Tập đọc
Tìm ngọc
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc, đọc - hiểu
2. Hiểu nghĩa các từ: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
- Hiểu ý nghĩa của truyện.
3. GDHS có lòng thương yêu các con vật nuôi trong nhà.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết nội dung cần luyện đọc.
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 dạy tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày tháng năm 2006
Chào cờ
Tập đọc
Tìm ngọc
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc, đọc - hiểu
2. Hiểu nghĩa các từ: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
- Hiểu ý nghĩa của truyện.
3. GDHS có lòng thương yêu các con vật nuôi trong nhà.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết nội dung cần luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc TL bài: "Đàn gà mới nở"
- 3 HS đọc + TLCH 1, 2, 3
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài.
2, Luyện đọc:
a, Luyện đọc câu:
- Nối tiếp nhau đọc câu, phát hiện tiếng, từ khó, nhấn giọngo, ngắt giọng ...
b, Luyện đọc đoạn:
- Nối tiếp nhau đọc, phát hiện giọng đọc.
c, Thi đọc giữa các nhóm.
- 3-4 nhóm đọc.
d, Đọc đồng thanh
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1 + TLCH 1.
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm + TLCH 2.
+? Vì sao anh ta lại tìm cách đánh đáo viên ngọc?
+? Thái độ của chàng trai ra sao?
- Câu hỏi 3:
- 3 HS trả lời.
+? Thái độ của chàng trai ntn khi lấy lại được ngọc quý?
- Câu hỏi 4:
- 2-3 HS TL.
4. Luyện đọc lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- 2 HS đọc lại bài.
+? Em hiểu điều gì qua câu chuyện này?
+? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài để kể chuyện.
Toán
Tiết 81. Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
A. Mục tiêu.
1. Giúp HS:
- Củng cố về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) về cộng, trừ viết (có nhớ 1 lần).
- Củng cố về giải bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn.
2. Rèn kĩ năng tinh toán.
3. HS ham mê học toán.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I, Giới thiệu bài.
II, Bài mới:
Bài 1: Tính nhẩm.
- 2 HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
+ HDHS làm bài.
- Nhẩm và nêu kết quả, cách nhẩm, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- 1 HS xác định yêu cầu.
- Nêu cách thực hiện.
- Làm bảng con, 3 HS lên bảng.
- Bài 3: Số?
- Làm vào sách toán.
- HS liên hệ với từng cặp bài.
- Bài 4:
- 1 HS đọc đề.
- Phân tích đề, tóm tắt.
- Xác định dạng toán.
- Làm vở.
- Bài 5: Số?
- 1 HS đọc đề.
- xác định yêu cầu.
- Làm miệng
- vài HS nêu kết quả của bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Chiều:
Tiếng Việt
Ôn bài: Tìm ngọc
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc, đọc - hiểu.
2. Luyện đọc nâng cao.
3. GDHS biết yêu quí những con vật nuôi trong nhà.
B. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Tìm ngọc.
- HS 1 đoạn 1, 2, 3 + TLCH 1.
- HS2 đọc đoạn 4, 5, 6 + TLCH 3/b,c
- Nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài.
2, Luyện đọc:
a. Đọc từng câu.
- 2 lần
b, Đọc đoạn
- 2 lần
c, Thi đọc đoạn
d, Thi đọc cả bài.
- Thi nối tiếp
- Thi cá nhân.
- Bình chọn bạn đọc hay.
đ, Đọc đồng thanh
- 1 lần
3. Tìm hiểu bài
- Nêu từng câu hỏi trong SGK.
- TLCH
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài -> liên hệ.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
Bài 8: Giữa trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Như tiết 1.
B. Đồ dùng dạy học.
- Nội dung các ý kiến cho Hoạt động 2.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra
- Phát phiếu thảo luận đã ghi tình huống.
- Thảo luận nhóm.
- Vài đại diện lên báo cáo.
- Tổng kết các ý kiến.
- Trao đổi, nhận xét, góp ý kiến.
- Nhận xét về báo cáo của HS.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: "Ai đúng ai sai"
- Phổ biến luật chơi.
- Cử 2 đội chơi, đội trưởng.
- Tổ chức chơi mẫu.
- Tổ chức cho HS chơi: Nêu tình huống.
- Nhận xét,giải thích.
- Nhận xét HS chơi.
3. Hoạt động 3: Tập làm người hướng dẫn viên.
- Đặt ra tình huống.
- Làm việc cá nhân.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài 9
Tự học
1. Tập đọc
- Học sinh thi đọc theo nhóm.
- Bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
2. Toán
- GVHDHS hoàn thành bài tập trong VBT.
3. Đạo đức:
- HS hoàn thành bài tập trong VBT.
Thứ sáu ngày 3 tháng 1 năm 2007
Kể chuyện
Tìm ngọc
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nghe, nói.
2 - HS dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ câu chuyện kể lại được toàn bộ câu chuyện "Tìm ngọc" một cách tự nhiên kết hợp với điệu bộ, nét mặt.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn.
3. GDHS biết yêu quý vật nuôi trong nhà.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS kể lại chuyện "Con chó nhà hàng xóm".
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài.
2, HD kể chuyện:
a, Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- 2 HS đọc yêu cầu 1, xác định.
- Quan sát tranh minh trong SGK.
- HS xung phong kể từng đoạn.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
b, Kể toàn bộ câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu 2.
- Thi kể lại cả chuyện.
- HS khác nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.
- Bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt.
- Nhắc HS đối xử thân ái với các con vật nuôi trong nhà.
- Về kể lại chuyện này cho người thân nghe.
Toán
Tiết 82. Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp).
A. Mục tiêu:
1. Củng cố về:
- Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi cá bảng tính.
- Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (tính viết).
- Bước đầu làm quen với bài toán một số trừ đi một tổng.
- Giải bài toán về ít hơn.
2. Kĩ năng thực hành tính.
3. HS thích thực hành toán.
B. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Tự nhẩm, làm vào VBT.
- Nối tiếp nhau đọc kết quả.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- 1 HS đọc đề bài.
- Làm VBT.
- 3 HS lên bảng làm bài và nêu rõ cách thực hiện.
Bài 3: Số ?
- Xác định yêu cầu.
- Làm miệng.
+ Yêu cầu HS so sánh từng cặp phép tính.
Bài 4:
- 1 HS đọc đề.
- Phân tích đề, xác định dạng toán.
- Tóm tắt.
- Làm vở.
Bài 5: Trò chơi: Thi viết phép cộng có tổng bằng 1 số hạng.
- Chơi TC tiếp sức trong 5'.
- Nhận xét đội thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Chính tả (N-V)
Tìm ngọc
Phân biệt ui/ uy; r/d/gi
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nghe, viết.
2- Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện "Tìm ngọc".
- Làm đúng các bài tập.
3. GDHS ý thức giữ VSCĐ.
B. Đồ dùng dạy học.
- Bẳng phụ viết sẵn ND bài tập 2, 3.
- VBT.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: trâu, ngoài ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài.
2, HD nghe-viết:
- Đọc mẫu.
- Nghe.
- 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Nêu câu hỏi về ND.
- TLCH.
- HD viết từ khó.
- 2 HS đọc từ khó viết.
- Luyện viết từ khó.
- Nêu câu hỏi về cách trình bày.
- Nhận xét về cách trình bày.
- Đọc chính tả.
- Viết bài.
- Đọc soát lỗi.
- Soát lỗi.
- Chấm bài - nhận xét.
3. HD làm bài tập chính tả:
- Bài 2:
- 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu.
+ Treo bảng phụ.
- Làm VBT, 3 HS lên bảng làm.
+ Chữa bài.
- Bài 3/a:
- 1 HS đọc đề bài.
- Làm VBT, 1 HS lên bảng làm.
+ Chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại BT chính tả.
Tự nhiên - xã hội
Phòng tránh ngã khi ở trường
A. Mục tiêu:
1. Kể tên những hoạt động gây té ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
2. Kĩ năng quan sát.
3. HS có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Khởi động: Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê".
- Chơi T/C ngoài sân.
+? Các em chơi có vui không?
-> Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
- Quan sát hình 1 -> 4 trong SGk.
+? Kể tên những hoạt động dễ gây nguy nhiểm ở trường?
- Làm việc theo cặp.
- Đại diện cặp trình bày kết quả thảo luận.
- Phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động và kết luận.
3. Hoạt động 2: Thảo luận: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
- Làm việc theo nhóm: mỗi nhóm chọn 1 trò chơi theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.
+? Nhóm em chơi trò gì?
+? Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
- Các nhóm tự liên hệ.
+? Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không?
+? Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi nàu để khỏi gây ra tai nạn?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu bài tập để các nhóm viết.
Phiếu bài tập
Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường?
Hoạt động nên tham gia
Hoạt động không nên tham gia.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Chiều:
Toán+
Luyện bảng 9, 8, 7, 6 cộng với một số
A. Mục tiêu:
1- Củng cố về cộng ngoài bảng.
