TẬP ĐỌC
Tiết34 +35 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
SGK/96 , 97 – Thời gian dự kiến 70 phut
A. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con( trả lời được CH 1,2,3,4)
* HS khá, giỏi trả lời được CH 5
- Xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạngcủa người khác)
- Đóng vai
- Trải nghiệm, thảo luận nhĩm trình by ý kiến c nhận, phản hổi tích cực
B. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc.
- HS: SGK
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 dạy bài tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết34 +35 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
SGK/96 , 97 – Thời gian dự kiến 70 phut
A. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con( trả lời được CH 1,2,3,4)
* HS khá, giỏi trả lời được CH 5
- Xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạngcủa người khác)
- Đóng vai
- Trải nghiệm, thảo luận nhĩm trình by ý kiến c nhận, phản hổi tích cực
B. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc.
HS: SGK
C. HĐDH:
Hoạt động 1 : bài cũ : Cây xoài của ông em
- gọi 3hs đọc bài + TLCH
- GV nhận xe
Hoạt động 2 : bài mới : Sự tích cây vú sữa
Hoạt động 3 : Luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1
HS đọc nối tiếp đoạn – rút từ khó : trẻ, run rẩy, nở trắng, tán lá, gieo trồng
- HS đọc nối tiếp d0oạn – giải nghĩa từ : vững vàng , la cà.
Đọc đoạn trong nhóm : nhóm đôi
Thi đọc đoạn : đoạn 2
Đồng thanh đoạn : 2, 3
Tiết 2
Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài : HS đọc thầm + TLCH
Câu 1 : bị mẹ mắng
Câu 2 : ôm lấy. . . mà khóc
Câu 3 : từ cành lá . . . sữa mẹ
Câu 4 : lá . . . vỗ về
t Tích hợpBVMT:Cây vú sữa ngoài khả năng cho ta trái ăn còn cho ta bóng mát và bầu không khí trong lành vì thế chúng ta cần phải chăm sóc bảo vệ cây.Vỏtrái vú sữa còn có thểlàm phân bón vì vậy khi ăn xong nên bỏ vỏ vaò sọt rác phân loại , vừa sạch vừa sử dụng làm phân bón cây
Câu 5 : con yêu và nhớ mẹ rất nhiều
Hoạt động 5 : Luyện đọc lại
Hướng dẫn đọc toàn bài
GV đọc mẫu lần 2
HS đọc
Hoạt động 6 : Củng cố – dặn dò
D. Bổ sung:Thêm 5 phút
……………………………………………………………………………
Chiều
TOÁN
Tiết56 TÌM SỐ BỊ TRỪ
SGK/56 – Thời gian dự kiến : 35 phút
A. Mục tiêu:
+ Biết tìm x trong các BT dạng: x – a = b( với a,b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính( Biết tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ)
+ Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
- Các BT cần làm:bài 1(a,b,d,e), 2(cột1,2,3),4
B. Chuẩn bị
GV: Tờ bìa (giấy) kẻ 10 ô vuông như bài học, kéo
HS: Vở, bảng con
C. Các hoạt động:
Hoạt động 1 :
Bài cũ Luyện tập.
Hoạt động 2 :. Bài mới : Tìm số bị trừ
Mục tiêu: Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ.
* Bước 1: Thao tác với đồ dùng trực quan
Bài toán 1:
Có 10 ô vuông (đưa ra mảnh giấy có 10 ô vuông). Bớt đi 4 ô vuông (dùng kéo cắt ra 4 ô vuông). Hỏi còn bao nhiêu ô vuông?
Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông?
Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính: 10 – 4 = 6 (HS nêu, GV gắn nhanh thẻ ghi tên gọi)
* Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật tính
Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc cho cô phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại.
- GV ghi lên bảng x = 6 + 4.
Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng
X gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
Yêu cầu HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành
*Bài 1:Ap dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập có liên quan.
Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. 3 HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét bài bạn.
Bài 2: Biết tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ
- Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ trong phép trừ
- sau đó yêu cầu các em tự làm bài.
Bài 4: Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm.
Có thể hỏi thêm:
+ Cách vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước.
+ Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm.
Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 13 – 5
D. Bổ sung:Củng cố cho hs thi đua đọc câu ghi nhớ
Tiếng việt(BS)
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
A/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn cả bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu.
B/Hoạt động dạy học:
- Hướng dẫn hs luyện đọc cả bài .
- Hướng dẫn hs luyện đọc r lời nhn vật .
- Hs thi đọc .
- Nhận xét , tuyên dương .
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012
KỂ CHUYỆN
Tiết12 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
SGK/97 – Thời gian dự kiến 35phút
A. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
-Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện “ Sự tích cây vú sữa”.
* HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng BT 3
B. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2.
HS: SGK.
C. Các hoạt động
1. Bài cũ Bà cháu.
Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện Bà và cháu, sau đó cho biết nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
GV nhận xét.
2. Bài mới : Sự tích cây vú sữa
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện.
Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
a) Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu 1 HS kể mẫu
Gọi thêm nhiều HS khác kể lại.
b) Kể lại phần chính của câu chuyện theo tóm tắt từng ý.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt nội dung của truyện.
c) Kể đoạn 3 theo tưởng tượng.
Em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào?
GV gợi ý cho mỗi mong muốn kết thúc của các em được kể thành 1 đoạn.
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện.
Mục tiêu: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạkể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện.
GV có thể cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện cho đến hết hoặc cho HS kể lại từ đầu đến cuối câu chuyện.
3. Củng cố – Dặn dò
- Tổng kết giờ học.
Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị: Bông hoa Niềm Vui.
D. Bổ sung: : Hs yếu đọc
TOÁN
Tiết57 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ:13-5
SGK/57 – Thời gian dự kiến 35phút
A Mục tiêu:
+ Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
+ Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5
- Các BT cần làm:Bài 1a,2,4
B. Đồ dùng dạy học
GV: Que tính. Bảng phụ
HS: Vở, bảng con, que tính.
C Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1 : Bài cũ Tìm số bị trừ.
2.Hoạt đông 2 :
* Giới thiệu phép trừ 13 – 5
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ 13 –5
Bước 1: Nêu vấn đề
Đưa ra bài toán: Có 13 que tính(cầm que tính), bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
Viết lên bảng: 13 –5
Bước 2: Tìm kết quả
Yêu cầu HS lấy 13 que tính và tìm cách bớt 5 que tính,
Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. Hướng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý nhất.
Viết lên bảng 13 – 5 = 8
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
* Bảng công thức 13 trừ đi một số
Mục tiêu: Lập và thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số
Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS thông báo thì ghi lại lên bảng.
cả lớp đọc đồng thanh
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1, 2: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào bài tập.
GV theo dõi chấm bài
Bài 2: Biết đặt tính và nêu cách thực hiện
-Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính
- 2 HS làm bảng phụ, đổi vở chấm chéo.
Bài 4: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5
Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự giải bài tập.
4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số.
Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bảng công thức trên.
Chuẩn bị: 33 –5
D. Phần bổ sung: Tổ chức trị chơi Ai nhanh ai đúng
……………………………………………………………………………..
CHÍNH TẢ
Tiết23 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
SGK/ 114 – Thời gian dự kiến 35phút
A. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT 2, BT 3a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi các bài tập chính tả.
HS: Vở, bảng con.
C. Các hoạt động
1. Bài cũ Cây xoài của ông em.
Gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ HS mắc lỗi. Yêu cầu cả lớp viết bảng con hoặc viết vào giấy nháp.
Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : Sự tích cây vú sữa
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu:Nghe-viết chính xác đoạn văn Sự tích cây vú sữa
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
GV đọc đoạn văn cần viết.
b) Hướng dẫn nhận xét, trình bày.
c) Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn trong bài viết.
d) Viết chính tả.
GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho HS viết.
e) Soát lỗi.
GV đọc lại toàn bài chính tả
g) Chấm bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả
Bài 1: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2: người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.
Bài 3: HS nêu yêu cầu
+ con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát.
+ bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát.
3. Củng cố – Dặn dò
Tổng kết tiết học.
