Giáo án lớp 2 dạy tuần 23

Tuần 23

 Toán(Tiết: 111)

Số bị chia – Số chia – Thương

I. Mục tiêu: Giúp cho học sinh:

- Nhận biết và biết gọi tên theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia.

- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ viết bài tập 1,3.

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 dạy tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 Toán(Tiết: 111) Số bị chia – Số chia – Thương I. Mục tiêu: Giúp cho học sinh: - Nhận biết và biết gọi tên theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia. - Củng cố cách tìm kết quả của phép chia. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết bài tập 1,3. III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bảng chia 2 -Gọi HS nêu tên gọi các thành phần trong phép nhân - GV nhận xét, ghi điểm - 2 học sinh đọc thuộc bảng chia 2 -1 HS nêu tên gọi các thành phần trong phép nhân: 2 3 = 6 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong phép cộng, phép trừ, phép nhân đều có tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính. Giờ toán hôm nay các em sẽ được biết về tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính chia à ghi tên đầu bài. 2. Giới thiệu tên gọi các thành phần và kết quả phép chia:( Số bị chia - số chia - thương). - Giáo viên viết lên bảng phép tính 6 : 2 và yêu cầu học sinh nêu kết quả - Giới thiệu: Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia và 3 là thương (vừa giảng vừa gắn thẻ từ dưới các số như SGK). H: 6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? H: 2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? H: 3 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? H: Số bị chia là số như thế nào trong phép chia? - HS nêu kết quả là 3 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương - 6 gọi là số bị chia. 2 gọi là số chia. 3 gọi là thương. -Là một trong hai thành phần của phép chia( hay là số được chia thành các phần bằng nhau, đứng trước dấu chia). H: Số chia là số như thế nào trong phép chia? -Là thành phần thứ 2 trong phép chia hay là số các phần bằng nhau được chia từ số bị chia và đứng sau dấu chia H: Thương là gì? - GV: 6 chia 2 bằng 3, 3 là thương trong phép chia, 6 chia 2 bằng 3, nên 6 : 2 cũng gọi là thương trong phép chia này. Giáo viên ghi bảng : - Cho HS nhắc lại H: Hãy nêu thương của phép chia 6 : 2 = 3? * Cho học sinh nối tiếp gọi các thành phần và kết quả trong phép chia của một số phép chia khác GV ghi bảng. -Thương là kết quả trong phép chia hay cũng chính là giá trị của một phần -Chú ý: 6 :2 cũng được gọi là thương. - 2 HS nhắc lại. - Thương là 3, thương là 6 : 2 VD: 14 : 2 = 7,… 3. Luyện tập và thực hành: * Bài 1: - GV hướng dẫn mẫu: + Viết lên bảng 8 : 2 và hỏi: 8 chia 2 được mấy? H: Hãy nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của các phép tính chia này? H: Vậy ta phải viết các số của phép chia này vào bảng chia như thế nào? Giáo viên ghi bảng bài mẫu. - Lớp làm vào vở. Sau đó 2 em lên bảng lớp viết mỗi em hai phép tính. - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét cho điểm. - Kiểm tra dưới lớp, nhận xét. * Bài 2: - H: Bài tập yêu cầu ta làm gì? - HS tự làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét cho điểm HS H: Em có nhận xét gì về từng cặp phép tính ở mỗi cột? - GV yêu cầu một số em nêu tên gọi các thành phần trong phép nhân và phép chia. * Bài 3: - GV hướng dẫn mẫu: + Viết lên bảng 24 = 8 và cho HS đọc phép nhân + HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia và nêu thành phần của phép chia - 2 HS lên bảng làm mỗi em 1 phép tính - Lớp làm vào vở. - GV và HS nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: H: Tiết toán hôm nay các em học bài gì? -1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -8 chia 2 bằng 4 - HS nêu - Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia, 4 vào cột thương. Phép chia Số bị chia Số chia Thương 8 : 2 = 4 8 2 4 10 : 2= 5 10 2 5 14 : 2= 7 14 2 7 18 : 2 =9 18 2 9 20 : 2=10 20 2 10 -1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 2. Tính nhẩm. 2 3 = 6 2 4 = 8 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 2 5 = 10 2 6 = 12 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 -Từ phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia - HS nêu -1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - 24 = 8 - Phép chia 8 : 2 = 4; 8 : 4 = 2 Phép nhân Phép chia Số bị chia Số chia Thương 2 4 = 8 8 : 2 = 4 8 2 4 8 : 4 = 2 8 4 2 2 6 = 12 12 : 2 = 6 12 2 6 12 : 6 = 2 12 6 2 2 9 = 18 18 : 2 = 9 18 2 9 18 : 9 = 2 18 9 2 - Số bị chia, số chia và thương - GV cho HS chơi trò chơi. - Giáo viên nêu yêu cầu trò chơi: “Gắn đúng tên gọi thành phần và kết quả của các phép chia”. Giáo viên viết phép chia lên bảng: Yêu cầu 2 đội cử 2 em lên bảng thi gắn nhanh và đúng (Giáo viên phát cho 2 em các thẻ từ ghi: Số bị chia, Số chia, Thương. - Đội nào gắn nhanh và xong trước là thắng cuộc. 16 : 2 = 8 7 = 14 : 2 Số bị chia Số chia Thương Thương Số bị chia Số chia - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài bảng chia 3 (n Re R Tập đọc (Tiết 67 + 68) Bác sĩ Sói I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy lưu loát từng đoạn, toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng người kể với các nhân vật (Ngựa, Sói). 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó: Khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc. - Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh ming họa bài đọc SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 A. Bài cũ: H: Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào? Cò trả lời thế nào? - 2 học sinh đọc bài Cò và Cuốc. -Cuốc hỏi Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao. Cò trả lời:Phải có lúc vất vả lội bùn mới có lúc bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn sạch thì có khó gì. H: Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì? -Phải có lúc lao động vất vả mới có lúc được thảnh thơi sung sướng. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh chủ điểm - giới thiệu chủ điểm. Sau đó Quan sát tranh bài học - giới thiệu bài học. 2.Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu cả bài: Giọng người kể vui vẻ tinh nghịch. Giọng Sói giả bộ hiền lành, giọng Ngựa giả bộ ngoan ngoãn lễ phép. Nhấn giọng từ ngữ gợi cảm. b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - GV hướng dẫn HS đọc đúng: - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu: 2 lượt. - rỏ dãi, hiền lành, lễ phép, lựa miếng, toan, mũi, giở trò, vỡ tan. * Đọc từng đoạn trước lớp: GV phân đoạn: 3 đoạn như SGK. - GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu văn dài: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: 2 lượt. + Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt, / một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người, / một chiếc mũ thiêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//. + Sói mừng rơn, / mon men lại phía sau / định lựa miếng / đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.