- Củng cố về giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
2. Rèn kĩ năng thực hành tính.
3. GD cho HS lòng say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết bài tập.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Làm miệng
9 + 5 = 6 + 5 =
9 + 6 = 6 + 8 =
8 + 7 = 7 + 9 =
7 + 4 = 8 + 5 =
- Nối tiếp nhau nói kết quả.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Làm bảng con.
23 + 19 ; 18 + 34
45 + 26 ; 37 + 18
18 + 23 ; 29 + 35
36 + 27 ; 47 + 26
- 4 HS lên bảng làm, nêu cách thực hiện.
Bài 3:Tìm x:
- Làm bảng con.
x + 11 = 30 ; x - 14 = 28
18 + x = 24 ; 31 - x = 15.
- 4 HS lên bảng làm và nêu cách làm.
Bài 4: Mẹ trồng được 76 cây rau. Chị trồng được ít hơn mẹ 18 cây rau. Hỏi chị trồng được bao nhiêu cây rau?
- Đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt.
- Xác định dạng toán.
Bài 5: Em đọc được 36 trang truyện. Chị đọc được nhiều hơn em 15 trang. Hỏi chị đọc được bao nhiêu trang truyện?
- Làm vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại các bảng +, - có nhớ.
Tự học
1. Kể chuyện:
- 2-3 HS kể lại câu chuyện "Tìm ngọc'.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Toán:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT.
3. Chính tả:
- HS hoàn thành bài tập 2/b trong VBT.
4. TN-XH:
- HS làm bài tập trong VBT.
- Mỗi bài tập 2 HS chữa bài.
- Cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt văn nghệ
A. Mục tiêu:
1. HS sinh hoạt văn nghệ với chủ đề: Anh bộ đội dưới các hình thức: Hát, ngâm thơ, đọc thơ, kể chuyện, biểu diễn.
2. Rèn tính tự tin,
3. HS yêu thích văn nghệ.
B. Đồ dùng dạy học.
- Một số bài hát, bài thơ, chuyện...
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Giới thiệu bài.
II. Sinh hoạt văn nghệ:
- HS xung phong tốp ca, đơn ca, hát tập thể.
- Hát kết hợp biểu diễn.
- Kể chuyện, đọc thơ.
- GV cùng HS nhận xét.
- Bình chọn bạn giỏi về các tiết mục.
- Ôn lại các bài hát tập thể theo qui định
- Cán sự văn nghệ điều khiển.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương nhóm, cá nhân hát hay múa đẹp.
Sáng Thứ tư ngày tháng năm 2006
Tập đọc
Gà "tỉ tê" với gà
A. Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng đọc và đọc hiểu
2- HIểu các từ ngữ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
- Hiểu nội dung bài.
3. HS biết tình cảm của loài gà.
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết nội dung luyện đọc.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài "Tìm ngọc" + TLCH
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
a, Đọc mẫu.
- 2 HS đọc.
b, Đọc từng câu.
- Đọc nối tiếp câu, phát hiện tiếng, từ khó, từ nhấn giọng.
c, Đọc đoạn.
- Đọc từng đoạn.
- Phát hiện giọng đọc
d, Đọc cả bài.
- 2 HS đọc lại cả bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1:
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét
+? Khi đó, gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào?
- 2 HS trả lời.
- Câu hỏi 2:
- 3 HS trả lời.
- Tiểu kết nội dung bài.
4. Luyện đọc lại.
- HS thi đọc lại bài.
- Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
+? Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chú ý quan sát cuộc sống của các con vật nuôi trong nhà để biết những điều thú vị, mới lạ.
Thủ công
Gấp, cắt, dán biển bào giao thông cấm đỗ xe (Tiết 1)
A. Mục tiêu
1- HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
2. Rèn kĩ năng gấp, cắt hình.
3. HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
B. Đồ dùng dạy - học
- Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Quy trình gấp, cắt, dán biển báo.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dãn,thước kẻ.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu hình mẫu.
- Quan sát và nhận xét về sự giống và khác nhau về kích thưcớ, màu sắc, các bộ phận của biển báo giao thông cấm đỗ xe với những biển bào giao thông đã học.
II. Bài mới:
- Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe:
+ Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vẽ có cạnh 6 ô.
+ Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ HV có cạnh 4 ô.
+ Cắt HCN màu đỏ có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô.
+ Cắt HCN khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
- Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
+ GV làm mẫu
- Quan sát.
- tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe theo các bước.
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
- GV nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 83. Ôn tập về phép cộng và phép trừ (Tiếp)
A. Mục tiêu
1. Giúp HS:
- Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cộng, trừ viết (có nhớ) trong phạm vi 100.
- Củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
- Củng cố về giải bài toán và nhận dạng hình tứ giác.
2. Rèn kĩ năng thực hành toán.
3. GD lòng say mê học toán cho HS.
b. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
- Bài 1: Tính nhẩm.
- Làm miệng, HS thi đua nêu kết quả.
- Bài 2: Đặt tính và tính
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Chữa bài
- Bài 3: Tìm x:
- Làm bảng con.
- 2 HS lên làm.
- HS nêu tên gọi các thành phần và cách tìm thành phần chưa biết.
- Bài 4:
- 2 HS đọc bài toán.
- Phân tích đề toán.
- Tự tóm tắt.
- Làm vở.
- Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Xác định yêu cầu.
- Làm miệng
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết họco.
- Về nhà xem lại bài.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
A. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu.
2- Mở rộng vốn từ: Các từ chỉ đặc điểm của loài vật.
- Bước đẫu biết thể hiện ý so sánh.
3. Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu và thích học Tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết BT2, 3.
- Vở BT
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ
- HS1: làm BT1 tuần 16.
- HS2: làm BT2 tuần 16
- Nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm bài tập:
- Bài tập 1: (miệng) Chọn cho mỗi con vật một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
- 1 HS đọc y/c của bài.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS nêu tên 4 con vật.
- 1 HS chọn từ chỉ đặc điểm của mỗi con vật đó.
+ NX, chốt lại lời giải đúng.
- Bài tập 2: (miệng): Thêm hình ảnh so sánh vào mỗi từ đã cho.
- 2 HS đọc đề nào, xác định y/c.
- Làm ra nháp.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Viết lên bảng một số cụm từ so sánh.
- bài tập 3: (viết)
- 2 HS đọc đề bài, xác định y/c.
- Làm VBT.
+ Chấm một số bài.
- Vìa HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về làm lại BT 2, 3.
Chiều
Giáo viên chuyên dạy
Sáng thứ năm ngày tháng năm 2006
Tập đọc
Them sừng cho ngựa
A. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc, đọc hiểu.
2- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hí hoáy, giải thích, ...
- Cảm nhận được tính hài hước của truyện.
3. Khuyên HS phải chịu khó luyện tập, học tập, ... sẽ được việc.
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh, ảnh ngựa (nếu có)
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài "Gà tỉ tê với gà"
- 2 HS nối tiếp nhau đọc + TLCH.
- Nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
a, Đọc mẫu.
- Theo dõi
b, Đọc từng câu.
- Đọc nối tiếp câu, phát hiện tiếng, từ khó, từ nhấn giọng, ngắt giọng.
c, Đọc đoạn
- Nối tiếp nhau đọc, phát hiện giọng đọc.
d, Đọc cả bài.
- 3-4 HS đọc.
3. Tìm hiểu bài:
+? Bin ham vẽ ntn?
- 1 HS trả lời.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi trong SGK.
- TLCH
4. Luyện đọc lại.
- 3-4 nhóm thi đọc theo vai.
III. Củng cố, dặn dò:
- 3 HS đọc lại truyện theo vai.
+? Cậu bé Bin đáng cười ở điểm nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập đọc và chuẩn bị bài.
Thể dục
Toán
Tiết 84. Ôn tập về hình học
A. Mục tiêu
1.Củng cố về"
- Biểu tượng hình tam giác, HV, HCN, hình tứ giác.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Ba đoạn thẳng hàng.
2. Rèn kĩ năng thực hành.
3. HS say mê học toán.
b. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:
- Bài 1: Mỗi hình dưới đây là hình gì?
- 1 HS đọc y/c.
- Mở SGK, quan sát hình vẽ và trả lời.
- Bài 2:
- 1 HS đọc y/c.
- Nêuc ách vẽ ở từng phần.
- Vẽ vào vở. Đổi vở KT kết quả.
- Bài 3:
- 1 HS đoch y/c.
- Làm miệng.
- Bài 4: Vẽ hình theo mẫu.
- Quan sát hình vẽ.
- Vẽ vào vở.
- 1 HS lên bảng vẽ và gọi tên các hình.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học về hình học.
Tập viết
Chữ hoa: Ô, Ơ
A. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng viết.
