Tập đọc :
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
A/ Mục đích yêu cầu :
1. Rèn k năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ :-nắn nót , mải miết , ôn tồn , thành tài ; Các vần khó : Quyển , nguệch ngoạc
- Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật ( lời cậu bé , lời bà cụ ) .
2. Rèn k năng đọc – hiểu
- Hiểu nghĩa các từ mới ; Hiểu nghĩa đen , nghĩa bóng câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim .
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công
B/ Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa,
- bảng phơ vit các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 1 - Trường Tiểu học Tân Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tập đọc :
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
A/ Mục đích yêu cầu :
1. Rèn k năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ :-nắn nót , mải miết , ôn tồn , thành tài ; Các vần khó : Quyển , nguệch ngoạc …
- Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật ( lời cậu bé , lời bà cụ ) .
2. Rèn k năng đọc – hiểu
- Hiểu nghĩa các từ mới ; Hiểu nghĩa đen , nghĩa bóng câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim .
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công
B/ Chuẩn bị
Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa,
bảng phơ vit các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động cu¶ GV
Hoạt động của HS
Tit 1:
1) giới thiệu bµi :
*Giới thiệu “Có công mài sắt có ngày nên kim ” ghi tựa bài lên bảng
2) Luyện đọc ®o¹n 1 vµ ®o¹n 2:
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Đọc giọng kể cảm động nhẹ nhàng nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu luyện đọc từng câu
-Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc .
-Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.
-Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có vần khó
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- Hướng dẫn hiểu nghĩa các từ mới trong bài .
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
-Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc ni tip vàcá nhân
-Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt .
3) Tìm hiểu nội dung đoạn 1 và 2
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi
-Lúc đầu cậu bé học hành thế nào ?
- Mời một em đọc câu hỏi 2 .
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?
- Giáo viên hỏi thêm :
-Bà cụ mài thi sắt vào tảng đá để làm gì ?
-Cậu bé có tin là từ thỏi sắt lớn mài thành cái kim nhỏ không ?
-Những câu nào cho thấy là cậu bé không tin ?
TIẾT 2
4) Luyện đọc các đoạn 3 và 4
- Yêu cầu luyện đọc từng câu
-Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc .
-Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.
-Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có vần khó
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- Hướng dẫn hiểu nghĩa các từ mới trong bài .
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
-Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân
-Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt .
5) Tìm hiểu nội dung đoạn 3 và 4
- Mời học sinh đọc thành tiếng đoạn 3 và 4
-Mời một em đọc câu hỏi
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 trả lời câu hỏi
-Bà cụ giảng giải như thế nào ?
- Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không ?Chi tiết nào chúng tỏ điều đó ?
- Mời một em đọc câu hỏi 4.
- Câu chuyện này khuyên em điều gì ?
6) Luyện đọc lại :
- Yêu cầu từng em luyện đọc lại .
-Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
7) Củng cố dặn dò :
-Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .
- Lần lượt từng em nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
-Rèn đọc các từ như : quyển , nguệch ngoạc ,..
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
-Từng em đọc từng đoạn trước lớp .
- Lắng nghe giáo viên để hiểu nghĩa các từ mới trong bài .
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc cá nhân).
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc .
-Lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi .
-Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán và bỏ đi chơi , viết chỉ nắn nót vài chữ đầu rồi sau đó viết nguƯch ngoạc cho xong chuyện .
-Bà cụ đang cầm một thi sắt mải mê mài vào một tảng đá .
-Để làm thành một cái kim khâu .
-Cậu bé đã không tin điều đó .
- Cậu ngạc nhiên hỏi : Thỏi sắt to như thế làm thế nào mà mài thành cái kim được ?
- Lần lượt từng em nối tiếp đọc từng câu trong đoạn 3 và 4 .
-Rèn đọc các từ như : hiểu , quay ,..
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
-Từng em đọc từng đoạn trước lớp .
- Lắng nghe để hiểu nghĩa các từ mới trong bài .
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc .
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Hai em đọc thành tiếng đoạn 3 và 4
-Một em đọc câu hỏi tìm hiểu đoạn 3 .
-Lớp đọc thầm đoạn 3,4 trả lời câu hỏi .
- Mỗi ngày mài một chút có ngày sẽ thành cái kim cũng nh ch¸u đi học mỗi ngày học mt Ýt s c ngµy ch¸u thµnh tµi.