// - Cho HS đọc đoạn, tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ được chú giải cuối SGK * GV giải nghĩa thêm: - Học sinh tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ được chú giải cuối SGK. + thèm rỏ dãi: Nghĩ đến món ăn ngon làm cho nước bọt ở miệng ứa ra. + Nhón nhón chân: Hơi nhấc cao gót chỉ có đầu ngón chân chạm đất (giáo viên làm động tác). * Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS đọc nhóm 2 * Thi đọc giữa các nhóm: - Lớp và GV nhận xét chọn bạn đọc tốt nhất. * Cả lớp đọc đồng thanh -2em thi đọc đoạn 1, 2. -2em thi đọc đoạn 3. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: H: Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? H: Thèm rỏ dãi có nghĩa như thế nào? H: Sói làm gì để lừa ngựa? -Thèm rỏ dãi. -Là nghĩ đến món ăn ngon thèm chảy cả nước miếng. - Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa. H: Ngựa đã bình tĩnh giả vờ đau như thế nào? H: Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá? H: Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK? - Lớp và GV nhận xét, chốt lại: Trong 3 tên chọn tên nào cũng được nhưng phải giải thích được lý do chọn ý đó. H: Câu chuyện nói lên điều gì? 4. Luyện đọc lại: - Lớp và GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. 5. Củng cố - dặn dò: H: Nêu ý nghĩa, nội dung bài học. -Biết mưu của sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ sói chữa cho. -Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền túng vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra… - Học sinh thảo luận nhóm đôi chọn tên khác để đặt cho truyện với 3 tên đã gợi ý. - Một số em trả lời trước lớp. + Sói và Ngựa: Vì đó là tên 2 nhân vật trong truyện. + Lừa người lại bị người lừa: Vì thể hiện nội dung chính của truyện. + Anh Ngựa thông minh: Vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi. -Câu chuyện cho ta thấy Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. - 3 nhóm tự phân vai thi đọc lại truyện. - HS trả lời - Giáo viên nhận xét tiết học. Khen những em có ý thức học tập tốt, đọc bài tốt. - Yêu cầu học sinh về nhà xem lại truyện và kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Rút kinh nghiệm giờ dạy Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 Thể dục(Tiết: 45) Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. Trò chơi: “Kết bạn” I. Mục tiêu: - Ôn đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học trò chơi “ Kết bạn”. Yêu cầu HS biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Sân trường. Vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Kẻ vạch để tập bài rèn luyện tư thế cơ bản. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu. - Giáo viên cho lớp ra sân ổn định, phổ biến nội dung yêu cầu tiết hoc: - Học sinh khởi đông xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối hông,…: - Ôn bài thể dục các động tác: Tay, chân, lườn, bụng, toàn thân ,nhảy.. - Trò chơi” Diệt con vật có hại”: 1 phút 2 phút. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp 1phút. 2. Phần cơ bản. * Đi thường theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông: Giáo viên làm mẫu và giải thích(trọng tâm ở tư thế đặt bàn chân theo vạch kẻ, , cán sự điều khiển GV theo dõi sửa động tác sai. - Trò chơi “Kết bạn”: - Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi: HS chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn, đọc “Kết bạn, kết bạn. Kết bạn là đoàn kết. Kết bạn là sức mạnh. Chúng ta cùng nhau kết bạn”. Đọc xong những câu trên, các em vẫn tiếp tục chạy theo vòng tròn, khi nghe thấy GV hô “Kết…2! Tất cả nhanh chóng kết thành từng nhóm 2 người, nếu đứng một mình hoặc nhóm nhiều hơn 2 là sai và bị phạt. Và tiếp tục trò chơi cứ thế diễn ra nhưng có thể hô. Kết 3, 4, 5,… - GV cho 1 tổ lên làm mẫu. 6 – 8 phút 6 – 8 phút - HS quan sát - HS bắt đầu chơi. 3. Phần kết thúc. - Đứng vỗ tay theo 2 – 4 hàng dọc: - Một số động tác thả lỏng: - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và giao BT ở nhà: 2phút. 1- 2phút. 2 – 3 phút. Toán(Tiết: 112) Bảng chia 3 I. Mục tiêu: Giúp cho học sinh. - Biết cách lập bảng chia 3 và nhớ được bảng chia 3. - Thực hành chia 3.Biết giải bài toán có 1 phép chia. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng gài, các tấm bìa có 3 chấm tròn. - Bảng phụ BT3 III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: - 2 học sinh nhắc lại tên gọi thành phần, kết quả phép chia. - Lớp và GV nhận xét,ghi điểm 16 : 2 = 8 5 = 10 : 2 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài: a. Ôn tập phép nhân 3: - Giáo viên gắn lên bảng 4 tấm bìa (mỗi tấm 3 chấm tròn). H: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, 4 tấm bìa có mấy chấm tròn? H: Em tính thế nào? - Giáo viên viết phép nhân lên bảng. b. Hình thành phép chia 3: - H: Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? – Cho HS nêu phép chia - Giáo viên ghi bảng. - HS đọc 2 phép tính trên. c. Nhận xét: - Từ phép nhân 3 là 3 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4. 2. Lập bảng chia 3. - Giáo viên cho học sinh tự lập bảng chia 3 bằng cách dựa vào bảng nhân 3. * GV tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 3. - Lớp đọc đồng thanh 1 lần. - H: Bảng chia 3 có điểm gì chung? - H: Em có nhận xét gì về kết quả của các phép chia 3 trong bảng chia 3? - Yêu cầu học sinh đọc các số được đem chia trong các phép chia cho 3 H: Đây chính là dãy số đếm thêm mấy? - Học sinh thi đọc thuộc bảng chia 3. - Cả lớp đọc đồng thanh thuộc lòng bảng chia 3. 3. Luyện tập thực hành: * Bài 1. 1em đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở - HS nối tiếp nêu kết quả - GV nhận xét ghi bảng. * Bài 2. H: Có tất cả bao nhiêu học sinh? H: 24 học sinh được chia đều thành mấy tổ? H: Muốn biết mỗi tổ có bao nhiêu học sinh các em cần suy nghĩ để giải bài toán. - Cho học sinh làm bài vào vở, - 1 em lên bảng giải. - HS và GV nhận xét cho điểm học sinh. * Bài 3: H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? H: Số phải tìm có tên gọi là gì? H: Muốn tìm thương ta thực hiện phép tính gì? - Lớp và GV nhận xét kết luận. 3 4 = 12 12 : 3 = 4 12 chấm tròn. 3 4 = 12 - 4 tấm bìa 12 : 3 = 4 3 4 = 12 12 : 3 = 4 3 : 3 = 1 18 : 3 = 6 6 : 3 = 2 21 : 3 = 7 9 : 3 = 3 24 : 3 = 8 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9 15 : 3 = 5 30 : 3 =10 -Đều có điểm chung là số chia là 3 - Các kết quả lần lượt là:1, 2, 3 …10. - Số bắt đầu được lấy chia cho 3 là số 3. Sau đó là số 6, 9,…kết thúc là số 30. - 1,2 HS đọc - Đếm thêm 3. 1. Tính nhẩm. 6 : 3 = 2 3 : 3 = 1 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 18 : 3 = 6 21 : 3 = 7 15 : 3 = 5 24 : 3 = 8 30 : 3 = 10 27 : 3 = 9 - 2 em đọc đề bài toán. - 24 học sinh. - 3 tổ. 2. Tóm tắt. 3 tổ : 24 học sinh. 1 tổ :… học sinh? Bài giải Mỗi tổ có số học sinh là: 24 : 3 = 8 (học sinh). Đáp số: 8 học sinh. - HS nêu yêu cầu BT - Thương. - HS trả lời - Học sinh làm bài vào vở. Sau đó 2 em lên làm bảng lớp làm, mỗi em 4 cột. Nêu cách tìm kết quả và phép tính. Số bị chia 12 21 27 30 3 15 24 18 6 Số chia 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Thương 4 7 9 10 1 5 8 6 2 4. Củng cố - dặn dò: * Học sinh chơi trò chơi “đố truyền điện” thi đua giữa các tổ đọc thuộc bảng chia 3. Tổ nào đố nhiều phép tính và trả lời đúng là thắng cuộc. - Nhận xét giờ học. * Dặn học sinh về nhà ôn và học thuộc bảng chia 3, luyện thêm các BT ở vở BT. Rút kinh nghiệm giờ dạy Kể chuyện(Tiết: 23) Bác si Sói I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Tập trung nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - 4 tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: H: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Lớp và GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài và ghi đề bài. 2. Hướng dẫn kể chuỵên: a. Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuỵên. - Giáo viên hướng dẫn tóm tắt các sự việc trong tranh. H: Tranh 1 vẽ cảnh gì? H: Tranh 2: Sói thay đổi hình dáng như thế nào? H: Tranh 3: vẽ cảnh gì? H: Tranh 4 vẽ cảnh gì? - 2 học sinh nối tiếp nhau kể lại chuyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK. - Ngựa đang gặm cỏ, Sói đang rỏ dãi vì thèm thịt Ngựa. -Sói mặc áo khoác trắng đội mũ thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe, đeo kính giả làm bác sĩ. -Sói ngon ngọt dụ dỗ mon men tiến lại gần Ngựa. Ngựa nhón nhón chân chuẩn bị đá. -Ngựa tung vó đá một cú trời giáng, Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, mũ văng ra. - Cho HS kể chuyện theo nhóm - Giáo viên và lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. b. Phân vai dựng lại câu chuyện. - Giáo viên và lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. 3. Củng cố - dăn dò. H: Câu chuyện nói lên điều gì? - Học sinh nhìn tranh tập kể 4 đoạn trong nhóm 4 ( nối tiếp). - Các nhóm thi kể trước lớp (mỗi em một tranh). - 4 đại diện nhóm kể nối tiếp 4 đoạn. - Các nhóm phân vai kể lại câu chuyện trong nhóm (mỗi nhóm 3 em phân vai). - Đại diện 3 nhóm 3 vai để cùng dựng lại truyện. - Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. -Giáo viên hệ thống nội dung bài học,liên hệ, nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuỵên cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài giờ sau. _________________________________ Chính tả: (Tập chép) (tiết: 45) Bác sĩ Sói I- Mục tiêu : 1. Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện : Bác sĩ Sói . 2. Làm đúng các bài tập phân biêt l/r, ươc/ươt II- Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả . - Viết 2 lần bài tập 2a . - Vở BT . III- Hoạt động dạy và học : A- Bài cũ : - GV đọc 2 tiếng bắt đầu bằng d/gi; 2 tiếng có thanh ?/~ cho lớp viết bảng con, - GV kiểm tra nhận xét. B- Bài mới : 1- Giới thiệu bài ghi đầu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn tập chép : a. Hướng dẫn chuẩn bị : - GV đọc bài chép trên bảng phụ - Gọi HS dọc bài - Lớp viết bảng con, - 2 HS viết bảng lớp . -HS nghe - 2HS đọc lại . H: Đoạn viết nói chuyện gì? H: Tìm tên riêng trong đoạn chép? H:Lời của Sói được viết sau các dấu câu nào ? * Luyện viết từ khó - Cho lớp viết bảng con, 2em viết bảng lớp viết. - GV kiểm tra nhận xét. - Cho HS đọc các tiếng, từ khó b. Học sinh chép bài vào vở . - GV quan sát giúp đỡ HS yếu và nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn đúng tư thế, đặt vở cầm bút đúng quy định. - GV đọc lại bài HS soát lại. c. GV chấm chữa bài - GV chấm 3 – 5 vở nhận xét chữa lỗi sai trước lớp. - GV kiểm tra dưới lớp. 3- Hướng dẫn làm BT chính tả : * BT 2b - GV giúp HS hiểu rõ nội dung BT. - Lớp và GV nhận xét, chốt lại: * Bài tập 3b -Sói đóng giả làm bác sĩ để lừa Ngựa. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói. Sói bị Ngựa đá cho 1 cú trời giáng. -Sói , Ngựa. - Nằm trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm . - chữa , giúp , trời giáng, mưu, bác sĩ. - HS đọc các tiếng, từ khó: cá nhân + đồng thanh. -HS nhìn bảng chép bài vào vở. -HS soát lỗi - HS dưới lớp đổi chéo vở dò lỗi ghi số lỗi ra lề vở. - 2HS đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở BT , 1HS làm bảng lớp. Đọc kết quả. b. ước mong, khăn ướt, lần lượt, cái lược. -GV kẻ bảng 2 phần mời 2 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. Sau thời gian quy định . - Lớp và GV nhận xét chốt bài, chọn nhóm thắng cuộc. - Cho lớp đọc lại các từ vừa tìm . 