Giáo án lớp 2 cả năm

Đạo đức (1): HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ giấc.

- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.

- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai.

- Học sinh: Vở bài tập.

 

doc432 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKR’LẤP TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC ----- – & — ----- TUAÀN 01 – TUAÀN 34 Ngöôøi thöïc hieän: HOÀ THÒ HAÛI NAÊM HOÏC : 2008 – 2009. LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2C TUẦN I THỨ 2 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 5 Chào cờ Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc Sinh hoạt đầu tuần Học tập sinh hoạt đúng giờ Ôn tập các số đến 100. Có công mài sắc có ngày nên kim(T1) Có công mài sắc có ngày nên kim(T1) THỨ 3 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Thể dục Toán Chính tả Kể chuyện Gt chương trình :“Diệt các con vật có hại ”. Số hạng, tổng . TC : Có công mài sắc có ngày nên kim Có công mài sắc có ngày nên kim. THỨ 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tập đọc Toán TLVC Tập viết Tự thuật. Luyện tập. Từ và câu. Chữ hoa : A. THỨ 5 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Thể dục Chính tả Toán Thủ công Tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số . NV: Ngày hôm qua đâu rồi . Đề xi mét . Gấp tên lửa THỨ 6 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 T.l.Văn TNXH Mỹ thuật Tự giới thiệu câu và bài Cơ quan vận động . Vẽ trang trí , Vẽ đậm nhạt. Tuần 1: Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008. CHÀO CỜ - SINH HOẠT ĐẦU TUẦN . Đạo đức (1): HỌc tẬp, sinh hoẠt đúng giỜ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ giấc. - Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. - Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm một tình huống. + Nhóm 1, 2 tình huống 1. + Nhóm 3, 4 tình huống 2. - Giáo viên kết luận: Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ giấc. * Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - Giáo viên chia cho mỗi nhóm một tình huống. - Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống có một cách ứng xử khác nhau khác nhau. * Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. - Giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. - Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc và nghỉ ngơi. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài. - Các nhóm học sinh thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh nhắc lại. - Các nhóm chuẩn bị tình huống. - Các nhóm lên đóng vai. - Học sinh trao đổi thảo luận giữa các nhóm. - Các nhóm học sinh thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh về thực hiện theo yêu cầu. Toán (1): Ôn tẬp các sỐ đẾn 100. I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Viết các số từ 1 đến 100; thứ tự về các số. - Số có một chữ số, số có hai chữ số; số liền trước; số liền sau của một số. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Một bảng các ô vuông. - Học sinh: Bảng phụ, bảng con. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số có một chữ số - Viết số bé nhất có một chữ số. - Viết số lớn nhất có một chữ số. - Cho học sinh ghi nhớ. Bài 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nêu. - Học sinh viết bảng con số 0. - Học sinh viết bảng con số 9. - Đọc ghi nhớ. - Học sinh lại các số từ 10 đến 99. - Học sinh viết bảng con: 40; 98; 89; 100. Tập đọc : Có công mài sẮt có ngày nên kim. ( tIẾT 1,2 ) I. Mục đích – Yêu cầu: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim; rút được lời khuyên từ câu chuyện. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ mới: Nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài. Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc hay nhất. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. - Cả lớp nhận xét chọn người đọc tốt nhất. Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008. Thể dục (1): GiỚi thiỆu chương trình. Trò chơi: “diỆt các con vẬtCÓ HẠI ”. I. Mục tiêu: - Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. - Một số quy định trong giờ học thể dục. - Học giậm chân tại chỗ, đứng lại. - Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại” II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Phần mở đầu. - Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. * Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Giới thiệu chương trình. - Giáo viên nhắc lại nội quy tập luyện. - Biên chế tổ. - Trò chơi “Diệt các con vật có hại” Giáo viên nêu cách chơi và làm trọng tài. * Hoạt động 3: Kết thúc. