Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kỹ năng: Củng cố cách đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số.
2. Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học :
- bảng phụ
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 dạy tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 33
Thửự hai ngaứy 27 thaựng 4 naờm 2009
Toán: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kỹ năng: Củng cố cách đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số.
2. Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học :
- bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập
* Bài 1: Viết số:
Chớn trăm mười lăm
Sỏu trăm chớn mươi lăm
Bảy trăm mười bốn
Năm trăm hai mươi tư
Một trăm linh một
Hai trăm năm mươi
Ba trăm bảy mươi mốt
Chớn trăm
Một trăm chớn mươi chớn
Năm trăm năm mươi lăm
- Tỡm cỏc số trũn chục, trũn trăm trong bài ?
- Số nào trong bài là số cú ba chữ số?
*Baỉi 2 Số ?
380
381
383
386
390
500
502
507
509
700
710
720
790
- Yờu cầu HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
- Nhận xột bài làm của bạn.
- Nờu đặc điểm của từng dóy số ?
- Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau mấy đơn vị ?
- Hai số trũn chục hơn kộm nhau mấy đơn vị ?
* Bài 3 : Viết cỏc số trũn trăm thớch hợp vào chỗ chấm ?
100 ; ... ; 300 ; ... ; ... ; ... ; 700 ; ... ; ... ; 1000
- Yờu cầu HS đọc đề bài.
- Yờu cầu HS làm bài.
- Nhận xột bài làm của bạn.
- Số trũn trăm cú đặc điểm gỡ ?
- Hai số trũn trăm liờn tiếp hơn kộm nhau bao nhiờu đơn vị
* Bài 4 :
372 ... 299 631 ... 640
465 ... 700 909 ... 902 + 7
534 ... 500 + 34 708 ... 807
- Yờu cầu HS đọc đề bài.
- Yờu cầu HS làm bài.
- Nhận xột bài làm của bạn.
- Nờu cỏch so sỏnh hai số cú ba chữ số
* Bài 5 :
a, Viết số bộ nhất cú ba chữ số
b, Viết số lớn nhất cú ba chữ số
c, Viết số liền sau của 999
- Yờu cầu HS đọc đề bài.
- Yờu cầu HS làm bài.
- Nhận xột bài làm của bạn.
- Muốn tỡm số liền trước, liền sau của một số ta làm thế nào ?
4) Củng cố, dặn dũ :
- Nờu cỏch so sỏnh cỏc số cú ba chữ số ?
- Nhận xột tiết học.
- Đọc yờu cầu của bài.
- Yờu cầu HS làm bài
915; 695; 714; 524; 101; 250; 371; 900; 199; 555
- Nhận xột bài làm của bạn.
- 1HS đọc to yờu cầu.
- HS làm bài,
-2 HS đọc chữa bài.
- 250 ; 900
- 555
- 1HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 3HS lờn bảng làm bài
- Dóy số tự nhiờn liờn tiếp bắt đầu từ 380 đến 390, 500 đến 509, dóy số trũn chục liờn tiếp bắt đầu từ 700 đến 800.
- Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau 1 đơn vị
- Hai số trũn chục liờn tiếp hơn kộm nhau 10 đơn vị.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 1HS lờn bảng làm.
- Bài bạn làm đỳng / sai.
- Số cú hai chữ số 0 ở tận cựng bờn phải.
- Hai số trũn trăm liờn tiếp hơn kộm nhau 100 đơn vị.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 1HS lờn bảng làm.
- Bài bạn làm đỳng / sai.
- 2 HS trả lời
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 1HS đọc bài làm, lớp đổi vở chữa.
- Bài bạn làm đỳng / sai.
- 2 HS trả lời
Taọp ủoùc: bóp nát quả cam
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ ngữ khó, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý.
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
-TN: Hiểu các TN được chú giải cuối bài.
-Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ viết sẵn các câu dài cần HD.
III. hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài “Tiếng chổi tre ”
2.Dạy bài mới:
Hẹ1. Giới thiệu bài:
Hẹ2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- Chú ý đọc đúng các TN: Nước ta, ngang ngược, thuyền rồng, lăm le..