4- Củng cố - dặn dò : H: Các em vừa được học những nội dung gì trong giờ chính tả ? H: Luyện tập về âm vần gì ? - 2 nhóm HS(mỗi nhóm 4 em) lên bảng thi tiếp sức. -Đại diện từng nhóm đọc kết quả. b. ước mơ, nước uống, bước chân, bắt chước, …. -Tập chép đúng bài chính tả: Bác sĩ Sói - n/l hoặc ươc/ươt - Dặn HS làm hết bài tập trong vở BT. Những bạn viết sai nhiều về nhà viết lại bài. - Chuẩn bị bài giờ sau Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 Toán(Tiết: 113) Một phần ba I. Mục tiêu. - Giúp học sinh nhận biết “Một phần ba”. Biết đọc, viết II. Đồ dùng dạy - học. - Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Bảng phụ BT1,3 A. Bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng chia 3 - Giáo viên kết hợp hỏi bất kì phép chia trong bảng chia 3. - Lớp và GV nhận xét ghi điểm. - 2 em học sinh đọc thuộc bảng chia 3. - 1 HS giải BT 2/ 113 B. Bài mới: giới thiệu bài, ghi đề 1. Giới thiệu “Một phần ba” ( ). - GV vẽ hình (như Sgk) lên bảng H: Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau? H: Có mấy phần được tô màu? * GV: Hình vuông được chia thành ba phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần ba hình vuông. 1 3 1 3 1 1 3 3 -Học sinh quan sát hình vuông để trả lời: -…3 phần bằng nhau - Có 1 phần được tô màu - HS quan sát - GV nêu kết luận kết hợp ghi bảng: - Cho HS nhắc lại Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau, lấy một phần được một phần ba hình vuông. Một phần ba viết là: - 2 HS nhắc lại. - GV hướng dẫn HS viết : GV viết lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết: viết số 1,kẻ vạch ngang dưới số 1, viết số 3 dưới vạch ngang thẳng với số 1. - Cho HS luyện viết bảng con - HS quan sát - HS luyện viết vào bảng con. 2. Thực hành. * Bài 1 - 2em đọc yêu cầu BT. -GV treo bảng phụ BT1 - Cho HS quan sát hình vẽ trả lời theo nhóm. - Sau đó gọi 1 số cặp trả lời trước lớp kết hợp giải thích. - HS và GV nhận xét, kết luận - Cho HS nhắc lại BT1 B A D C - HS quan sát hình vẽ trả lời theo nhóm 2. - 1 số cặp trả lời trước lớp kết hợp giải thích. - Đã tô màu hình là: A, C, D. Giải thích: VD: Hình A được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 1 phần. Như vậy đã tô màu -1,2 HS nhắc lại H: Hình B đã tô màu 1 phần mấy? -…một phần hai 3. Củng cố - dặn dò. * Học sinh chơi trò chơi: Thi tô màu vào của hình. - Giáo viên treo bảng phụ hình, lớp cử 2 em đại diện 2 đội lên tô màu vào số ô vuông từng hình. Đội nào tô nhanh đúng, đẹp đội đó thắng cuộc. - Học sinh nhân xét bình chọn đội nhanh đúng. * Giáo viên nhận xét tiết học.Dặn học sinh về luyện thêm các BT ở VBTT. - Chuẩn bị tiết luyện tập Rút kinh nghiệm giờ dạy Tự nhiên và xã hội (Tiết 23) Xã hội I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết. - Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. - Kể tên với bạn về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em ở và cuộc sống xung quanh (phạm vi trường, thành phố). - Yêu quý gia đình, trường học và quận, huyện. - Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học luôn sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy - học. - Tranh ảnh, câu hỏi thảo luận gợi ý của bài. III. Hoạt động dạy – học. A. Bài cũ: H: Nơi em ở thuộc xã nào? H: Người dân nơi em sống thường làm những nghề gì? - GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 2. Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ. -Giáo viên phổ biến luật chơi: - Cho lớp hoạt động nhóm 6 - 2 HS trả lời - Hs quan sát - Các nhóm lên hái hoa (bốc thăm) câu hỏi của mình trước lớp.Sau đó thảo luận trong nhóm (nhóm 6) 5 phút rồi đại diện lên trình bày trước lớp. -Đại diện cho các nhóm lên hái hoa (bốc thăm) câu hỏi của mình trước lớp. - Nhóm khác nhân xét bổ sung. - Giáo viên chốt lại và khen nhóm trả lời tốt. - Đánh giá xếp loại theo nhóm. * Câu hỏi gợi ý: 1. Giới thiệu ảnh và kể về các thành viên trong gia đình bạn? 2. Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn, phân loại chúng thành 4 nhóm: Đồ gỗ, đồ sứ, đồ thuỷ tinh, đồ điện. 3. Chọn một trong những đồ dùng trong gia đình bạn và nói về cách bảo quản và sử dụng nó. 4. Kể về ngôi trường của bạn. 5. Kể về các thành viên trong trường bạn. 6. Bạn nên làm gì và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà bạn? 7. Bạn sống ở xã nào? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính ở xã, thành phố của bạn? 3. Củng cố – dặn dò. - Giáo viên hệ thống bài học theo nội dung, học sinh trình bày về chương Xã hội. - Dặn học sinh xem các bài chương Tự nhiên học từ tuần sau. - Nhận xét tiết học. Khen những em học sinh nắm chắc bài. - Chuẩn bị bài giờ sau. ________________________________ Tập đọc (Tiết : 69) Nội quy Đảo Khỉ (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Trực tiếp) I- Mục tiêu : 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài . - Ngắt nghỉ hơn đúng, đọc rõ ràng, rành rẽ điều quy định . 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa từ khó : nội quy, du lịch, bảo tồn, quản lý. - Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy . II- Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết 2 điều nội quy để hướng dẫn HS luyện đọc . - 1 bản nội quy của nhà trường; Tranh SGK. III- Hoạt động dạy và học : A- Bài cũ : H: Sói làm gì để lừa Ngựa? H: Em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá? H: Em hãy đặt tên khác cho truyện ? - Lớp và GV nhận xét, ghi điểm. - 3 HS phân vai đọc truyện “Bác sĩ Sói” và trả lời câu hỏi B- Bài mới : 1- Giới thiệu và ghi đề bài - GV hỏi để dẫn dắt vào bài. Gv ghi tên bài: Nội quy Đảo Khỉ 2- Luyện đọc : a. GV đọc mẫu toàn bài : Giọng rõ ràng từng mục . b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu : HS quan sát tranh vẽ HS mở sgk theo dõi - HS nối tiếp đọc câu: 2vòng bài. - GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ: - tham quan, cười khành khạch, khoái chí, nội quy, trêu chọc, bảo tồn, cảnh vật * Đọc từng đoạn trước lớp: GV phân đoạn: 2 đoạn: Đoạn1 : 3 dòng đầu. Đoạn 2 : Còn lại - GV hướng dẫn HS đọc đúng 1 số câu văn: - HS nối tiếp đọc đoạn: 2vòng bài. 1.// Mua vé tham quan trước khi lên đảo.// 2.// Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.// - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ mới được chú giải cuối SGK. * Đọc từng đoạn trong nhóm: * Thi đọc theo đoạn trước lớp: - Lớp và GV nhận xét chọn bạn đọc tốt nhất, tuyên dương ghi điểm. - HS tìm hiểu nghĩa từ mới được chú giải cuối SGK. - Hs đọc theo nhóm 2. - 2em thi đọc đoạn1. 2em thi đọc đoạn 2. 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài : H: Nội quy đảo Khỉ có mấy điều? - Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều H : Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào ? * Điều 1: Mua vé tham quan trước khi lên đảo: Ai cũng phải mua vé, có vé mới được lên đảo . * Điều 2 : Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng: Không được lấy sỏi, đá ném thú, lấy que chọc thú... trêu chọc thú sẽ làm chúng tức giận, lồng lộn trong chuồng hoặc làm chúng bị thương, thậm chí có thể gặp nguy hiểm . * Điều 3: Không cho thú ăn nhữ

File đính kèm:

  • doctuan 23.doc
Giáo án liên quan