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh ra xếp hàng. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh về tập chung theo tổ. - Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. - Tập một vài động tác thả lỏng. - Về ôn lại trò chơi. Toán (3): SỐ HẠNG - TỔNG. I. Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu biết: - Biết tên gọi, thành phần và kết quả của phép cộng. - Củng cố về phép cộng không nhớ. - Các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu số hạng, tổng. - Giáo viên viết phép cộng 35 + 24 = 59 lên bảng - Giáo viên chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu trong phép cộng này: + 35 gọi là số hạng. + 24 gọi là số hạng. + 59 gọi là tổng. - Chú ý 35 + 24 cũng gọi là tổng. - Giáo viên viết lên bảng giáo viên và trình bày như sách giáo khoa. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Bảng con, miệng, vở, trò chơi, … * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh đọc: Ba mươi lăm cộng hai mươi tư bằng năm mươi chín. - Học sinh nêu: Ba mươi lăm là số hạng, hai mươi tư là số hạng, năm mươi chín là tổng. - Nhiều học sinh nhắc lại. - Học sinh theo dõi và nêu lại. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. Chính tả (1) Tập chép: Có công mài sẮt có ngày nên kim. I. Mục đích - Yêu cầu: - Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. - Củng cố qui tắc viết hoa C/ K. - Học bảng chữ cái: Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. - Giáoviên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Thỏi sắt, thành tài, mài… - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - 1 Học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh học thuộc 9 chữ cái vừa nêu. Kể chuyện (1): Có công mài sẮt có ngày nên kim. (tt) I. Mục đích - Yêu cầu: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể cả bạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. - Kể từng đoạn theo tranh. + Kể theo nhóm. + Đại diện các nhóm kể trước lớp. Giáo viên nhận xét chung. - Kể toàn bộ câu chuyện. + Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. + Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. + Giáo viên khen nhóm kể đúng và hay nhất. - Đóng vai: Gọi 3 học sinh đóng vai. + Người dẫn chuyện. + Cậu bé. + Bà cụ. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. - Học sinh quan sát tranh. - Nối nhau kể trong nhóm. - Cử đại diện kể trước lớp. - Một học sinh kể lại. - Các nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét xem nhóm nào kể hay nhất. - Các nhóm cử đại diện lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét. Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2008. Tập đọc (3): TỰ thuẬt. I. Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. - Hiểu nghĩa các từ mới, bước đầu có khái niệm về 1 bản tự thuật. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: “Có công mài sắt có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Đọc phần chú giải. - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. Toán (4): LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Phép cộng (không nhớ); tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính), tên gọi các thành phần trong phép cộng. - Giải toán có lời văn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 3: Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính. Bài 4: Giáo viên cho học sinh lên thi làm nhanh. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh làm bài vào bảng con. - Học sinh làm bảng con. - Học sinh tự đọc đề, tự tóm tắt rồi giải vào vở Số học sinh đang ở trong thư viện là: 25 + 32 = 57 (Học sinh): Đáp số: 57 học sinh - Học sinh lên thi làm nhanh - Cả lớp nhận xét đúng sai. MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TỪ VÀ CÂU.. Mục tiêu: 1. Kieán thöùc: Böôùc ñaàu laøm quen vôùi bieåu töôïng töø vaø caâu. Bieát tìm caùc töø lieân quan ñeán hoaït ñoäng hoïc taäp. Böôùc ñaàu bieát duøng caùc töø ñaët thaønh caâu ñôn giaûn coù noäi dung gaàn guõi vôùi ñôøi soáng 2. Kyõ naêng: - Hình thaønh cho hoïc sinh kyõ naêng söû duïng töø vaø taäp ñaët caâu. 3. Thaùi ñoä: Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích ngoân ngöõ Tieáng Vieät. II. Đồ dùng học tập: Tranh vaø aûnh rôøi. Theû chöõ coù saün. Theû chöõ ñeå ghi. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khôûi ñoäng (1’) 2. Baøi cuõ (1’) Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp 3. Baøi môùi Giới thiệu ( 1) Ghi baûng. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng (28’) Hoaït ñoäng 1: Cung caáp caùc bieåu töôïng veà Töø Baøi taäp 1: (8’) Treo tranh: 8 aûnh rôøi GV chæ vaøo hình veõ cho HS ñoïc töø. Nhaän xeùt – Tuyeân döông GV choát: Teân goïi cho moãi ngöôøi, vaät, vieäc, ñoù laø töø. Töø coù nghóa. Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp veà Töø Muïc tieâu: Bieát tìm caùc töø coù lieân quan ñeán hoaït ñoäng hoïc taäp. GV: Cho học sinh tìm caùc töø môùi. Phöông phaùp: Tröïc quan, thaûo luaän cá nhân . Baøi taäp 2: (14’) Giao vieäc: Tìm caùc töø chæ ñoà duøng hoïc taäp, töø chæ hoaït ñoäng cuûa HS, töø chæ tính neát cuûa HS. Caùc nhoùm nhieàu em ghi töø tìm ñöôïc vaøo theû ghi gaén vaøo tôø giaáy lôùn cuûa nhoùm, coù keû saün 3 nhoùm töø. Nhoùm tröôûng seõ mang leân baûng. Nhoùm naøo tìm ñöôïc nhieàu töø vaø nhanh, ñuùng seõ thaéng. Nhaän xeùt – Tuyeân döông GV choát laïi. Hoaït ñoäng 3: Luyeän taäp veà Caâu Muïc tieâu: Bieát duøng töø ñaët thaønh caâu. Phöông phaùp: Tröïc quan, thaûo luaän, thöïc haønh, thi ñua. Baøi taäp 3: (8’) GV: Caùc em ñaõ bieát choïn töø, tìm töø. Baây giôø chuùng ta seõ taäp duøng töø ñeå ñaët thaønh 1 caâu noùi veà ngöôøi hoaëc caûnh vaät theo tranh. Treo tranh (2) GV: Haõy tìm hieåu xem: Tranh veõ caûnh gì? Trong tranh coù nhöõng ai? Caùc baïn trong tranh ñang laøm gì? Giao vieäc: Moãi nhoùm seõ vieát 1 caâu noùi veà ngöôøi hoaëc caûnh vaät trong moãi tranh. Töï choïn tranh. Vieát xong, daùn leân baûng lôùp. GV söûa chöõa vaøi caâu vaø so saùnh vôùi tranh veà yù nghóa. GV choát laïi: Khi trình baøy söï vieäc, chuùng ta duøng töø dieãn ñaït thaønh 1 caâu noùi ñeå ngöôøi khaùc hieåu ñöôïc yù mình noùi. 4. Cuûng coá – Daën doø (2’) Cho hai daõy thi ñua: 1 daõy neâu töø vaø 1 daõy neâu caâu vôùi töø ñoù vaø ngöôïc laïi. GV: Trong baøi hoïc hoâm nay caùc em ñaõ bieát tìm töø vaø ñaët caâu. Caùc em seõ tieáp tuïc luyeän taäp ôû caùc tieát sau. Chuaån bò: Môû roäng voán töø:Töø ngöõ veà hoïc taäp. Daáu chaám hoûi. Haùt à (ÑDDH: tranh) Hoïc caû lôùp. 2 nhoùm thi ñua Thi ñua: tieáp söùc. 1 Nhoùm1 Nhoùm2 Tröôøng Tröôøng 2 Hoïc sinh Hoïc sinh … … -Hoïc sinh ñoïc laïi caùc töø Thaùo hình veõ vaø theû chöõ. à (ÑDDH: baûng phuï) -Hoïc caû lôùp. 3 nhoùm thi ñua. Töø chæ ÑDHT Töø chæ HÑ cuûa HS Töø chæ tính neát cuûa HS Buùt Vôû Baûng con … Ñoïc Veõ Haùt … Chaêm chæ Thaät thaø Khieâm toán … à (ÑDDH: tranh) Nhaän xeùt. Nhoùm tröôûng môøi baïn ñoïc laïi. -Coâng vieân, vöôøn hoa,vöôøn tröôøng - Caùc baïn hoïc sinh - Ñang daïo chôi, ngaém hoa Thaûo luaän nhoùm. Nhaän xeùt. Tranh 1: Hueä cuøng caùc baïn vaøo vöôøn hoa. Tranh 2: Hueä ñang ngaém nhìn nhöõng boâng hoa. Tranh 1: Caùc baïn vui veû vaøo vöôøn hoa. Tranh 2: Lan khen hoa ñeïp. Töø: laøm baøi, vui chôi, giaûng baøi Hoïc sinh ñang laøm baøi. - Caùc baïn cuøng vui chôi. Coâ giaùo ñang giaûng baøi. Tập viết (1): ChỮ hoa: A. I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết viết hoa chữ cái A theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng: Anh em hoà thuận theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng qui định. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở tập viết. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. - Nhận xếp chữ mẫu. - Giáo viên viết mẫu lên bảng. A - Phân tích chữ mẫu. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng: Anh em hoà thuận - Giải nghĩa từ ứng dụng. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng giáo viên vào bảng con. * Hoạt động 4: Viết vào vở tập viết. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. * Hoạt động 5: Chấm, chữa. * Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về viết phần còn lại. - Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ. - Học sinh viết bảng con chữ A. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Sửa lỗi. Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2008. Thể dục (2): TẬp hỢp hàng dỌc, dóng hàng điỂm sỐ. I. Mục tiêu: - Ôn 1 số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, nhanh, trật tự. - Học cách chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc tiết học. - Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Phần mở đầu. - Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. * Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số. - Chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học. - Từ đội hình ôn tập giáo viên cho học sinh quay thành hàng ngang sau đó chỉ dẫn ban cán sự lớp và lớp tập cách chào, báo cáo. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. * Hoạt động 3: Kết thúc. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh ra xếp hàng. - Học sinh thực hiện. - Học sinh theo dõi. - Học sinh về tập chung theo tổ. - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. - Tập một vài động tác thả lỏng. - Về ôn lại trò chơi. Chính tả (2) Nghe viết: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? I. Mục đích - Yêu cầu: - Nghe viết lại chính xác khổ thơ cuối trong bài: “Ngày hôm qua đâu rồi ?” - Củng cố qui tắc viết hoa L/N. - Học bảng chữ cái: Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Chăm chỉ, vãn, … - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Đọc cho học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - 1 Học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh học thuộc 9 chữ cái vừa nêu. Toán (5): ĐỀ - XI - MÉT. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu và đọ lớn của đơn vị đề xi mét. - Nắm được quan hệ giữa đề xi mét và xăng ti mét. - Biết làm các phép tính cộng, trừ có đơn vị dm. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Một băng giấy có chiều dài 10 cm. Thước thẳng dài 2 dm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm. - Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài băng giấy dài 10 cm. - Giáo viên nói 10 cm còn gọi là 1 đề xi mét; đề xi mét viết tắt là dm. - Giáo viên viết lên bảng: 10 cm = 1 dm 1 dm = 10 cm - Hướng dẫn học sinh nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thước thẳng. * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 2 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh đo độ dài băng giấy - Học sinh nhắc lại nhiều lần. - Học sinh đọc: Mười xăng ti mét bằng 1 đề xi mét - Một đề xi mét bằng mười xăng ti mét - Học sinh tìm độ dài trên thước có chia vạch cm - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên Thủ công (1): GẤP TÊN LỬA (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp tên lửa; gấp được tên lửa. - Học sinh yêu thích và hứng thú gấp hình. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Mẫu tên lửa bàn giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, … III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Quan sát mẫu. - Cho học sinh quan sát mẫu tên lửa gấp sẵn. - Gợi ý cho học sinh nắm được hình dáng, kích thước tờ giấy để gấp tên lửa. * Hoạt động 3: Hướng dẫn cách làm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trình tự theo các bước như sách giáo khoa. - Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. - Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. * Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh về tập gấp lại. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nêu các bước gấp tên lửa. - Học sinh tập làm theo hướng dẫn của giáo viên. Thứ sáu ngày tháng năm 20 . Tập làm văn (1): TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI. I. Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kỹ năng nghe nói: Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. - Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp. - Rèn kỹ năng viết: Bước đầu biết thể hiện một mẩu truyện theo 4 tranh. - Rèn ý thức bảo vệ của công. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 3 trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ; III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu môn học. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Trả lời câu hỏi về bản thân - Giáo viên làm mẫu 1 câu - Cho học sinh hỏi đáp Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm miệng. - Giáo viên nhận xét Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện - Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài - Giáo viên nhận xét sửa sai * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sa

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 rat day du me con da in.doc
Giáo án liên quan