây coù maáy phaàn ? (thaân caây, taùn laù caây). + Thaân caây maøu gì? (maøu naâu). + Laù caây maøu gì? (maøu xanh…) + Taùn laù caây coøn coù maøu gì? (xanh ñaäm,vaøng) Vì vaäy khi xeù, daùn taùn laù caây em coù theå choïn maøu maø em bieát, em thích. NGHỈ GIỮA TIẾT b.Hoaït ñoäng 2.2: Höôùng daãn caùch xeù hình caây. * MT: Bieát caùch xeù hình caây ñôn giaûn. * PP: Tröïc quan, giaûng giaûi, thöïc haønh. * ÑD: Maãu qui trình , giaáy màu. 1/ Xeù hình taùn laù: *Xeù taùn laù troøn: - Ñính maãu qui trình 1( quan saùt maãu). - GV laáy tôø giaáy maøu xanh laù caây höôùng daãn caùch veõ: + Meùp giaáy ñeám vaøo 1 oâ laáy ñieåm 1, töø ñieåm 1 ñeám sang 6 oâ. + Laáy ñieåm 2, töø ñieåm 2 ñeám xuoáng 6 oâ laáy ñieåm 3, ñeán ñieåm 4. + Sau ñoù noái caùc ñieåm laïi vôùi nhau ta coù hình vuoâng. - Xeù rôøi hình vuoâng ra khoûi giaáy maøu. - Xeù 4 goùc hìnhvuoâng , ñieàu chænh thaønh hình troøn. *Xeù taùn laù caây daøi: - Ñính maãu qui trình 2: laáy tôø giaáy maøu xanh ñaäm ( vaøng), höôùng daãn vẽ töông töï qui trình 1 ñeå ñöôïc hình chöõ nhaät. + Löu yù: Thao taùc veõ luoân luoân veõ töø traùi sang phaûi vaø töø treân xuoáng döôùi. - Xeù rôøi hình chöõ nhaät ra khoûi tôø giaáy maøu. Töø hình chöõ nhaät ñoù, xeù 4 goùc cuûa hình chöõ nhaät chænh söûa taïo taùn laù daøi. 2/ Xeù hình thaân caây: - Laáy tôø giaáy maøu naâu, veõ vaø xeù hình chöõ nhaät caïnh daøi 6 oâ, caïnh ngaén 1oâ. Sau ñoù xeù tieáp moät hình chöõ nhaät khaùc caïnh daøi 4 oâ, caïnh ngaén 1 oâ.chænh söûa ñeå taïo thaân caây. c. Hoạt động 2.3: Trò chơi rắn và thang: * Chuẩn bị: Bảng Rắn và thang Thẻ chơi với các nút màu khác nhau Một xúc xắc Cách thực hiện: Bước 1: - Tất cả học sinh trong nhóm cùng đặt thẻ của mình lên ô số 1 của Bảng “ Rắn và Thang”; Bước 2: - Các em lần lượt đổ xúc xắc và di chuyển thẻ chơi của mình trên bảng theo số đổ được trên mặt xúc xắc Bước 3: - Nếu em nào có thẻ chơi vào đúng ô có chân thang thì được quyền di chuyển thẻ chơi của mình lên ô có đầu thang. Và, em nào có thẻ chơi vào ô có đầu rắn, thì phải di chuyển thẻ của mình xuống ô có đuôi rắn; Bước 4: - Em nào có thẻ chơi đến ô số 20 đầu tiên là người thắng cuộc. Tất cả các em trong nhóm cần phải đổ được một số trên xúc xắc để về đúng đến ô 20. Ví dụ: Nếu em nào có thẻ chơi đang ở ô số số 18 và đổ xúc xắc có số 6, thì bị mất lượt. Em này có thể đi tiếp nếu đổ xúc xắc được 1 hay 2. Bảng rắn và thang 3.Hoạt động 3: Cuûng coá – Daën doø - Tập xé, dán hình cây đơn giản, tiết 2 thực hành dán vào vở. - Nhận xét chung. D.BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… * BUỔI CHIỀU: T1 TIẾNG VIỆT (BS) UÔI - ƯƠI A.Mục tiêu: - Củng cố các vần uôi, ươi. - Rèn học sinh nắm chắc vần uôi, ươi và đọc viết chính xác các từ có vần uôi, ươi. B. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Đọc và tìm tiếng từ. - Đọc, so sánh vần : ui # ưi uôi # ươi. ui # uôi ưi # ươi. - 2 em/ nhoùm kieåm tra ñoïc bài vần uôi, ươi trong SGK( Chuù yù hoïc sinh yeáu). - Ghép âm và thêm dấu thanh vào vần uôi, ươi để được tiếng. - Tìm từ mới có vần uôi, ươi. 2. Hoạt động 2: Rèn viết. - HS làm VBT bài uôi, ươi (nếu còn). - Viết vở chính tả : nải chuối, múi bưởi, tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. 3.Hoạt động 3 : Bồi dưỡng HS giỏi. Thi viết đúng, đẹp câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. C.Cùng cố - dặn dò: - Về tập viết thêm - Học thuộc bài : uôi, ươi. - Chuẩn bị bài: ay – â, ây. T2 TOÁN (BS) SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG. A.Mục tiêu: - Củng cố số 0 trong phép cộng. - Rèn HS nắm chắc kiến thức số 0 trong phép cộng để vận dụng làm tính chính xác. B.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Củng cố số 0 trong phép cộng. - 0 cộng với 1 sẽ thế nào? - 0 cộng với 2, 3, 4, 5 sẽ thế nào? * KL: 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó. 2.Hoạt động 2: Luyện tập – Thưc hành. - Học sinh làm bài tập SGK trang 51. + Bảng con: Bài 4 trang 51- a/ Viết phép tính thích hợp. b/ Nhìn hình vẽ đặt đề toán, ghi phép tính. + Miệng: Bài 1 trang 51- Tính. + Vở 2: Bài 2 trang 51. Tính. Bài 3 trang 51. Số 3. Hoạt động 3: Bồi dưỡng HS giỏi.(Làm miệng ). - Bài 1: Tìm 2 số mà khi cộng 2 số đó được kết quả bằng 5. - Bài 2: Tìm 2 số khác nhau mà khi cộng 2 số được kết quả bé hơn 3. C. Củng cố - Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. T3 THỂ DỤC TIẾT: 9 ĐỨNG ĐƯA HAI TAY DANG NGANG - ĐỨNG ĐƯA HAI TAY LÊN CAO CHẾCH CHỮ V. TGDK: 35’ A.Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V (thực hiện bắt chước theo GV). B.Đồ dùng dạy học: - Trên sân trường. - Còi, kẻ hai vạch và một số hình viên đá . C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Phần mở đầu - Nhận lớp ,phổ biến nội dung và yêu cầu bài học: - Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Khởi động. - Ôn trò chơi "Diệt các con vật có hại". 2.Hoạt động 2: Phần cơ bản - Ôn TTĐCB – Đưa 2 tay ra trước. - Học đứng đưa hai tay dang ngang. Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V. - Ôn trò chơi "Qua đường lội". 3.Hoạt động 3: Phần kết thúc - Hồi tĩnh,thả lỏng. - Hệ thống lại bài. - Nhận xét ,dặn dò. D. BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 * BUỔI SÁNG: T1+2 HỌC VẦN TIẾT: 75,76 AY – Â – ÂY SGK/74,75 TGDK:35’/tiết A. Mục tiêu: - Đọc được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. - HS khá, giỏi biết đọc trơn. B. Đồ dùng dạy học: - GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái,thẻ từ, vở BTTV , tranh ..... - HS: SGK , vở BTTV ,bảng con , Bộ đồ dùng học tập . C.Các hoạt động dạy học: I. TIẾT 1: 1. Hoạt động 1 : Bài cũ - 3 HS đọc, viết từ, phân tích tiếng của các từ ( xem SGK/72) - 1HS đọc câu ứng dụng sgk - tìm từ mới ngoài bài có mang vần uôi, ươi. - Lớp viết bảng con từ: tươi cười - NX ghi điểm – NX bài cũ. 2. Hoạt động 2 : Dạy bài mới a.Hoạt động 2.1 : Dạy vần mới * Vần mới thứ nhất: ay - GV viết vần ay lên bảng – HD cách phát âm – GV phát âm . - Gọi HS phát âm (3-5 em) , cả lớp ĐT 1 lần . - Gọi HS ph ân tích vần ay ( vần ay có 2 âm , a đứng trước y đứng sau ) . - GV yêu cầu HS ghép vần ay – KT, sửa sai . GV đính vần ay. - Gọi HS đọc vần ay trên bộ ĐDHT. - GV yêu cầu HS tìm âm , ghép tiếng bay - GV kiểm tra , sửa sai , đính tiếng - Gọi HS phân tích tiếng ( tiếng bay gồm âm b đứng trước , vần ay đứng sau) . - HS đánh vần tiếng (3 -5 em ) - đọc trơn tiếng ( 3-5 ) . GV kiểm tra - sửa sai . * GV đưa tranh – GT từ máy bay : phương tiện vận tải bay trên không. - GV đính từ – HS đọc trơn từ ( 3-5 em ) - HS đọc cột vần ( 3-5 em ) . * GV viết bảng âm â – HD cách phát âm – HS phát âm. ( CN – ĐT) * Vần mới thứ hai: ây ( Qui trình tương tự như vần 1) - GT từ nhảy dây : quay dây thành vòng qua đầu, mỗi lần sợi dây chạm đất thì nhảy lên cho sợi dây luồn qua dưới chân. * So sánh: + Giống: Kết thúc bằng y + Khác: ây bắt đầu bằng â. - HS đọc lại 2 vần - đọc 2 cột vần ( 1 em ) – chỉ vần, tiếng, từ bất kì. * NGHỈ GIỮA TIẾT b.Hoạt động 2.2 : Luyện đọc từ ( cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối ) - GV đính bảng 4 từ .Gọi 1 HS lên bảng gạch chân và đọc trơn tiếng có vần (ay, ây ) trong các từ trên . * Luyện đọc từ: cối xay - GV hướng dẫn cách đọc: đánh vần tiếng: xay (2 em) - đọc trơn từ: cối xay (3 em ) - 3 từ còn lại HD tương tự. GV giải thích từ cối xay: là thứ cối có trục xoay tròn dùng để xay thức ăn. - Gọi HS đọc 4 từ theo thứ tự(3 em) – không theo thứ tự (3 em) . - HS đọc toàn bài ( 1 em ) . 3.Hoạt động 3 : Luyện viết ( ay, ây, bay, dây ) - GV hướng dẫn cách viết - viết mẫu vần ay - HS viết – GV nhận xét , sửa sai . - Vần ây HD tương tự vần ay. - HD viết- viết mẫu tiếng bay - HS viết – GV nhận xét , sửa sai . - Tiếng dây ( các bước tương tự như tiếng bay ) - HS đọc ND tiết 1 ( 1em ) II. TIẾT 2: 1. Hoạt động 1: Luyện đọc a. Đọc bảng lớp ND tiết 1: GV gọi HS đọc ( 3-5 em ) - Lớp đồng thanh 1 lần b.Đọc câu: - Treo tranh giới thiệu câu:Tranh vẽ gì? ( vẽ các bạn đang chơi ) - GV đính bảng câu ứng dụng :( xem SGK/75) - Nhận biết tiếng có vần: ay, ây( chạy, nhảy, dây ) - GVHD đọc tiếng, từ khó( thi chạy, thi nhảy dây, ra chơi) - Luyện đọc từng câu, đọc toàn bài ứng dụng( 3-5 em ) c. Đọc SGK: - HS đọc bài trang 1+ 2 SGK/74,75 (3-5 em ) – NX - sửa s

File đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc
Giáo án liên quan