Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì - tiết 3
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Học sinh đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 45- 50 chữ/ phút và trả lời đúng câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.
- Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật.
- Ôn luyện về cách đặt câu nói về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng , đọc hiểu
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập môn Tiếng Việt
41 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 buổi 2 tuần 9, 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 09
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì - tiết 3
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Học sinh đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 45- 50 chữ/ phút và trả lời đúng câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.
- Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật.
- Ôn luyện về cách đặt câu nói về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng , đọc hiểu
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy – học :
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập đọc “Làm việc thật là vui”.
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A.Tổ chức lớp
- HS hát
B. Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động chủ yếu
Phương pháp các, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạtđộng của thầy
Hoạtđộng của trò
5’
1’
12’
6’
5’
2’
1’
A. . Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu theo mẫu “Ai (cái gì, con gì) là gì”
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: Bạn của Nai Nhỏ, Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A
3. . Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người sự vật:
Từ ngữ chỉ sự vật, chỉ người
Từ ngữ chỉ hoạt động
- đồng hồ
- gà trống
- tu hú
- chim
- cành đào
- bé
- báo phút báo giờ
- gáy vang ò ...ó...o, báo trời sắp sáng
- kêu tu hú, tu hú, báo mùa vải chín.
- bắt sâu bảo vệ mùa màng.
- nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ
- đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ
4. Đặt câu nói về một con vật, đồ vật, cây cối.
- Ví dụ: Con chó nhà em trông nhà rất tốt./ Bóng đèn chiếu sáng suốt đêm./ Cây mít đang nở hoa./ Bông cúc bắt đầu tàn./...
5. Củng cố
- Cách đọc bài
- Các từ chỉ đồ vật cây cối
6. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuânt bị bài sau: Ôn tập tiết 4
-Yêu cầu 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét cho điểm
-Nêu mục đích tiết học
– Ghi tên bài lên bảng
- Gọi học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm từng học sinh.
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Treo bảng phụ có chép bài “Làm việc thật là vui”
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa bài
- Củng cố nội dung bài
Nhắc nhở HS cả lớp
- Lớp viết bảng con
-Lắng nghe và nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm bài,về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi bạn đọc và trả lời câu hỏi.
-1họcsinh đọcyêucầu-
2 học sinh lần lượt đọc bài, lớp đọc thầm theo.
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm bài vào vở.
- HS đọc
- Ghi nhớ để thực hiện
Toán
Tiết 40: ôn: Lít
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh:
- Làm quen với thuật ngữ nhiều, ít
- Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít.Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Vở luyện tập toán
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A.Tổ chức lớp
- HS hát
B. Tiến trình tiết dạy:
Thời
Nội dung các hoạt động chủ yếu
Phương pháp các, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
gian
Hoạtđộng của thầy
Hoạtđộng của trò
5’
1’
6’
7’
6’
5’
4’
1’
A.Kiểm tra bài cũ: Tính
37+63 18+82 45 + 55
10 + 90 30 + 70 60 + 40
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Ôn luyện
Bài 1: Điền từ nhiều, ít vào chỗ chấm:
Bình đựng nhiều nước hơn
Can 5 l đựng được ít dầu hơn can 10 l.
Phích chứa đầy nước có nhiều nước hơn cốc chứa đầy nước.
Cốc chứa đầy nước có ít nước hơn phích chứa đầy nước
Bài 2: Tính( theo mẫu)
a)9l + 4l = 13l
39l +4l =43l
39l +14l =53l
b) 9l -4l = 3l
39l - 4 l = 35l
39l - 14 l = 25l
<
>=
Bài 3: 3l < 5l
10 l > 5l
- Củng cố lại cách so sánh.
Bài 4:
Bài giải
Bán cho xe máy số iít xăng là:
18 – 3 = 5(l)
Đáp số: 5l
3. Củng cố
3lít, 4lít, 7lít
4.Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Nhắc HS hoàn thiện bài còn lại ở nhà.
- Gọi 3 HS lên bảng
- Nhận xét cho điểm
-Nêu mục đích yêu cầu giờ học
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
- Hướng dẫn bài mẫu
- Yêu cầu nêu cách thực hiện phép cộng, trừ với các số đo có đơn vị là l.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
Yêu cầu học sinh đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết bán cho xe máy bao nhiêu lít xăng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1Hs lên bảng.
- Nhận xét và cho điểm.