2. Viết đúng, đẹp chữ hoa Ô, Ơ.
3. GDHS có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
B. Đồ dùng dạy - học
- Chữ mẫu.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ
- Y/c HS viết chữ hoa O, Ong.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD viết chữ hoa.:
- Giới thiệu chữ mẫu.
- quan sát, n/x về cấu tạo, qui trình viết.
- Nêu sự giống và khác nhay của chữ Ô, Ơ.
- Viết mẫu + HD cách viết:
- q.s.
- Viết bóng.
- Viết bảng con.
3. HD viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Đọc + nêu ý nghĩa.
- N/x độ cao, khoảng cách.
- Viết mẫu.
- quan sát.
- Viết bảng con.
4. HD viết vào vở Tập viết:
- Nêu y/c viết.
- Viết bài.
- Theo dõi, sửa sai.
- Chấm bài, n/x.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập viết thêm cho đẹp.
Chiều:
Thủ công
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi.
A. Mục tiêu
1. Gấp, cắt, dán được biển báo chỉ chiều xe đi.
2. Rèn kĩ năng gấp, cắt, dán hình.
3. HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: + Hình mẫy biển bào chỉ chiều xe đi.
+ Quy trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi.
- HS: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, ...
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Giới thiệu bài.
II. Nhận xét:
- 1 HS nêu hình dáng, màu sắc của biển báo.
- 1 HS nêu kích thước và cách gấp, cắt.
III. Thực hành:
- Làm việc cá nhân.
- Theo dõi, HD những HS còn lúng túng.
- Tranh trí sản phẩm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS
III. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà thực hành lại.
Tiếng Việt
Luyện viết chữ hoa: O
A. Mục tiêu
1. Củng cố viết chữ hoa O phần tự chọn.
2. Rèn kĩ năng viết.
3. GD cho HS ý thức viết, giữ VS, CĐ.
B. Đồ dùng dạy - học
- Chữ mẫu.
- Bảng con, vở tập viết.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS nhắc lại cấu tạo chữ O.
- Lớp viết bảng con.
II. Bài mới:
- Giới thiệu chữ mẫu.
- Nhận xét cấu tạo.
- Luyện viết bảng con.
- 1 HS lên bảng viết.
- Theo dõi, sửa sai cho HS.
- HS viết câu ứng dụng:
- Đọc câu ứng dụng và nêu ý nghĩa.
- Viết mẫu
- quan sát.
- Luyện viết bảng con.
- Viết vở.
- Theo dõi, nhắc nhở.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện viết lại cho đẹp.
Tự học
1. Tập đọc:
- 2-3 nhóm thi đọc theo vai.
- Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất.
2. Toán:
- HS tự hoàn thành bài tập trong VBT.
- Đổi vở kiểm tra kết quả.
3. Tập viết:
- HS hoàn thành phần viết ở nhà.
Sáng thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2007
Tập làm văn
Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu
A. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói, viết.
2- Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thủ.
- Biết lập thời gian biểu.
3. GDHS biết sắp xếp thời gian làm việc hợp lý, có kế hoạch.
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ BT1 - SGK, VBT.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT.
- HS1: BT2.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS2: BT3.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm bài tập:
- Bài tập 1: (miệng): Đọc lời bạn nhỏ trong bức tranh dưới đây. Cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ.
- 3-4 HS đọc lời của bạn nhỏ.
+ Nhận xét.
- Bài tập 2: (miệng)
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS x/đ y/c.
- HS suy nghĩ để trả lời.
- Nhiều HS nêu ý kiến của mình.
- HS khác n.x, sửa sai.
- Bài tập 3 (viết): Viết TGB buổi sáng của bạn Hà.
- 1 HS đọc y/c
- Làm VBT.
- Nhiều HS đọc bài làm của mình.
+ HDHS nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các bài đã học.
Toán
Tiết 85. Ôn tập về đo lường
A. Mục tiêu
1. Củng cố về:
- Xác định khối lượng của vật.
- Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ.
- Xác định thời điểm (xem giờ đúng trên đồng hồ).
2. Kĩ năng thực hành.
3. HS thích học toán.
B. Đồ dùng dạy - học
- Đồng hồ, tờ lịch của cả năm.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Giới thiệu bài.
II. Ôn tập:
- Bài 1:
- 1 HS đọc đề.
- q.s hình vẽ SGK để trả lời từng câu hỏi.
- HS khác n.x
+ Cân 1 số vật
- Bài 2, 3: Trò chơi hỏi - đáp
+ Treo tờ lịch (phát lịch cho 2 đội)
- Chơi trò chơi theo 2 đội.