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Chú ý đọc đúng 1 số câu dài (GV thực hiện sẵn trong SGK) đoạn 2 và đoạn 4.
* Đọc từng đoạn trong nhóm :
* Thi đọc giữa các nhóm:
Hẹ 3. Tìm hiểu bài:
* Câu hỏi 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
- Thấy sứ giả ngang ngược, thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào?
*Câu hỏi 2, 3:
+ Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
+ Trần Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào?
* Câu hỏi 4:
+ Vì sao khi tâu vua (xin đánh) Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy?
+ Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quí?
* Câu hỏi 5: Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?
Hẹ4. Luyện đọc lại:
3 - Củng cố dặn dò:
- GV hỏi: Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Về nhà chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện sau. Bài sau: “Lượm”
- Gọi 2, 3 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ và traỷ lụứi caõu hoỷi veà ND bài.
- Lớp nhận xét --> GV cho điểm.
- GV nói và ghi đầu bài lên bảng
- HS chú ý nghe để nắm được cách đọc.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
GV treo bảng phụ, HS thực hiện ngắt giọng.
Cả lớp luyện đọc trên bảng phụ.
- Đọc từng đoạn, cả bài (caự nhaõn) - HSTL: giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
- HSTL: vô cùng căm giận.
- HSTL: Để được nói hai tiếng “xin đánh”
- HSTL:Đợi gặp vua từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác để vào nơi họp, xăm xăm xuống thuyền.
- HS: Vì cậu biết xô lính gác, tự ý xông vào nơi vua đang họp triều đình là trái phép nước, phải bị trị tội.
- HS: Vì vua thấy Quốc Toản còn trẻ đã biết lo việc nước.
- HSTL: Quốc Toản đang ấm ức vì bị vua xem như trẻ con, lại căm giận sôi sục khi nghĩ đến quân giặc nên nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt, quả cam vì vậy vô tình bị bóp nát?TQT là một thiếu niên yêu nước. TQT tuổi nhỏ mà đã biết lo cho dân cho nước.
-2, 3 nhóm (3) tự phân vai đọc lại truyện
- Lớp NX, bình chọn những cá nhân và nhóm đọc tốt.
Thửự ba ngaứy 28 thaựng 4 naờm 2009
Keồ chuyeọn: BOÙP NAÙT QUAÛ CAM
I. Mục đích yêu cầu
Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào tranh, biết sắp xếp lại tranh theo diễn biến truyện
- Biết kể l ại toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung.
Rèn kĩ năng nghe: - Biết lắng nghe bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phóng to)
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét đánh giá, cho điểm từng học sinh.
2. Bài mới
.Giới thiệu bài:
Yêu cầu HS nhắc lại tên bài tập đọc trước, nêu mục đích, YC tiết học g GV ghi tên truyện
3. Hướng dẫn kể chuyện:
Hẹ1. Săp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự
- Treo tranh minh hoạ như SGK
- Mời HS lên sắp xếp tranh 2-1-4-3
Hẹ1. Kể từng đoạn truyện dựa theo 4 tranh.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm ( nhóm 4)
- Nhận xét, đánh giá HS kể
Hẹ1.Kể toàn bộ câu chuyện:
- Chỉ định HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá và bình chọn HS có cách kể hay.
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
HS lên bảng kể theo yêu cầu
- 1HS
- Đọc yêu cầu của bài
- Quan sát tranh
- Trao đổi theo cặp; sắp xếp lại các tranh.
- Nối tiếp nhau kể lần lượt
- Đại diện 4 nhóm nối tiếp nhau thi kể 4 đoạn của truyện.
- Cả lớp khác nhận xét
- 2-3 HS
- Nhận xét
Toán : Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo)
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kỹ năng: Củng cố cách đọc, viết, phân tích , sắp xếp các số có 3 chữ số, tìm đặc điểm của 1 dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.
2. Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết, phân tích , sắp xếp các số có 3 chữ số, tìm đặc điểm của 1 dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ
- Hs đọc, viết số: 709; 709; 983; 899
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập
* Bài 1: Mỗi số sau ứng với cỏch đọc nào ?
* Bài 2:
a, Viết cỏc số 842 ; 965 ; 477 ; 618 ; 593 ; 404 theo mẫu :
842 = 800 + 40 + 2
b, Viết theo mẫu :
300 + 60 + 9 = 369
* Bài 3: Viết cỏc số 285, 257, 279, 297 theo thứ tự :
a, Từ lớn đến bé: 257; 279; 285; 297
b, Từ bé đến lớn: 297; 285; 279; 257
* Bài 4: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm :
a, 462 ; 464 ; 466 ; ...
b, 353 ; 355 ; 357 ; ...
c, 815 ; 825 ; 835 ; ...
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học,
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
2 hs lên bảng làm bài
- HS đọc đề bài tập 1
- HS suy nghĩ và làm bài, sau đó chữa bài theo cách thi đua nối nhanh trên bảng
- 2 HS làm bảng quay
- Cả lớp làm nháp
- HS đọc đề bài, suy nghĩ và làm bài
- Cả lớp đọc
- HS làm bài
- 1HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 3HS lờn bảng làm bài
- Nêu đặc điểm của mỗi dãy số: phần a: từ số thứ 2, mỗi số đều bằng số đứng liền trước thêm 2...
Tự nhiên - xã hội :mặt trăng và các vì sao
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức: HS có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát mọi vật xung quanh; phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh, ảnh trong SGK trang 68, 69.
- Một số các bức tranh về trăng, sao.
- Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài mới:
- Hỏi: Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì? Thấy trăng và các vì sao.
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
1. Bức ảnh chụp về cảnh gì?
2. Em thấy Mặt Trăng hình gì?
3. Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
4. ánh sáng của Mặt Trăng như thế nào, có giống ánh sáng của Mặt Trời không?
3. Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng
1. Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?
2. Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?
3. Có phải đêm nào cũng có trăng hay không?
Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm. Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch, 1 tháng 1 lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối tháng và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt Trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần.
- GV giải thích một số từ khó hiểu đối với HS: lỡi trai, lá lúa, câu liêm, lỡi liềm (chỉ hình dạng của trăng theo thời gian).
3. Củng cố - Dặn dò:
- Đưa ra câu tục ngữ: "Dày sao thì năng, vắng sao thì mưa" và giải thích.
-Nhận xét giờ học
- Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
-Cảnh đêm trăng.
-Hình tròn.
- Chiếu sáng Trái đất vào ban đêm.
- ánh sáng dịu mát, không chói chang như ánh sáng Mặt Trời.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung :
- Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày.
- Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ xung.
- HS đọc bài thơ:
Mùng một lưỡi trai
Mùng hai lá lúa
Mùng ba câu liêm
Mùng bốn lưỡi liềm
Mùng năm liềm gặt
Mùng sáu thật trăng.
- HS về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, cao dao liên quan đến trăng, sao, hoặc sưu tầm tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, Mặt Trời.
Chính tả: bóp nát quả cam
I. Mục đích- yêu cầu:
1.Kỹ năng:
- HS biết nghe viết chính xác bài Bóp nát quả cam
- HS biết viết đúng và nhớ cách viết các bài tập có âm, vần dễ lẫn: s/x; iê/i
2. Kiến thức:
- HS viết chính xác 1 đoạn trong bài Bóp nát quả cam .
- Củng cố quy tắc chính tả: s/x; iê/i
3. Thái độ: HS biết yêu cái đẹp thông qua việc luyện viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ
- NX bài cũ.
- GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: lặng ngắt, núi non, lao công, ríu rít...
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Bóp nát quả cam
2.Hướng dõ̃n nghe - viờ́t :
HĐ1. Hướng dõ̃n HS chuõ̉n bị :
- GV đọc bài chính tả 1 lần.
- Những chữ nào trong bài được viờ́t hoa ? Vì sao phải viờ́t hoa ?
HĐ2. HS luyện viết bảng con.