- Yêu cầu học sinh đọc củng cố nội dung bài:
- Nhắc nhở HS cả lớp
- Cả lớp làm nháp, nhận xét
-lắng nghe
- HS nêu
HS làm bài,đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
- HS nêu
HS làm bài,đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
- HS nêu
HS làm bài,đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
- HS nêu
HS làm bài,đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc
- Ghi nhớ thực hiện
Thể dục
ôn bài thể dục phát triển chung -
điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc
I. Mục tiêu:
+Tiếp tục ôn tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện từng động tác chính xác, đẹp .
+Tiếp tục điểm số 1-2, 1-2,...theo đội hình hàng dọc. Yêu cầu điển đúng số rõ ràng.
II.Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Còi, chuẩn bị khăn để tổ chức trò chơi. " nhanh lên bạn ơi!"
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
4-5 ph
24-25 ph
5-6 ph
Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
Điểm số 1-2,1-2...theo đội hình hàng dọc:
+HD h/s thực hiện
Ôn tập 8 động tác đã học
+ HD h/s tập đội hình hàng ngang
Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi !"
+GV nêu trò chơi, nhắc lại cách chơi và chỉ vào hình vẽ rồi cho h/s chơi.
Đi đều và hát:
+Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Cùng h/s củng cố bài
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
+Đi đều theo 2-4 hàng dọc
+ Xoay các khớp cổ tay, đầu gối
HS tập hợp 2-4 hàng dọc: Tập hô khẩu lệnh.
+ HS tập ( nhiều lượt)
Tập 8 ĐT: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà ( tập cả lớp, tập theo tổ, tập cá nhân) ( vài lượt)
+ Học sinh thi giữa các tổ, chọn tổ tập đều, đẹp nhất.
Tập hợp 4 hàng dọc:
+Nghe g/v h/dẫn, 4 em lên chơi thử cho cả lớp theo dõi.
+HS chơi.
HS thực hiện
+Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng.
+ Nhảy thả lỏng.
+ Nhận bài tập về nhà.
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Toán
Tiết 41: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:
- Đơn vị đo thể tích lít (l)
- Thực hiện phép tính cộng trừ với số đo thể tích có đơn vị lít (l)
- Giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài tập 2.
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A.Tổ chức lớp
- HS hát
B. Tiến trình tiết dạy:
Thời
Nội dung các hoạt động chủ yếu
Phương pháp các, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
gian
Hoạtđộng của thầy
Hoạtđộng của trò
5’
1’
6’
7’
6’
5’
3’
1’
A.Kiểm tra bài cũ: Tính
7l+ 8l = 15l ;3l + 7l + 4l = 14l
12l+ 9l =21l ; 7l+12l + 2l = 21l
B.Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Luyện tập
Bài 1:: Tính
2l+3l=5l 5l-3l=2l
3l+2l=5l 5l -2l=3l
23l+17l=40l; 40l- 17l=23l
17l +23l = 40l; 40l- 23l=17l
Bài 2:
Bài giải
Bình xăng có số lít xăng là:
7 + 38 = 45 (l)
Đáp số: 45l
- Củng cố cách giải toán
Bài 3:
Đề toán
Trong bình có 27 l xăng bán đi
15 lít xăng. Hỏi trong bình còn bao nhiêu lít xăng?
Bài giải
Trong bình có số lít xăng là:
27 – 15 = 12 (l)
Đáp số: 12l
- Củng cố cách giải toán và tìm hiệu
+
-
Bài 4:
+
-
15 4 7 = 12
-
-
19 5 2 2 = 12
- Củng cố cách tính
3. Củng cố
Đơn vị đo thể tích lít (l)
4.Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Nhắc HS hoàn thiện bài còn lại ở buổi 2
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét cho điểm
-Nêu mục đích yêu cầu giờ học
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn làm bài
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
Yêu cầu học sinh đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết bình xăng có số lít xăng là bao nhiêu lít ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1Hs lên bảng.
- Nhận xét và cho điểm.
-Yêu cầu học sinh đặt đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết trong bình có bao nhiêu lít xăng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1Hs lên bảng.
- Nhận xét và cho điểm.
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn làm bài
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
- Củng cố nội dung bài:
- Nhắc nhở HS cả lớp
- Cả lớp làm nháp, nhận xét
-lắng nghe
-HS làm bài,đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
HS nêu
-HS làm bài,đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
HS đặt đề toán.
toán
HS nêu
HS làm bài,đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
HS làm bài,đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
- Ghi nhớ thực hiện
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì - tiết 7
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Học sinh đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 45- 50 chữ/ phút và trả lời đúng câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.
- Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng , đọc hiểu
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy – học :
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A.Tổ chức lớp
- HS hát
B. Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động chủ yếu
Phương pháp các, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạtđộng của thầy
Hoạtđộng của trò
5’
1’
12’
4’
10’
3’
1’
A. . Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu theo mẫu “Ai (cái gì, con gì) là gì”
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: Người thầy cũ, thời khoá biểu,
3. Ôn luyện cách tra mục lục sách:
4Ôn cách nói lời mời, nhờ, đề nghị
a. Mẹ ơi! Mẹ mua giúp cho con tấm thiệp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20/11 mẹ nhé.
b. Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, xin mời bạn Linh hát bài Bụi Phấn.
c. Thưa cô, xin cô nhắc lại cho em câu hỏi với ạ.
5. Củng cố
- Cách đọc bài
- Cách tra mục lục sách
- Cách nói lời mời, đề nghị
6. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 4
-Yêu cầu 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét cho điểm
-Nêu mục đích tiết học
– Ghi tên bài lên bảng
- Gọi học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm từng học sinh.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh mở mục lục tuần 8 và đọc nối tiếp.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh lần lượt đưa ra các tình huống và nêu miệng kết quả
- Yêu cầu học sinh viết lại các câu nói của mình trong các tình huống trên.
- Chấm bài và nhận xét bài viết của một số bài.
- Củng cố nội dung bài
Nhắc nhở HS cả lớp
- Lớp viết bảng con
-Lắng nghe và nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm bài,về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi bạn đọc và trả lời câu hỏi.
-1họcsinh đọcyêucầu-
- Học sinh đọc nối tiếp
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm bài vào vở.
- HS đọc
- Ghi nhớ để thực hiện
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Ôn luyện, củng cố kiến thức về:
- Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10 (cộng có nhớ)
- Nhận dạng và vẽ được hình chữ nhật.
- Giải bài toán có lời văn liên quan tới đơn vị là kg (dạng nhiều hơn, ít hơn)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Biên soạn nội dung dạy
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
15 36 45 29 37
+ 7 + 9 + 18 + 44 + 13
Bài 2:Đặt tính rổi tính tổng biết các số hạng là:
a. 30 và 35 b, 19 và 24 c, 37 và 36
Bài 3:
Một cửa hàng, buổi sáng bán được 29 kg đường, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng 12 kg. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki lô gam đường?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Bài sau: Tìm một số hạng trong một tổng
- Học sinh lắng nghe.
Bài 1: Tính
15 36 45 29 37
+ 7 + 9 + 18 + 44 + 13
22 45 63 73 50
Bài 2:Đặt tính rổi tính tổng biết các số hạng là:
30 19 37
+ 35 + 24 + 36
65 43 73
Bài 3:
Tóm tắt
29kg
Sáng bán :|——————|
12kg
Chiều bán:|——————|——|
?kg
Bài giải
Số đường bán buổi chiều là
29 + 12 = 41 (kg)
Đáp số: 41kg
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì - tiết 10
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
-Luyện viết chính tả
- Luyện kĩ năng viết đoạn văn theo chủ đề cho trước.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập chính tả
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A.Tổ chức lớp
- HS hát
B. Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động chủ yếu
Phương pháp các, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạtđộng của thầy
Hoạtđộng của trò
2’
1’
14’
15’
2’
1’
A. . Kiểm tra bài cũ:
- Vở
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2 Luyện viết chính tả:
. Luyện viết đoạn văn:
- Các chữ: giăng, Sương trắng
- Thể thơ 5 chữ.
- Viết lùi vào 2 ô so với lề và viết hoa chữ cái đầu dòng thơ.
3. Luyện viết đoạn văn:
Ví dụ: Em là học sinh lớp 2A1 trường Tiểu học Cẩm Phú. Trường em nằm trên một khu đất rộng thuộc phường Cẩm Phú. Trường em có nhiều cây xanh rất đẹp.... .
5. Củng cố
- Cách viết chính tả
- Cách viết 1 đoạn văn
6. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
-Nêu mục đích tiết học
– Ghi tên bài lên bảng
- Giáo viên đọc bài viết.
+Trong bài viết có chữ nào khó viết?
-Hướng dẫn học sinh cách viết chữ khó.
+. Bài viết thuộc thể thơ nào?
+Khi viết chúng ta chú ý điều gì?
+ Gọi học sinh lên chỉ vào những chữ viết hoa.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết bài.
- Đọc từng câu có phân tích chữ khó để học sinh soát bài.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu.
. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự viết
- Yêu cầu học sinh đọc bài, chữa bài
- Thu bài chấm và nhận xét.