Dặn dò HS ghi nhớ qui tắc chính tả với ng/ ngh các trường hợp chính tả cần phân biệt trong bài đã học. Chuẩn bị: Mẹ.
D. Bổ sung:Thêm 5phút .
TOÁN(BS)
13 TRỪ ĐI MỘT SỐ:13-5
Thời gian dự kiến 35phút
A /Mục tiêu:
-HS củng cố
+ Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
+ Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 –5
B/Hoạt động dạy học:
-Bài 1,2,3
-Cả lớp làm bài tập.
-Cả lớp nhận xét,sửa bài.
-GV thu vở chấm điểm.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết36 MẸ
SGK/101-Thời gian dự kiến 35phút
A. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
-Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát( 2/4 và 4/4; riêng dòng 7-8 ngắt 3/3 vá 3/5).
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con,
* Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để học thuộc lòng.
HS: SGK.
C. Các hoạt động
1. Hoạt động 1 : bài cũ : Sự tích cây vú sữa
gọi 3 hs đọc bài + TLCH
GV nhận Xét
2 . Hoạt động 2 : bài mới : Mẹ
3. Hoạt động 3 :L uyện đọc
GV đọc nẫu lần 2
HS đọc nối tiếp câu – rút từ khó : lời ru, tiếng võng, mẹ quạt
HS đọc nối tiếp đoạn – giải nghĩa từ : Nắng oi, giấc tròn
Đọc đoạn trong nhóm : nhóm đôi
Thi đọc đoạn : đoạn 2
Đồng thanh cả bài
4 .Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài : HS đọc thầm + TLCH
Câu 1 : tiếng ve
Câu 2 : mẹ đưa võng hát ru , quạt cho bé ngủ
Câu 3 : mẹ được so sánh với ngôi sao thức ngoài kia
5. Hoạt động 5 : Luyện đọc lại
Hướng dẫn đọc toàn bài
GV đọc mẫu lần 2
HS học thuộc long
6. Hoạt động 6 : Củng cố – dặn dò
D.Phần bổ sung:HS yếu đọc từng câu.
………………………………………………………………………
TOÁN
Tiết58 33 – 5
SGK/58 – Thời gian dự kiến : 35p
A. Mục tiêu:
+ Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8
+ Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng( đưa về phép trừ dạng 33 – 8).
- Các BT cần làm:Bài 1, 2a, 3a,b
B. ĐDDH
GV: Que tính, bảng ghi.
HS: Vở bài tập, que tính, bảng con.
C. Các hoạt độngdạy học:
Hoạt động 1
Hoạt động 2 : Bài mới : 33-5
Phép trừ 33 - 5
Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 33- 5
Bước 1: Nêu vấn đề:
Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
Viết lên bảng 33 – 5
Bước 2: Đi tìm kết quả.
Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời, tìm cách để bớt 5 que rồi báo lại kết quả.
33 que tính, bớt đi 5 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?
Vậy 33 - 5 bằng bao nhiêu?
Viết lên bảng 33 – 5 = 28
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính.
Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành
* Bài 1: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dang 33 – 8
Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: HS biết đặt tính rồi tính hiệu.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một ý.
* Bài 3: Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng( đưa về phép trừ dạng 33 – 8).
Yêu cầu HS nêu qui tắc tìm một số hạng.
HS làm bài, 2 HS làm bảng phụ.
Hoạt động 4 :Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 53 – 15.
D.Bổ sung:HS nêu lại cách đặt tính
………………………………………………………………………………..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết12 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM .DẤU PHẨY
SGK/99 –Thời gian dự kiến 35phút
A. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu( BT1,BT2; nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẹ trong tranh(BT3).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lý trong câu( BT3 – chọn 2 trong số 3 câu).
B. Chuẩn bị
GV: SGK. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 4, tranh minh hoạ bài tập 3.
HS: Vở bài tập.
C Các hoạt động:
1. Bài cũ Từ ngữ về đồ dùng và các vật trong gia đình.
Gọi HS lên bảng yêu cầu nêu tên 1 số đồ dùng trong gia đình và tác dụng của chúng. Nêu các việc mà bạn nhỏ đã làm giúp ông? (bài tập 2 – Luyện từ và câu, tuần 11)
GV nhận xét.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình cho HS
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS suy nghĩ và đọc to các từ mình tìm được. Khi GV đọc, HS ghi nhanh lên bảng.