- GV quan sỏt, giỳp đỡ HS.
HĐ3.GV đọc, HS viờ́t bài vào vở:
- Hướng dõ̃n tư thờ́ ngụ̀i , cách cõ̀m
bút, đờ̉ vở ...
- GV đọc bài chính tả , nhắc lại 2 -3 lõ̀n .
- GV theo dõi , uụ́n nắn cho HS .
HĐ4. Chṍm , chữa bài cho HS :
GV đọc lại bài chính tả :
chọ̃m rãi, rõ ràng.
- GV chṍm mụ̣t sụ́ bài.
Nhọ̃n xét ưu, nhược điờ̉m bài viờ́t của HS .
HĐ5.Hướng dõ̃n làm bài tọ̃p :
Bài tọ̃p 2 (lựa chọn) : Điờ̀n vào chụ̃ trụ́ng :
a) s hay x ?
- GV và cả lớp nhận xột, chốt lại lời giải đỳng
IV.Củng cụ́ ,dặn dò :
- Nhọ̃n xét tiờ́t học.
- Chuõ̉n bị bài sau.
- HS luyợ̀n viờ́t bảng con :
lặng ngắt, núi non, lao cụng....
+ 2 em đọc lại .
- Chữ Thṍy viờ́t hoa vì là chữ đõ̀u cõu. Chữ Vua viờ́t hoa vì là chữ đứng đõ̀u cõu và thờ̉ hiợ̀n ý tụn trọng. Quụ́c Toản - viờ́t hoa vì là tờn riờng của mgười.
- HS luyện viết bảng con : liờ̀u chờ́t, xin đánh, trẻ con, lũ giặc.
- HS viờ́t bài vào vở cho đúng , đẹp.
- HS soát lại bài viờ́t của mình bằng chì .
- Đụ̉i bài cho bạn soát lại .
- HS đọc yờu cõ̀u của bài .
- HS tự làm bài vào VBT.
- HS trình bày bài làm trước lớp.
a) - Đụng sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Con cụng hay múa
Nó múa làm sao ?
Nó rụt cụ̉ vào
Nó xoè cánh ra.
- Con cò mà đi ăn đờm
Đọ̃u phải cành mờ̀m lụ̣n cụ̉ xuụ́ng ao.
ễng ơi ụng vớt tụi nào
Tụi có lòng nào ụng hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Chớ xáo nước đục đau lòng cò con.
Thể dục: Chuyền cầu
Trò chơi " ném bóng trúng đích"
I. Mục tiêu:
+ Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm hai người. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyển cầu cho bạn chính xác.
+ Tiếp tục ôn trò chơi " ném bóng trúng đích !". Yêu cầu nâng cao khả năng ném trúng đích.
II.Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Còi, chuẩn bị bóng, vật đích và quả cầu, bảng gỗ tâng cầu
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Phần mở đầu
*Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
2.Phần cơ bản
*HĐ1/ Ôn các ĐT của bài TD phát triển chung: 2 x8 nhịp
*HĐ2/ Chuyền cầu bằng bảng nhỏ theo nhóm 2 người: Khoảng 8 -10 phút
- HD h/s thực hiện:
*HĐ3/Trò chơi " Ném bóng trúng đích"
- Hướng dẫn h/s thực hiện:
+ Vạch giới hạn cách vạch đích (rổ hoặc xô) 1,5 - 2,5m
- Dùng khẩu lệnh: Chuẩn bị... bắt đầu... ném bóng !
3.Phần kết thúc
* Cho h/s tập một số ĐT hồi tĩnh rồi kết thúc bài:
- Nhận xét giờ học:
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối hông, vai: Khảng 1-2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng 3 vòng quanh sân tập ( 80 -100m)
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.
* Ôn các ĐT: Tay, chân, lườn và nhảy của bài thể dục phát triển chung:
- Lớp trưởng điều kiển các bạn tập.
* HS chuyển thành đội hình hàng dọc điểm danh 1-2; 1-2... sau đó mỗi cặp hai bạn có số 1-2 tự tìm điểm tập cho mình trên sân tập để chuyền cầu cho nhau.