- Củng cố nội dung bài
Nhắc nhở HS cả lớp
-Theodõi đọc thầm theo.
-Lớp đọc đồng thanh
học sinh chỉ
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát bài.
- Học sinh tự làm bài.
- Ghi nhớ để thực hiện
Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008
Toán
Luyện tập:Tìm số hạng trong một tổng - giải toán
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố cách tìm một số hạng trong một tổng.
- Giải toán có lời văn với số đo có đơn vị lít.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Biên soạn bài dạy
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(5phút)
- Muốn tìm một số hạng trong một tổng chúng ta làm như thế nào?
2. Bài mới: (25phút)
a. Giới thiệu bài: (1phút)
Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập: 5phút)
Bài 1: (10phút)Tìm x
a, x + 6 = 10 b, x + 8 = 19
c, 7 + x = 10 d, 4 + 4 = 16
Bài 2: (8phút)Điền số thích hợp vào chỗ (...)
4l + .... = 6l 10l + 15l = ..........
3l + .... = 7l 25l - 12l = ..........
Bài 3: (7phút)
Thùng thữ nhất có 16 lít dầu, thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất 3, Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu?
3. Củng cố - Dặn dò: (5phút)
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét chung tiết học.
- Bài sau: Tiết 10
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Học sinh lắng nghe.
Bài 1: Tìm x
a, x + 6 = 10 b, x + 8 = 19
x = 10 - 6 x = 19 - 8
x = 4 x = 11
c, 7 + x = 10 d, x + 4 = 16
x = 10 - 7 x = 16 - 4
x = 3 x = 12
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ (...)
4l + 2l = 6l 10l + 15l = 25l
3l + 4l = 7l 25l - 12l = 37l
Bài 3:
Tóm tắt
Thúng thứ nhất: 16 lít
Thùng thứ hai nhiều hơn: 3 lít
Thùng thứ hai : ? lít
Bài giải
Thùng thứ hai có số dầu là:
16 + 3 = 19 (lít)
Đáp số: 19 lít
Bồi dưỡng tiếng Việt
Luyện viết văn
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Luyện kĩ năng viết đoạn văn theo chủ đề cho trước.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập chính tả
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A.Tổ chức lớp
- HS hát
B. Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động chủ yếu
Phương pháp các, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạtđộng của thầy
Hoạtđộng của trò
2’
1’
14’
15’
2’
1’
A. . Kiểm tra bài cũ:
- Vở
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS làm miệng
- Hãy viết 1 đoạn văn từ 3 đến 5 câu
nói về lớp em.
. Luyện viết đoạn văn:
- Các chữ: giăng, Sương trắng
3. Luyện viết đoạn văn:
Ví dụ: Em là học sinh lớp 2A1 trường Tiểu học Cẩm Phú. Lớp em có 35 bạn. Em chơi thân nhất với bạn Hương. Bạn hương là học sinh giỏi nhất lớp em. Bạn Hoa có giọng hát hay nhất lớp em.
5. Củng cố
- Cách viết 1 đoạn văn
6. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
-Nêu mục đích tiết học
– Ghi tên bài lên bảng
- Giáo viên đọcđề.
- Yêu cầu 1 HS đọc
-Hướng dẫn học sinh cách nói theo câu hỏi gợi ý:
+ Em học ở lớp nào?
+ Lớp em có bao nhiêu bạn?
+ ở lớp em chơi thân nhất với ai?
+ ở lớp em ai học giỏi nhất lớp?
+ ở lớp em ai hát hay nhất?
. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự viết
- Yêu cầu học sinh đọc bài, chữa bài
- Thu bài chấm và nhận xét.
- Củng cố nội dung bài
Nhắc nhở HS cả lớp
-Theodõi đọc thầm theo.
Học sinh
trả lời
- Học sinh tự làm bài.
- Ghi nhớ để thực hiện
Tuần 10
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008
Tập đọc
Thương ông
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đùng các từ: lon ton, bước lên, thủ thỉ, ngay lập tức. Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc đúng nhịp thơ.
- Hiểu nghĩa các từ: thủ thỉ, thử xem, thích chí.
- Hiểu nội dung bài: Việt còn nhỏ đã biết thương ông. Bài thơ khuyên các em biết yêu thương ông bà của mình, nhất là biết chăm sóc ông bà khi ốm đau.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa phóng to.
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. Các họat động dạy - học chủ yêu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5phút)
Gọi 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Bưu thiếp”
2. Bài mới: (5phút)
a. Giới thiệu bài: (1phút)
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Luyện đọc: (15phút)
* Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng vui tươi, hóm hỉnh.