Bài 2:
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề.
Tổ chức cho HS làm từng câu, mỗi câu cho nhiều HS phát biểu
Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS đọc đề bài.
Bài 3 :
Đọc lại câu văn ở ý a, yêu cầu 1 HS làm bài
Kết luận: Chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ giống nhau ta phải đặt dấu phẩy.
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm tiếp ý b. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS tìm thêm các từ ngữ về tình cảm, luyện tập thêm các mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
D. Bổ sung: BT 1 HS làm theo nhóm
TOÁN(BS)
33 – 5
A. Mục tiêu:
+ Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8
+ Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng( đưa về phép trừ dạng 33 – 8).
B/Hoạt động dạy học:
-Bài 1,2,3,4
-Cả lớp làm bài tập.
-Cả lớp nhận xét,sửa bài.
-GV thu vở chấm điểm.
…………………………………………………………………………………
Chiều AN TOÀN GIAO THÔNG
NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
Mục tiêu:
HS biết những quy định đối với người ngồi xe đạp, xe máy.
HS mô tả được động tác khi lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
HS thể hiện thành thạo các động tác lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
Thực hiện đúng động tác dội mũ bảo hiểm.
Chuẩn bị
Hai bức tranh
Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3.
Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Nhận biết được các hành vi đúng sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được những hành vi đúng/ sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
Cách tiến hành:
GV chia lớp thành 4 nhóm, quan sát hình vẽ, nhận xét những động tác đúng / sai của người trong hình vẽ.
Đại diện nhóm lên trình bày và giải thích tại sao những động tác trên là đúng / sai.
Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp, xe máy cần chú ý:
Lên xuống xe phía bên trái, quan sát phía sau trước khi lên xe.
Ngồi phía sau người điều khiển xe.
Bám chặt vào eo người ngồi phía trước hoặc bàm vào yên xe.
Không bỏ hai tay, không đung đưa chân.
Khi xe dừng hẳn mới xuống xe.
Hoạt động 3: Thực hành và trò chơi
Mục tiêu: Giúp HS tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
Cách tiến hành:
GV chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 phiếu học thập thảo lụân các tình huống.
+ Tình huống 1: Em được bố đèo đến trường bằng xe máy. Em hãy thể hiện các động tác lên xe, ngồi trên xe và xuống xe ( lấy ghế băng giả làm xe máy để hai em thực hành lên xe, ngồi trên xe, xuống xe).
+ Tình huống 2: Mẹ em đèo đến trường bằng xe đạp, trên đường đi gặp bạn cùng lớp được bố đèo bằng xe máy. Bạn ấy gọi em bảo đi nhanh đến trường để chơi. Em thể hiện thài độ và động tác như thế nào?
Các nhóm nhận xét, bổ xung ý liến.
Kết luận:
Om chặt người ngồi đằng trườc – không vung tay, vung chân.
Gây tai nạn nguy hiểm đền tính mạng.
Hoạt động 4: Củng cố
HS nhắc lại những quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
……………………………………………………………………………….
Tiếng Việt (BS)
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM .DẤU PHẨY
A. Mục tiêu:
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu.
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lý trong câu.
B/Hoạt động dạy học:
-Bài 1,2,3
-Cả lớp làm bài tập.
-Cả lớp nhận xét,sửa bài.
-GV thu vở chấm điểm.
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
TOÁN
Tiết59 53 – 15
SGK/59 – Thời gian dự kiến 35 phút
A. Mục tiêu:
+ Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.
+ Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9
+ Biết vẽ hình vuông theo mẫu( vẽ trên giấy ô ly)
- Các BT cần làm: Bài 1(dòng 1),2, 3a,4
B. Chuẩn bị:
GV: Que tính. Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
HS: Vở bài tập, bảng con, que tính.
C. Các hoạt động:
*Hoạt đông1 : Bài cũ 33 - 5
*Hoạt động 2. Bài mới :53 - 15
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 53 - 15
Bước 1: Nêu vấn đề:
Có 53 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
Bước 2: Đi tìm kết quả.
Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 3 que tính rời.
Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt 15 que tính và nêu kết quả.
Yêu cầu HS nêu cách làm.
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính.
Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Hoạt động3: Luyện tập – thực hành.
* Bài 1: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.
Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét
* Bài 2: Biết đặt tính rồi tính hiệu.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Hỏi: Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
HS làm BT, 3 HS làm bảng phụ
* Bài 3: Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng trong một tổng; số bị trừ trong một hiệu; sau đó cho HS làm bài.
* Bài 4: Biết vẽ hình vuông theo mẫu( vẽ trên giấy ô ly)
Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì?
Muốn vẽ hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau?
Yêu cầu HS tự vẽ hình?
Hoạt động 5:Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
D. Bổ sung: cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 53 –15.
…………………………………………………………………………………………
TẬP VIẾT
Tiết12 CHỮ HOA K
VTV/24 – Thời gian dự kiến 35phút
A. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng chữ hoa K( 1dong2 cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh(3 lần)
B. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu K. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
C. Các hoạt động
2. Bài mới : K – Kề vai sát cánh
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ K
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ K
GV chỉ vào chữ K và miêu tả:
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết:
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Kề vai sát cánh
Quan sát và nhận xét:
GV viết mẫu chữ: Kề lưu ý nối nét K và ê, dấu huyền.
HS viết bảng con
* Viết: : Kề
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
* Vở tập viết:
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: L – Lá lành đùm lá rách
D. Bổ sung Hs cần phải luyện viết thật nhiều lần chữ K hoa ở giấy nháp
CHÍNH TẢ
Tiết24 MẸ
SGK / 102 – Thời gian dự kiến 35phút
A Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
- Chép chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2, BT3a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV chọn.
B Chuẩn bị
GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép; nội dung bài tập 2.
HS: Vở, bảng con.
C. Các hoạt động
1. Bài cũ : sự tích cây vú sữa.
Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS nghe và viết lại chính xác các từ mắc lỗi,
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : Mẹ
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn văn từ Lời ru … suốt đời trong bài Mẹe5
a) Ghi nhớ nội dung:
GV đọc toàn bài 1 lượt.
Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
b) Hướng dẫn các trình bày.
Hướng dẫn: câu 6 viết lùi vào 1 ô li so với lề, câu 8 viết sát lề.
c) Hướng dẫn viết từ khó.
Cho HS đọc rồi viết bảng các từ khó.
Theo dõi, nhận xét chỉnh sửa lỗi sai cho HS.
d) Viết chính tả.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả
Bài 1
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu cả lớp làm bài.
Bài 2:
+ Gió, giấc, rồi, ru.
+ Cả, chẳng, ngủ, của, cũng, vẫn, kẻo, võng, những, tả.
3. Củng cố – Dặn dò
Tổng kết chung về giờ học.
Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, làm lại các bài tập chính tả còn mắc lỗi.
Chuẩn bị: Bông hoa Niềm Vui.
D. Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………
ÂM NHẠC
Tiết 12 ÔN TẬP BÀI HÁT : CỘC CÁCH TÙNG CHENG
Thời gian dự kiến 35 phút
A . Mục tiêu :
- Hát chuẩn xác bài hát và tập biễu diễn
- Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc
* Lồng ghép HĐNGLL
B. Chuẩn bị :GV : nhạc cụ quen dùng
HS : sách hát nhạc
C . Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : bài cũ :Cộc cách tùng cheng
Hoạt động 2 : bài mới : Ôn bài hát : Cộc cách tùng cheng
Ôn bài hát : Cộc cách tùng cheng
GV cho cả lớp hát
Nhóm – dãy bàn – cá nhân
Giới thiệu 1 số nhạc cụ quen dùng
HS xem tranh nhạc cụ
HS biểu diễn bài hát với nhạc cụ gõ đệm
Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò
** Lồng ghép HĐNGLL:Hoạt động vui chơi (10 phút)
-Nội dung :Trò chơi “Thử đoán nhạc cụ”
-Giáo viên chuẩn bị một số nhạc cụ gõ (trống ,thanh phách , song loan,…), khăn bịt mặt
GV phổ biến cách chơi và luật chơi:Có 2 dội chơi, mỗi đội 6 em,trong đó 3 em không bịt mắt g các nhạc cụ và 3 em bịt mắt nghe đoán tiếng của từng loại nhạc cụ .Thời gian 5 phút, đội nào đoán đúng nhiều hơn đội đó thắng cuộc.