* Tập hợp theo tổ ném bóng trúng đích
+ Tổ trưởng điều hành tổ mình.
+ Cho h/s chơi thử, chơi thật.
+ Tổ những bạn chưa đến lượt đứng xung quanh theo dõi cổ vũ cho các bạn .
* Đi đều 2 hàng dọc vừa đi vừa hát.
- Tập một số ĐT thả lỏng:
+ Nghe g/v nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2009
Tập đọc: Lượm
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ ngữ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ thể 4 chữ.
-Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
-Hiểu nghĩa của các từ TN (chú giải cuối bài).
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm.
-Học thuộc lòng bài thơ
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A – Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài “Bóp nát quả cam”
B – Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Luyện đọc:
* Đọc mẫu: GV đọc mẫu : nhấn giọng vào những từ ngữ gợi tả về ngoại hình, dáng đi của chú bé.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- Chú ý đọc đúng các từ, tiếng khó
* Đọc từng khổ thơ:
- Chú ý cách ngắt nhịp và nhấn giọng (GV thực hiện trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó:
* Đọc từng đoạn trong nhóm :
* Thi đọc giữa các nhóm:
HĐ3. Tìm hiểu bài:
* Câu hỏi 1: Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu?
GV: Những từ ngữ gợi tả Lượm trong hai khổ thơ đầu cho thấy Lượm rất ngộ nghĩnh, đáng yêu, tinh nghịch.
*Câu hỏi 2:Lượm làm nhiệm vụ gì?
GV: Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn tài liệu ở mặt trận là một công việc vất vả, nguy hiểm.
* Câu hỏi 3 (và câu hỏi phụ):
+ Lượm dũng cảm như thế nào?
+ Em hãy tả lại hình ảnh Lượm trong khổ thơ 4
* Câu hỏi 4: Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
HĐ4. Học thuộc lòng bài thơ:
HD HS cả lớp đọc thuộc từng khổ thơ và cả bài thơ. Sau đó thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài.
C - Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung của bài thơ.
Bài sau: Người làm đồ chơi.
- 2 HS đọc đoạn mà em thích. TLCH 1, 2
Lớp NX, GV cho điểm.
- GV nói và ghi đầu bài lên bảng.
- HS nghe để nắm được cách đọc
- HS nối tiếp đọc từng dòng thơ
- HS luyện đọc phát âm. : Loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sao, chim chích, hiểm nghèo, lúa trổ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc phần chú giải cuối bài.
- HS luyện đọc từng khổ thơ
-HS trong nhóm (4) nối tiếp đọc.
1 HS đọc to 2 khổ thơ đầu
(Bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi.....)
- Cả lớp đọc đồng thầm khổ thơ 3
(Lượm làm liên lạc, chuyển thư ở mặt trận)
- HS: Lượm không sợ nguy hiểm, vụt qua mặt trận, bất chấp đạn giặc bay vèo vèo, chuyển gấp lá thư “Thượng khẩn”
-
HS đọc đoạn thơ 4 và TLCH.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bài mà em thích và giải thích vì sao em thích những câu thơ đó.
- Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ.
Đạo đức: thựchành
giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
A- Mục tiêu:
- Củng cố nhận biết việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Rèn thói quen giữ trường lớp sạch đẹp.
- GD HS chăm vệ sinh trường lớp
B- Đồ dung:
- Vở BT
-PhiếuHTC - Các hoạt dộng dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
- Em làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Trò chơi:" Tìm đôi"
- GV đưa cây hoa dân chủ
- GV HD chơi: Mỗi HS bốc 1 phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc câu trả lời. Sau khi bốc phiếu, mỗi HS đọc phiếu và đi tìm bạn có phiếu tương ứng với mình. Đôi nào tìm được nhau đung và nhanh thì đôi đó thắng cuộc.
- Gv nhận xét, đánh giá
* KL chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.
b- HĐ 2: Thực hành làm vệ sinh lớp học và sân trường
* GV KL: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
* Dặn dò; Thực hành giữ trường lớp xanh, sạch, đẹp.
