Giáo án lớp 2 buổi 2 tuần 19

Tiết: LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ

I. Mục tiêu

1Kiến thức: Nắm được 1 số kiến thức về thư từ:

+ Biết cách ghi địa chỉ trên bìa thư. Hiểu: nếu ghi sai địa chỉ, thư sẽ bị thất lạc.

+ Nhớ: không được bóc thư, xem trộn thư của người khác (vì như vậy là không lịch sự, thậm chí là vi phạm pháp luật)

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

2Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt người kể chuyện với giọng các nhân vật.

3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 buổi 2 tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19 Thø hai ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2009 TËp ®äc Tiết: LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ I. Mục tiêu 1Kiến thức: Nắm được 1 số kiến thức về thư từ: + Biết cách ghi địa chỉ trên bìa thư. Hiểu: nếu ghi sai địa chỉ, thư sẽ bị thất lạc. + Nhớ: không được bóc thư, xem trộn thư của người khác (vì như vậy là không lịch sự, thậm chí là vi phạm pháp luật) Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. 2Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt người kể chuyện với giọng các nhân vật. 3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt II. §å dïng d¹y häc GV: 1 phong bì thư, có dán tem và dấu bưu điện. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn. HS: SGK. III. Các hoạt độ d¹y häc Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Bµi ChuyÖn bèn mïa Em thích nhất mùa nào? Vì sao? GV nhận xét. 3. Bài mới A.Giới thiệu: (1’) Lá thư nhầm địa chỉ. B.Luyện đọc.(11’) - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc phù hợp với lời các nhân vật: giọng bác đưa thư gọi sốt sắng; giọng Mai và mẹ ngạc nhiên; lời mẹ dịu dàng, ôn tồn bảo Mai đi gặp bác tổ trưởng. Nhấn giọng ở các từ ngữ: Chờ, ngạc nhiên, không nhỉ, làm gì, đúng là, đừng bóc thư, thầm mong . . . Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ Đọc từng câu Đọc từng đoạn trước lớp GV chú ý hướng dẫn HS đọc rõ ràng, rành mạch nội dung bì thư: + Người gửi: / Nguyễn Viết Nhân / hai mươi sáu / đường Lạch Tray / Hải Phòng // + Người nhận: / Ông Tạ Văn Tường / năm mươi tám / đường Điện Biên Phủ / Đà Nẵng // GV giải nghĩa thêm: ngạc nhiên (lấy làm lạ, bất ngờ) Đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm. Líp ®ång thanh C.Hướng dẫn tìm hiểu bài.(6’) - GV hướng dẫn cho HS đọc đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Nhận được phong thư Mai ngạc nhiên về điều gì? Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư của ông Tường? Bức thư ấy có gửi cho Mai không? Người gửi và người nhận thư có muốn người khác biết những điều họ trao đổi riêng với nhau không? Ơ học kì I các em đã học bài “Điện thoại” và đã biết “Vì sao bạn Tường không nghe bố mẹ nói chuyện trên điện thoại.” . . . *ý chÝnh: Mai kh«ng bãc th­ cña ng­êi kh¸c. GV giới thiệu cách bóc thư nếu thư gửi cho mình, các em sẽ bóc thư ntn? GV vừa làm động tác mẫu vừa nói: dựng phong thư theo chiều dọc, dỗ nhẹ xuống mặt bàn để lá thư bên trong dồn xuống phía dưới. Sau đó, dùng kéo cắt mép chiều rộng phong bìa phía trên. Làm như vậy để lá thư bên trong còn nguyên vẹn. Trên phong bìa thư cần ghi những gì? Ghi như vậy để làm gì? GV hỏi thêm: Vì sao là thư của ông Nhân không đến tay người nhận? GV hướng dẫn HS tập viết tên người gửi, người nhận lên phong bì. GV nhận xét cách viết của HS. D.Luyện đọc lại.(7’) GV hướng dẫn HS thi đọc lại bài văn. GV và HS cả lớp nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) - Cñng cè néi dung bµi Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Thư Trung thu. - Hát - HS đọc và trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét. - HS đọc bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu (đọc nội dung bài trước, đọc nội dung ghi trên phong bìa thư sau) - Chú ý các từ có vần khó: Ngạc nhiên, Tường, bưu điện . . . - Các từ ngữ mới: Điện Biên Phủ, ngạc nhiên. - HS nối tiếp nhau đọc nội dung từng đoạn của bài và nội dung phong bì thư. Phần nội dung bài có thể chia thành 2 đoạn (đoạn 1: từ đầu đến . . . nhà mình mà. Đoạn 2: phần còn lại) - HS đọc giải nghĩa từ bưu điện cuối bài đọc. - HS đọc trong nhóm - Thi đua giữa các nhóm. - §äc c¶ bµi - HS đọc bài - Mai ngạc nhiên về tên người nhận ghi ngoài bì thư là ông Tạ Văn Tường, nhà Mai không có ai mang tên đó, mặc dù địa chỉ đúng là gửi tới nhà