+ Nêu câu hỏi.
- Trả lời.
+ X.đ nhóm thắng cuộc.
- Bài 4:
+ Y/c HS mở SGK.
- q.s tranh + TLCH
+ Quay kim đồng hồ.
- q.s, nêu số giờ.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS nên mỗi buổi sáng xem lịch 1 lần để biết hôm đó là thứ máy, ngày nào, tháng nào.
Chính tả (T.c)
Gà "tỉ tê với gà"
Phân biết ao/au; et/ec
A. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng trình bày.
2. Chép lại chính xác đoạn chép, làm đúng các bài tập.
3. GDHS có tính cẩn thận.
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ chép đoạn chính tả, nội dung BT2, BT3/b.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết: thuỷ chung, ngọc quý, ngậm ngùi, ản ủi.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD tập chép:
- Đọc mẫu:
- 2 HS đọc lại.
+? Đoạn văn nói điều gì?
+? Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con?
+? Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- Tìm và luyện viết chữ khó.
- Chép bài.
- Soát lỗi.
- Chấm, chữa bài.
3. HD làm bài tập.
- Bài tập 2:
- 1 HS đọc y/c và đoạn văn.
- làm VBT, 1 HS lên bảng làm. 2 HS đọc lại đoạn văn.
- Bài tập 3/b: Nêu y/c
- 2 HS đọc y/c.
- làm VBT.
- 3 HS đọc lại bài làm.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm hoạt động trong tuần
A. Mục tiêu
1. Kiểm điểm lại hoạt động của lớp trong tuần qua.
2. Có ý thức khắc phục và phương hướng cho tuần sau.
B. Nội dung:
1. Kiểm điển hoạt động trong tuần:
- Tổ trưởng từng tổ kên đánh giá hoạt động của tổ mình.
- Lớp trưởng tổng kết chung.
- GV bổ sung.
* Ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có lí do.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
- Có ý thức học tập và chuẩn bị bài ở nhà.
- Nề nếp truy bài, ra vào lớp thực hiện tốt.
- ý thức tự quan cao.
* Nhược điểm:
- Chưa cố gắng học tập:
- Viết ẩu:
- Còn làm việc riêng, nói chuyện trong giờ:
2. Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục tồn tại trong tuấn.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.
- Ôn tập tổ để chuẩn bị KTĐK cuối HKI.
Chiều:
Tiếng Việt +
Ôn: Tập làm văn
A. Mục tiêu
1- Biết cách nói lời chia vui, khen ngợi, thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một con vật nuôi trong nhà.
- Lập thời gian biểu buổi sáng.
2. Rèn kĩ năng quan sát nghe, nói, viết.
3. GDHS yêu thích môn học.
b. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm bài tập:
- Bài 1: Hãy nói lời chúc mừng của em trong các tình huống sau:
- Đọc đề, xác định y/c.
- Nhiều HS nói lời chúc mừng của mình.
a, Bạn Hà đạt giải nhất trong kì thi đọc hay viết đẹp của huyện.
- Lớp nghe, n.x , bổ sung.
b, Chị Linh đạt giải nhất trong kì thi HSG của huyện.
- Bài 2: Từ mỗi câu dưới đấy, đặt một câu để tỏ ý khen.
- Nhiều HS làm miệng.
a, Can voi rất khoẻ.
b, Bạn Mai hát rất hay
- Lớp nhận xét, bổ sung.
c, Sân trường hôm nay rất sạch.
- Bài 3:
a, Hôm nay là sinh nhật của em. Mẹ mua cho em một con gấu bông rất đẹp, em rất ngạc nhiên và thích thú.
Em nói ntn để thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú ấy?
- 5-7 HS nói lời của mình.
- Lớp theo dõi, n.x
b, Bạn tặng em một tấm bưu thiếp rất đẹp. Em rất ngạc nhiên và thích thú.
Em nói ntn để thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú ấy?
- 5-7 HS nói lời của mình.
- Cả lớp nghe, nhận xét.
- Bài 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một con vật nuôi trong nhà mà em thích.
- Làm bài.
- 4-5 HS đọc, chữa bài.
- Bài 5: Hãy viết thời gian biểu buổi sáng của em.
- Lớp nghe, n.x, bổ sung.
- Nhận xét, cho điểm
III. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
Tự học
1. Tập làm văn:
- HS tự hoàn thành bài tập trong VBT.
2. Toán:
- GV hướng dẫn HS
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 2 TUAN 17(4).doc