-GV tổng kết trò chơi và GDHS phải biết yêu quí , giữ gìn và bảo vệ các loại nhạc cụ dân tộc
-GV nhận xét tiết học
D. Bổ sung:
…………………………………………………………………………………………..
Chiều
Tập Viết (BS)
Chữ hoa K
A/ Mục tiêu:
-Nhằm rèn cho các em viết đúng và đủ dịng
B/ HĐDH;
GV chọn vài câu trong bài tập đọc , yêu cầu cả lớp viết đúng và đủ (ngoài ra chú ý cch trình by)
Toán (BS)
53-15
A. Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt:
+ Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.
+ Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9
+ Biết vẽ hình vuông theo mẫu( vẽ trên giấy ô ly)
B/Hoạt động dạy học:
-Bài 1,2,3
-Cả lớp làm bài tập.
-Cả lớp nhận xét,sửa bài.
-GV thu vở chấm điểm.
TỰ NHIÊN -XÃ HỘI(BS)
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
A Mục tiêu
HS kể được tên, nhận dạng và nêu công dụng của các đồ dùng trong nhà
Biết phân loại các đồ dùng làm ra chúng
Biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng
Có ý thức cẩn thận, ngăn nắp, gọn gàng
B. Các hoạt động
-Thảo luận nhóm .
2 nhóm học sinh trình bày.
Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa?
: Phân loại các đồ dùng.
Các nhóm HS thảo luận, sắp xếp phân loại các đồ dùng đó dựa vào vật liệu làm ra chúng.
2 nhóm HS trình bài kết quả.: Trò chơi đoán tên đồ vật
-HS đoán được tên đồ vật
GV cử 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn.
Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình
Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013
TOÁN
Tiết 60 LUYỆN TẬP
SGK/60 – Thời gian dự kiến 35phút
A. Mục tiêu:
+ Thuộc bảng 13 trừ đi một số
+ Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5; 53 – 15
+ Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15.
- Các BT cần làm: Bài 1,2,3
B. Chuẩn bị:
GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi.
HS: Vở bài tập, bảng con.
C. Các hoạt động:
Hoạt động 1 Bài mới : Luyện tập
Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập.
* Bài 1: Thuộc bảng 13 trừ đi một số
Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
* Bài 2: Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5; 53 – 15
Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Hỏi: Khi đặt tính phải chú ý đến điều gì?
Nhận xét
* Bài 4: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15.
Gọi HS đọc đề bài.
Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì?
Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở, rồi gọi 1 HS lên đọc chữa.
Nhận xét
Hoạt đông 3:. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 14 trừ đi một số: 14 – 8
D. Bổ sung: Củng cố : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
Tiết12
Tậ̣p làm văn
GỌI ĐIỆN(Không dạy)
Ôn tậ̣p về người thân
A/Mục tiêu:Giúp HS củng cố về
-Biết kể về ông bà hoặc người thân
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân
B.ĐDDH:
GV: Bảng ghi các câu hỏi bài tập
HS: Vở bài tập.
C.HĐDH:
1. Bài cũ Ôn tập.
Nói vài câu mời, nhờ, đề nghị hoặc xin lỗi người khác.
Nói theo mẫu câu: Khẳng định, phủ định.
GV nhận xét.
2 . Bài mới : Kể về người thân
Hoạt động 1: Kể về ông bà, người thân.
Mục tiêu: HS biết kể về ông bà hoặc người thân.
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Gọi 1 HS làm bài mẫu. GV hỏi từng câu cho HS trả lời.
Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
Gọi HS trình bày trước lớp. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho các em.
Hoạt động 2: Viết về ông bà, người thân.
Mục tiêu: HS biết viết lại các
File đính kèm:
- tuần 12.doc