Mai. - Mẹ bảo vậy vì không được bóc thư của người khác. Bóc thư của người khác là không lịch sự, thậm chí là phạm pháp. - Trên phong bì thư cần ghi rõ họ tên, địa chỉ người gửi thư và họ tên, địa chỉ người nhận thư. - Ghi tên, địa chỉ người nhận để bưu điện biết cần chuyển thư đến tay ai, ở chỗ nào. - Ghi tên, địa chỉ người gửi để người nhận biết ai gửi thư cho mình và nếu không có người nhận, bưu điện sẽ trả về tận tay người gửi. - Vì bì thư ghi không đúng địa chỉ của người nhận.) - Những HS không có phong bì thì viết vào vở. - HS thi đọc lại bài văn. To¸n Tiế88: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS:Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số 2Kỹ năng: Tính chính xác tổng của nhiều số. Chuẩn bị học phép nhân 3Thái độ: Yêu thích học môn Toán. II. §å dïng d¹y häc - Vë luyÖn tËp yãan III. Các hoạt động d¹y häc Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau : Tính : 2 + 5 = 3 + 12 + 14 = - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới :(25’) 1) Giới thiệu bài(1’) : 4) Luyện tập (24’) a, Bài 1 : (5’) Tính: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó trả lời các câu hỏi + Tổng của 4, 5, 6 bằng bao nhiêu? + Tổng của 14, 15, 16 bằng bao nhiêu? - Nhận xét bài làm của HS. b, Bài 2:(6’) TÝnh - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách thực hiện các phép tính - Đặt tính đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột chục, cộng từ hàng đơn vị. c, Bài 3 :(6’) Số 15kg + .15..kg + .15..kg = .35..kg 3l + ..3l +3l + .3l = .12l - Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc mẫu . - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của bạn. d. Bµi 4: Sè (7’) - HS tù ®iÒn nhÈm vµ ®iÒn kÕt qu¶ - HS ®äc bµi ch÷a bµi 5) Củng cố, dặn dò :(5’) - Muốn tính tổng của nhiều số ta làm thế nào? - Khi đặt tính và thực hiện tính ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét tiết học . - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ. 4 + 5 + 6 = 15 14 + 15 +16 = 35 - HS làm bài và trả lời câu hỏi - Tổng của4, 5, 6 bằng15 - Tổng của14, 15, 16 bằng 35. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài , 4 HS lên bảng. 13 12 10 2 8 13 +23 +14 +2 8 +13 34 21 2 8 13 68 34 74 52 79 - Bài bạn làm đúng / sai. - 4HS trả lời. - 2HS đọc đề bài - 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Bài bạn làm đúng/ sai . - 2HS nêu cách thực hiện . 2 + 2 + 2 + 2 + 2 +2 = 12 22 + 2 +2 + 2 +2 = 30 ThÓ dôc Bài : 37*Trò chơi :Bịt mắt bắt dê và Nhanh lên bạn ơi I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ôn 2 trò chơi : Bịt mắt bắt dê và Nhanh lên bạn ơi.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường . 1 còi , dụng cụ trò chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Khởi động Tập bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Trò chơi : Bịt mắt bắt dê. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi. Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học 7p 1lần 28p 14p 14p 5p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thø ba ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 2009 To¸n TIẾT 86 : Phép nhân I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Bước đầu biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau. - Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân. II/ Đồ dùng dạy – học : - Vë luyÖn tËp to¸n III/ Các hoạt động dạy – học : Các hoạt độngcña thÇy Các hoạt động cña trß A. Bài cũ :(5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: + Tính: 12 + 35 + 45 = 56 + 13 + 27 + 9 = - Muốn tính tổng của nhiều số ta làm thế nào? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới :(25’) 1) Giới thiệu bài(1’) : 3) Luyện tập : (18’) a, Bài 1;2 (12’): Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu) Mẫu: 6 được lấy 3 lần; 2 + 2+ 2 = 6 ; 2 x 3 = 6 - Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Vì sao từ phép tính 5 + 5 + 5 +5 = 20 ta lại chuyển được thành phép nhân 5 x 4 = 20? b, Bài 2 :(6’) Viết phép nhân - Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. c, Bài 3(6’) * Nêu yêu cầu của bài: Bài tập yêu cầu các em dựa vào hình minh hoạ để viết phép nhân tương ứng. + Treo tranh minh hoạ phần a nêu câu hỏi hướng dẫn: - Y.c HS viết p.nhân vào vở& tự làm - Gọi HS đọc chữa bài. 4) Củng cố, dặn dò :(5’) - Đọc lại các phép nhân đã học trong bài. - Những tổng như thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân? - Nhận xét tiết học. - 2HS làm bài trên bảng và trả lời câu hỏi, cả lớp làm vào vở nháp . 