- Hát
- HS nêu
- Nhận xét
- Mười HS tham gia chơi:
Ví dụ:
HS 1: Nếu em vẽ bậy lên tường.........
HS 2: .....Thì em sẽ lấy khăn lau sạch
HS 1: Nếu em thấy bạn bẻ cành cây trong trường.....
HS 2: ....Thì em nhắc bạn không được bẻ cây vì cây cho bóng mát và làm đẹp trường, cho không khí trong lành.......................
- HS đọc đồng thanh
- HS thực hành dọn vệ sinh lớp học của mình, nhổ cỏ bồn hoa, tưới cây cảnh....
HS đọc
- Đồng thanh bài học( SGK)
Hát nhạc: Ôn tập
Toán: ôn tập phép cộng phép trừ
I/ Mục đớch, yờu cầu :
Giỳp HS củng cố về :
+ Cộng, trừ nhẩm và viết (cú nhớ trong phạm vi 100, khụng nhớ với cỏc số cú ba chữ số).
+ Giải bài toỏn về cộng, trừ.
II/ Đồ dựng dạy học :
III/ Cỏc hoạt động dạy - học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh các số
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
Hụm nay chỳng ta sẽ ụ tập củng cố về phộp cộng và phộp trừ. Ghi đầu bài.
2) Luyện tập :
* Bài 1: Tớnh nhẩm :
- Gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
* Bài 2 : Tớnh
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yờu cầu HS làm bài.
- Nờu cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh cộng, trừ hai số cú hai chữ số ?
- Nờu cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh cộng, trừ hai số cú ba chữ số ?
* Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
- Nhận xột chữa bài.
- Muốn tỡm tổng của hai số ta làm thế nào?
* Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
- Nhận xột chữa bài.
- Bài toỏn này thuộc dạng toỏn gỡ ?
3) Củng cố, dặn dũ :
- Nờu cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp cộng và phộp trừ hai số cú hai chữ số trong phạm vi 100, hai số cú ba chữ số (khụng nhớ) trong phạm vi 1000
- Khi đặt tớnh và thực hiện tớnh ta cần lưu ý điều gỡ ?
- Nhận xột giờ học.
HS1: Đọc các số sau 910, 750, 130, 180, 200
HS2: So sánh các số sau
120 ... 150 180 ... 202
180 ... 118 120 ... 209
- Nhận xét, cho điểm HS
- 1HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở,
- 3 HS lờn bảng.
- Nờu cỏch tớnh nhẩm : 2HS trả lời.
- Nhận xột chữa bài.
30 + 50 = 80 300 + 200 = 500
90 - 30 = 60 700 - 400 = 300
- 2HS đọc đề bài
- HS làm bài, 4 HS lờn bảng làm.
- Nhận xột chữa bài.
34 68 425 968
+ 62 - 25 + 361 - 503
96 43 786 465
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- HS đọc theo yờu cầu.
- HS làm bài, 1HS lờn bảng làm
Giải
Số học sinh trường tiểu học đó có là:
265 + 234 = 499(học sinh)
Đáp số: 499 học sinh
- Lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai
- 2HS đọc đề bài
- HS làm bài, 2 HS lờn bảng làm.
: Giải
Số nước bể thứ hai chứa là:
865 - 200 = 665(l)
Đáp số: 665 l
- Bài toỏn về ớt hơn
- 3 HS trả lời
- Dặn dò HS ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số đã học
Thứ năm ngày 30 tháng tư năm 2009
Toán:
Ôn tập phép cộng và phép trừ (tiếp theo)
I/ Mục đớch, yờu cầu :
Giỳp HS củng cố về :
+ Cộng, trừ nhẩm và viết (cú nhớ trong phạm vi 100, khụng nhớ với cỏc số cú ba chữ số).
+ Giải bài toỏn về cộng, trừ và tỡm số hạng chưa biết, tỡm số bị trừ chưa biết.
II/ Đồ dựng dạy học :
III/ Cỏc hoạt động dạy - học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
Hụm nay chỳng ta sẽ tiếp tục ụn tập củng cố về phộp cộng và phộp trừ. Ghi đầu bài.