* Luyện đọc câu và luyện phát âm:
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối mỗi em 1 dòng thơ.
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó đọc, giáo viên ghi nhanh những từ đó lên bảng.
* Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
- Gọi 4 học sinh đọc tiếp nối 4 khổ thơ của bài kết hợp hỏi nghĩa của từ khó có trong khổ thơ vừa đọc.
* Luyện đọc nhóm và đồng thanh:
- Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 học sinh, yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (5phút)
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1.
H. Ông Việt bị làm sao?
H. Từ ngữ nào cho em biết ông Việt rất đau?
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp bài.
H. Việt đã làm gì giúp và an ủi ông?
H. Tìm câu thơ cho thấy nhờ Việt mà ông quên cả đau?
*ý chính: Việt còn nhỏ đã biết thương ông.
d. Luyện đọc lại: (5phút)
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần sau đó tự học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc lần sau.
3. Củng cố - Dặn dò: (4phút)
- Nhận xét chung giờ học.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Bài sau: Đi chợ
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Bưu thiếp”.
- Học sinh lắng nghe.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Học sinh đọc tiếp nối, mỗi em 1 dòng thơ.
- Các từ: lon ton, bước lên, thủ thỉ, ngay lập tức.
- Học sinh đọc từ khó cá nhân => đồng thanh.
- HS tiếp nối mỗi em 1 dòng thơ lần 2.
- 4 Học sinh đọc 4 khổ thơ của bài kết hợp nêu chú giải từ khó có trong khổ thơ (đọc 2 lần).
- 4 học sinh/ nhóm, mỗi em lần lượt đọc một khổ thơ trong nhóm.
- 2 hoặc 3 nhóm thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm theo.
- Ông Việt bị đau chân.
- Nó sưng, nó tấy, đi phải chống gậy.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Việt đỡ ông lên thềm/ nói với ông là khi nào đau thì nói “không đau, không đau”/ biếu ông cái kẹo.
- Ông phải phì cười:/ Và ông gật đầu: Khỏi rồi! Tài nhỉ!
- Lớp đồng thanh toàn bài.
- Tự học thuộc lòng bài thơ.
- Thi học thuộc lòng bài thơ.
Toán
Ôn số tròn chục trừ đi một số
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số (có nhớ)
- Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia,
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bộ đồ dùng học toán
- Vở bài tập.
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A.Tổ chức lớp
- HS hát
B. Tiến trình tiết dạy:
Thời
Nội dung các hoạt động chủ yếu
Phương pháp các, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
gian
Hoạtđộng của thầy
Hoạtđộng của trò
5’
1’
5’
7’
7’
5’
4’
1’
A.Kiểm tra bài cũ
x + 8 = 10 x + 7 = 10
x= 10- 8 x= 10 -7
x = 2 x= 3
B.Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài::
2 .Ôn luyện:
Bài 1: Tính:
20 40 60
- - -
8 6 12
12 34 48
- Củng cố lại cách tính
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
Số bị trừ
50
90
30
60
Số trừ
3
7
15
51
Hiệu
47
83
15
9
- Củng cố cách tìm số trừ
Bài 3:
Tóm tắt
Mai : 30 kg
Linh cân nặng hơn : 28 kg
Bạn nào cân nặng hơn và nặng hơn bao nhiêu kg?
Bài giải
Bạn Mai cân nặng số kg là:
30 – 28 = 2 (kg)
Đáp số: 28 kg
- Củng cố cách giải toán
Bài 4: Số
5 hình tứ giác
1 hình tứ giác
- Củng cố cách đếm hình.
Củng cố
Cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số (có nhớ)
4.Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Nhắc HS hoàn thiện bài còn lại ở nhà chuẩn bị bài sau.
- Gọi 2 HS lên bảng
- Gọi HS phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
- Nhận xét cho điểm
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
- yêu cầu HS nêu yêu cầu:
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài sau đó tự làm bài
- Gọi 2 HS lên bảng
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng
- Nhận xét, chữa bài
Gọi học sinh đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết bạn nào cân nặng hơn ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt và giải.
- Nhận xét, chữa bài
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài sau đó tự làm bài
- Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, chữa bài
- Củng cố nội dung bài:
- Nhắc nhở HS cả lớp
- Cả lớp làm nháp, nhận xét
- lắng nghe
làm bài,đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
HS làm bài,đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
- HS nêu
- HS làm bài,đọc bài, chữa bài
- HS làm bài,đọc bài, chữa bài
- lắng nghe
- Ghi n
File đính kèm:
- giao an lop 2 buoi 2 tuan 10.doc