12 + 35 + 45 = 92 56 + 13 + 27 + 9 = 95 - 2+2 = 4 = 2 x 2 = 4 - 5 +5 +5 + 5 = 20 3 + 3 + 3 + 3 + 3 +3 = 18 - 5 là số các số hạng của tổng. 6 x 2 = 12 v× 6 +6 =12 HS làm bài, 2HS lên bảng làm bài. - Bài bạn làm đúng / sai. 3x 2 =6 v× 3 +3 = 6 - 2HS đọc. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm bài. - Bài bạn làm đúng / sai. - Những tổng có các số hạng đều bằng nhau . Thø t­ ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 2009 TËp viÕt P – Phong c¶nh hÊp dÉn I. Mục tiêu: 1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ. Viết P (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. 2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. §å dïng d¹y häc GV: Chữ mẫu P . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: Ô , Ơ Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : Ơn sâu nghĩa nặng. GV nhận xét, cho điểm. Bài mới A.Giới thiệu: (1’)GV nêu mục đích và yêu cầu.Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. b.Hướng dẫn viết chữ cái hoa(5’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ P Chữ P cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ P và miêu tả: + Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét móc ngược trái. Dừng bút trên đường kẽ 2. Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẽ 5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong , dừng bút ở giữa đường kẽ 4 và đường kẽ 5. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. C.Hướng dẫn viết câu ứng dụng.(3’) * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Phong cảnh hấp dẫn. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối nét Ph và ong. HS viết bảng con * Viết: : Phong - GV nhận xét và uốn nắn. D.Viết vở(5’) * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa Q – Quê hương tươi đẹp. - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - Chiếc nón úp. - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - P: 5 li - g, h : 2,5 li - p, d : 2 li - o, n, c, a : 1 li - Dấu hỏi (?) trên a. - Dấu sắc (/) trên â - Dấu ngã (~) trên â - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. To¸n Thừa số - Tích I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân . - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân. II/ Đồ dùng dạy – học : - Vë luyÖn tËp to¸n III/ Các hoạt động dạy – học : Các hoạt động cña thÇy Các hoạt động cña trß A. Bài cũ :(5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: - Chuyển các phép cộng sau thành các phép nhân tương ứng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 7 + 7 + 7 + 7 - Nhận xét cho điểm . B. Bài mới :(25’) 1) Giới thiệu bài(1’) 3) Luyện tập :(19’) a, Bài 1(8’) : Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu): 5 + 5 + 5 = 5 x 3 = 15 - Gọi HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng mẫu 5+ 5 + 5 , gọi HS đọc - Tổng này có mấy số hạng? Mỗi số hạng bằng bao nhiêu? - Vậy 5 được lấy mấy lần? - Hãy viết tích tương ứng với tổng trên. - 5 nhân 3 bằng bao nhiêu? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Gọi tên các thành phần và kết quả của các phép nhân vừa lập được . - Những tổng như thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân? b, Bài 2(8’) : Viết các tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính(theo mẫu). Mẫu: 2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6 ; vậy 2 x 3 = 6 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Bài toán này là bài toán ngược so với bài tập 1 - Viết lên bảng 2 x 3 và yêu cầu HS đọc phép tính - 2nhân 3 còn có nghĩa là gì? - Vậy 2 x 3 tương ứng với tổng nào? - 2cộng 2 céng 2 bằng mÊy? - Vậy 3 nhân 2 bằng mấy? - HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn . - Vì sao 5 x 2 ; 2 x 5 ; 3 x 4 ; 4 x 3 chuyển được thành các tổng trên? c, Bài 3(8’) : Viết phép nhân (theo mẫu): Mẫu : 8 x 3 = 24 - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài . - Gọi 1 HS đọc chữa bài. 4) Củng cố, dặn dò :(5’) - Thừa số là gì trong phép nhân? Cho ví dụ. - Tích là gì trong phép nhân? Cho ví dụ. - Nhận xét tiết học . - ChuÈn bÞ bµi b¶ng nh©n 2 - 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào nháp. 3 x 5 = 15 7 x 4 = 28 - Chuyển các tổng sau thành tích... - Viết các tổng dưới dạng tích. - Đọc phép tính trên. - Đây là tổng của 3 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 5. - 5 được lấy 3 lần. - 1HS lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp 5x3 - 5 nhân 3 bằng 15 - HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng/ sai . - 2HS lên bảng trả lời . - Những tổng có các số hạng đều bằng nhau. - Chuyển các tích thành tổng các số hạng bằng nhau - Đọc phép tính. - 2 được lấy 3 lần. - Tổng 6 + 6 - 2cộng 2 céng 2 bằng 6. - 2 nhân 3 bằng 6. - HS làm bài . 