2) Luyện tập :
* Bài 1: Tớnh nhẩm :
500 + 300 = 400 + 200 = 700 + 100 =
800 - 500 = 600 - 400 = 800 – 700 =
800 - 300 = 600 - 200 = 800 – 100 =
- Gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
* Bài 2 : Đặt tớnh rồi tớnh
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yờu cầu HS làm bài.
65 + 29 55 + 45 100 – 72
345 + 422 674 - 353 517 + 360
- Nờu cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh cộng, trừ hai số cú hai chữ số ?
- Nờu cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh cộng, trừ hai số cú ba chữ số ?
* Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
Anh cao : 165cm
Em thấp hơn anh : 33cm
Em cao : ? cm
- Bài toỏn này thuộc dạng toỏn nào ?
* Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
- Bài toỏn này thuộc dạng toỏn gỡ ?
* Bài 5: Tỡm x :
- Gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
x – 32 = 45 x + 45 = 79
- Muốn tỡm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ?
- Muốn tỡm số bị trừ ta làm thế nào ?
3) Củng cố, dặn dũ :
- Nờu cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp cộng và phộp trừ hai số cú hai chữ số trong phạm vi 100, hai số cú ba chữ số (khụng nhớ) trong phạm vi 1000
- Khi đặt tớnh và thực hiện tớnh ta cần lưu ý điều gỡ ?
- Nhận xột giờ học.
Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số
1HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở, 3 HS lờn bảng.
- Nhận xột chữa bài.
- Nờu cỏch tớnh nhẩm: 2HS trả lời.
- 2HS đọc đề bài
- HS làm bài, 3 HS lờn bảng làm.
- Nhận xột chữa bài.
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- HS đọc theo yờu cầu.
- HS làm bài, 1HS lờn bảng làm
- Nhận xột chữa bài.
- Bài toỏn về ớt hơn
- 2HS đọc đề bài
- HS làm bài, 1 HS lờn bảng làm.
- Nhận xột chữa bài.
- Bài toỏn về nhiều hơn
- 2HS đọc đề bài
- HS làm bài, 2 HS lờn bảng làm.
- Nhận xột chữa bài.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đó biết
- Lấy hiệu cộng với số trừ
Nhiều hs trả lời
Luyện từ và câu: Tệỉ NGệế CHặ NGHEÀ NGHIEÄP
i/ Muùc tieõu
-Mụỷ roọng vaứ heọ thoỏng hoaự voỏn tửứ veà ngheà nghieọp, veà phaồm chaỏt cuỷa nhaõn daõn Vieọt Nam.
-Reứn kú naờng ủaởt caõu : Bieỏt ủaởt caõu vụựi nhửừng tửứ tỡm ủửụùc.
-Phaựt trieồn tử duy ngoõn ngửừ.
II. ẹoà duứng daùy hoùc :
GV : Tranh minh hoaù BT1. Buựt daù, giaỏy khoồ to laứm BT3
HS : Vụỷ baứi taọp.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Khụỷi ủoọng : Haựt
2. Kieồm tra baứi cuừ :
-Cho 1 hs laứm BT1, 1 hs laứm laùi BT2, (tieỏt trửụực)
- Nhaọn xeựt ghi ủieồm
3. Baứi mụựi :
a)Giụựi thieọu baứi : “Tửứ ngửừ chổ ngheà nghieọp”
b) Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
* Hoaùt ủoọng1: Hửụựng daón laứm BT1 ,2:Hs bieỏt tỡm tửứ ngửừ chổ ngheà nghieọp theo tranh.
Baứi taọp 1 :Tỡm tửứ ngửừ chổ ngheà nghieọp cuỷa nhửừng ngửụứi ủửụùc veừ trong caực tranh dửụựi ủaõy :
-GV ủớnh tranh.
-Gv nhaọn xeựt choỏt laùi :
Baứi taọp 2 : Tỡm theõm nhửừ
File đính kèm:
- giao an 2 tuan 33.doc