2HS lên bảng làm bài. - Bài bạn làm đúng / sai . - 2 HS lên bảng trả lời. - 1HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài làm bài. - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa bài . - Các thành phần của phép nhân, 2 x 4 - Là kết quả của phép nhân, 2 x 4 = 8 Thø n¨m ngµy 22 th¸ng 1 n¨m 2009 LuyÖn tõ vµ c©u Tiết: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? 2Kỹ năng: Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm. 3Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. §å dïng d¹y häc - Vë thùc hµnh TiÕng ViÖt III. Các hoạt động d¹y häc Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Giíi thiÖu s¸ch k× 2 A. Bài mới Giới thiệu: (1’)GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. B.Hướng dẫn làm bài tập. GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.(13’) Sau ý kiến của mỗi em, GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo 4 cột dọc. Tháng giêng Tháng tư Tháng bảy Tháng mười Tháng hai Tháng năm Tháng tám Tháng mười một Tháng ba Tháng sáu Tháng chín Tháng mười hai Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng 1 vì tháng 1 là tháng 11 âm lịch. Không gọi tháng tư là tháng bốn. Không gọi tháng bảy là tháng bẩy. Tháng 12 còn gọi là tháng chạp. GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên tháng. GV che bảng HS sẽ đọc lại. Cách chia mùa như trên chỉ là cách chia theo lịch. Trên thực tế, thời tiết mỗi vùng 1 khác. VD: ở miền Nam nước ta chỉ có 2 mùa là mùa mưa (từ tháng 5 à tháng 10) và mùa khô (từ tháng 11 à tháng 4 năm sau). Bµi 2: §iÒn vµo chç trèng(11’) GV h­íng dÉn Hs lµm bµi GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. GV cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp: 1 em nêu câu hỏi – em kia trả lời. GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo nhiều cách khác nhau. - HS 1: Khi nào HS được nghỉ tÕt? - HS 1: Khi nào c« gi¸o cho líp m×nh ®i tham quan c¶nh ®Ñp ë xa tr­êng - HS 1: B¹n vÒ th¨m quª ngo¹i khi nµo? GV nhận xét. Củng cố – Dặn dò (5’) - Cñng cè néi dung bµi Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than - Hát - HS nêu các bài đã học. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi trong nhóm, thực hiện yêu cầu của bài tập. - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên ba tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm. - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa trong năm, lần lượt đủ 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. - 1, 2 HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa. - HS xung phong nói lại. - 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi - HS lµm bµi theo cÆp - HS ®äc bµi ch÷a bµi - HS 2: Ngµy 23/1 - HS 2: Cuối tháng tám - HS 2: T«i vÒ th¨m quª ngo¹i khi nghØ tÕt - Hs lµm vë - Ghi nhí thùc hiÖn Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 1 n¨m 2009 NghØ tÕt KØ Söu ( Tõ ngµy 23/1 ®Õn 8/2) TẬP LÀM VĂN Tiết: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. 2Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết: Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu. 3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3. HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập HKI Kiểm tra Vở bài tập. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Ở học kì I, các em đã học cách chào và tự giới thiệu. Bài hôm nay sẽ dạy các em cách đáp lại lời chào, hoặc tự giới thiệu của người khác ntn cho lịch sự, văn hoá. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. ò ĐDDH: SGK. Bài tập 1 (miệng) 1 HS đọc yêu cầu . cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh. - GV cho từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch sự , vui vẻ. Sau mỗi nhóm làm bài thực hành, cả lớp và GV nhận xét. - Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất. Bài tập 2 (miệng) 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra: 1 người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em thăm bố mẹ em. Em sẽ nói thế nào, xử sự thế nào (trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em đi vắng)? GV khuyến khích HS có những lời đáp đa dạng. Sau khi mỗi cặp HS, cả lớp và GV nhận xét, thảo luận xem bạn HS đã đáp lời tự giới thiệu và xử sự đúng hay sai. GV gợi ý để các em hiểu: làm như vậy là thiếu thận trọng vì người lạ đó có thể là 1 người xấu giả vờ là bạn của bố lợi dụng sự ngây thơ, cả tin của trẻ em, vào nhà để trộn cắp tài sản. Ngay cả khi bố mẹ có ở nhà tốt nhất là mời bố mẹ ra gặp người lạ xem có đúng là bạn của bố mẹ không,…) Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. v Hoạt động 2: Thực hành. Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. ò ĐDDH: Vở bài tập. Bài tập 3 (viết) GV nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại); cho 1 HS cùng mình thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ. - GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một học trò ngoan, lịch sự. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn mùa. - Hát - 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu của chị (trong tranh 2). - Mỗi nhóm làm bài thực hành, bạn nhận xét. VD: - Chị phụ trách : Chào các em - Các em nhỏ : Chúng em chào chị ạ/ chào chị ạ - Chị phụ trách : Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách sao của các em. - Các bạn nhỏ : Oi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ. /Thế thì hay quá! Mời chị vào lớp của chúng em. - 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống. - VD: Nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng. - VD: a) Nếu có bố em ở nhà, có thế nói: Cháu chào chú, chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ./ Cháu chào chú. (Báo với bố mẹ) có khách ạ. b) nếu bố mẹ em đi vắng, có thể nói: - Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại có được không ạ?/ bố mẹ cháu lên thăm ông bà cháu. Chú có nhắn gì lại không ạ? … - HS điền lời đáp của Nam vào vở hoặc Vở bài tập. - Nhiều HS đọc bài viết. - VD: + Chào cháu. + Cháu chào cô ạ! Thưa cô, cô hỏi ai ạ? + Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không? + Dạ, đúng ạ! Cháu là Nam đây ạ./ Vâng, cháu là Nam đây ạ. + Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn đây. + Thế ạ? Cháu mời cô vào nhà ạ./ A, cô là mẹ bạn Sơn ạ? Thưa cô, cô có việc gì bảo cháu ạ. + Sơn bị sốt. Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học. TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức : Giúp HS : Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính Kỹ năng : Giải bài toán đơn về nhân 2 Thái độ : Yêu thích môn Toán , tính chính xác II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ từng chặng - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định (1’) 2. Bài cũ (4’) Bảng nhân 2. Tính nhẩm: 2 x 3 2 x 8 2 x 6 2 x 10 Giải bài 3 GV nhận xét. 3. Bài mới + Giới thiệu: Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng. + Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành. * ĐDDH: Bộ thực hành Toán. GV hướng dẫn HS làm bài Bài 1 : HS nêu cách làm : 2 x 3 x 3 Lưu ý : HS viết vào vở có thể viết thành : 2 6 - GV nhận xét . Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu: 2 x 4 = 8 2 x 3 = 2 x 9 = 2 x 3 + 4 2 x 7 - 5 - GV nhận xét v Hoạt động 2: Thực hành giải bài toán đơn về nhân 2. Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành. * ĐDDH: Bảng phụ. Bài 3 : - Đề bài cho gì? - Đề bài hỏi gì? Bài 4 : GV hướng dẫn HS lấy 2 nhân với một số ở hàng trên được tích là bao nhiêu thì viết vào ô trống thích hợp ở hàng dưới - GV nhận xét. Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ô trống - GV cho 2 dãy thi đua - GV nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bảng nhân 3. - Hát - HS nhẩm rồi đọc kết quả. Bạn nhận xét. - 2 HS lên giải bài 3. 6 - HS nêu : Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6 , ta có : 2 x 3 - HS làm bài trong vở - HS đọc. - HS viết vào vở rồi tính theo mẫu - HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt bằng lời rồi giải bài toán Bài giải Số bánh xe của 8 xe đạp là : 2 x 8 = 16 ( bánh xe ) Đáp số : 16 bánh xe - HS đọc từng phép nhân và củng cố tên gọi thành phần ( thừa số ) và kết quả của phép nhân ( tích ) - HS thi đua thực hiện theo mẫu: 2 x 7 = 14 2 x 5 = 10 2 x 9 = 18 2 x 2 = 4

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 buoi 2 tuan 19 chi tiet.doc
Giáo án liên quan