-Cậu bé đã tin điều đó , cậu hiểu ra và chạy về nhà học bài .
- Trao đổi theo nhóm và nêu :
-Câu chuyện khuyên chúng ta có tính kiên trì , nhẫn nại , thì sẽ thành công …
- Chọn để đọc một đoạn yêu thích .
- Thích bà cụ vì bà đã dạy cho cậu bé .
-Thích cậu bé vì cậu hiểu ra điều hay và biết làm theo .
Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.
A/ Mục đích yêu cầu :
Củng cố về : - Đọc viết , thứ tự các số trong phạm vi 100.
- Số có 1 chữ số . Số có 2 chữ số .Số liền trước . Số liền sau .
B/ Chuẩn bị :
Viết trước nội dung bài 1 lên bảng .
Cắt 5 băng giấy làm bảng số từ 0 – 99 mỗi băng có hai dòng . Ghi số vào 5 ô còn 15 để trống .
Bút dạ .
C/ C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.kiĨm tra bài cũ :
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta củng cố về các số trong phạm vi 100 .
*) Ôn tập các số trong phạm vi 10
- Hãy nêu các số từ 0 đến 10 ?
- Hãy nêu các số từ 10 về 0 ?
-Gọi 1 em lên bảng viết các số từ 0 đến 10.
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên các số đó ?
- Số bé nhất là số nào ?
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ?
- Số 10 có mấy chữ số ?
*) Ôn tập các số có 2 chữ số
- Cho lớp chơi trò chơi lập bảng số
- Cách chơi :- Gắn 5 băng giấy lên bảng .
-Yêu cầu lớp chia thành 5 đội chơi gắn các số thích hợp vào ô trống .
-Nhận xét và bình chọn nhóm chiến thắng
Bài 2: - Cho học sinh đếm các số của đội mình theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn .
- Số bé nhất có hai chữ số là số nào ?
- số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
*) Ôn tập về số liền trước , số liền sau
- Vẽ lên bảng các ô :
39
-Số liền trước số 39 là số nào ? Em làm thế nào để tìm số 38 ?
- Số liền sau số 39 là số nào ?Em làm thế nào để tìm số 40 ?
- Số liền trước và liền sau của một số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Lớp trưởng báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng của các tổ viên .
*Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Mười em nối tiếp nhau nêu mỗi em 1 số.
-3 em lần lượt đếm ngược từ mười về không .
- Một em lên bảng làm bài .
-Lớp làm vào vở
- Có 10 chữ số có 1 chữ số đó là : 0 , 1, 2, 3 , 4, 5 ,6 ,7, 8 , 9.
- Số bé nhất là số 0
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9 .
- Số 10 có 2 chữ số là 1 và 0 .
-Lớp chia thành 5 đội có số người như nhau
- Thi đua gắn nhanh gắn đúng các số vào ô trống
- Khi các nhóm gắn xong 5 băng giấy sẽ có bảng số thứ tự từ 0 đến 99.
- Lớp theo dõi và bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Các nhóm đếm số .
- Là số 10 ( 3 em trả lời )
- Là số 99 ( 3 em trả lời )
- Số 38 ( 3em trả lời )
- Lấy số 39 trừ đi 1 được 38 .
- Số 40 .
- Vì 39 + 1 = 40
- 1 đơn vị .
- Lớp làm bài vào vở
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
Th ba ngµy th¸ng n¨m 2008
Kể chuyện:
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
A/ Mục đích yêu cầu :
- Dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện . Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp với nét mặt , điệu bộ . Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật từng nội dung của chuyện . Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
B/ Chuẩn bị
-Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, một thỏi sắt , một kim khâu , một hòn đá , khăn quấn đầu , tờ giấy và bút lông .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Bài mới
a) Phần giới thiệu :
*Giới thiệu câu chuyện đã được học bằng cách tự kể , đóng vai , đóng .
-Hãy nêu tên câu chuyện ngụ ngôn vừa học ở tiết tập đọc ?
-Câu chuyện cho em bài học gì ?
- Trong giờ kể này các em sẽ nhìn tranh nhớ lại và kể nội dung câu chuyện “ Có công mài sắt có ngày nên kim “
* Hướng dẫn kể chuyện :
* Kể trước lớp : - Mời 4 em khá tiếp nối nhau lên kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh .
-Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét sau mỗi lần có học sinh kể .
* Kể theo nhóm :- Yêu cầu chia nhóm , dựa vào tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe .
- Có thể đặt câu hỏi gợi ý như sau :Tranh 1
-Cậu bé đang làm gì ?
- Cậu còn đang làm gì nữa ?
-Cậu có chăm học không ?
-Thế còn viết thì sao?Cậu có chăm viết bài không?
- Tranh 2 : - Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì ?
- Cậu hỏi bà cụ điều gì ? Bà trả lời cậu ra sao ?
- Cậu bé đã nói gì với bà cụ ?.
- Câu chuyện này khuyên em điều gì ?
- Tranh 3 : Bà cụ giải thích với cậu bé ra sao ?
-Tranh4:Cậu làm gì sau khi nghe bà cụ giảng giải
*)Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Yêu cầu phân vai dựng lại câu chuyện
- Chọn một số em đóng vai
- Hướng dẫn nhận vai .
- Lần 1 : Giáo viên làm người dẫn chuyện cho học sinh nhìn vào sách .
- Lần 2 : Yêu cầu 3 em đóng vai không nhìn sách
- Hướng dẫn lớp bình chọn người đóng vai hay nhất .
đ) Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe
-Vài em nhắc lại tựa bài
- Chuyện kể : Có công mài sắt có ngày nên kim
- Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công .
-Lớp lắng nghe giáo viên .
- Bốn em lần lượt kể lại câu chuyện .
-Nhận xét bạn theo các tiêu chí : - Về diễn đạt
-Nói đã thành câu chưa , dùng từ hay không , biết sử dụng lời văn của mình không
- Thể hiện : Có tự nhiên không , có điệu bộ chưa , hợp lí không , giọng kể thể nào
- Nội dung : Đúng hay chưa , đủ hay thiếu , đúng trình tự chưa .
- Chia thành các nhóm mỗi nhóm 4 em lần lượt từng em nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh .
- Quan sát và trả lời câu hỏi :
Cậu bé đang đọc sách .
-Cậu đang ngáp ngủ
-Cậu bé không chăm học
-Chỉ nắn nót vài dòng rồi nguêch ngoạc cho xong .
- Bà cụ mải miết mài thỏi sắt vào hòn đá .
-Bà ơi , bà làm gì thế ? – Bà đang mài thỏi sắt này thành một cái kim .
-Thói sắt to như thế làm sao bà mài thành cái kim được ?
- Mỗi ngày mài…Cháu sẽ thành tài .
- Cậu bé đã quay về nhà học bài .
-Thực hành nối tiếp kể lại cả câu chuyện.
- Ba em lên đóng 3 vai ( Người dẫn chuyện , bà cụ và cậu bé )
- Ghi nhớ lời của vai mình đóng ( người dẫn chuyện , thong thả chậm rải . Cậu bé : tò mò , ngạc nhiên . Bà cụ : ôn tồn , hiền hậu )
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn kể .
-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe .
-Học bài và xem trước bài mới
Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
A/ Mục đích yêu cầu :
- Củng cố về : - Đọc , viết , so sánh số có 2 chữ số .Phân tích số có 2 chữ số theo cấu tạo thập phân . Thứ tự các số có 2 chữ số .
B/ Chuẩn bị :
- Kẻ bảng nội dung bài 1 .2 hình vẽ , 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi
C/ C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
-Yêu cầu viết vào bảng con :
-Số TN nhỏ nhất , số lớn nhất có 1 chữ số , 2 chữ số
- Viết 3 số TN liên tiếp ? Nêu số ở giữa , liền trước và số liền sau của 3 số này ?
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về các số trong phạm vi 100 .
*) Đọc – Viết – Cấu tạo số có 2 chữ số :
Bài 1 : - Yêu cầu đọc tên các cột trong bảng
- Hãy nêu cách viết số 85 ?
- Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số ?
- Nêu cách đọc số 85 ?
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra .
Bài 2: - Yêu cầu nêu đầu bài .
- Số 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
-5 chục nghĩa là bao nhiêu ?
-Bài này yêu cầu ta viết các số thành tổng như thế nào ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
*) So sánh số có 2 chữ số
- Viết lên bảng 34 38 yêu cầu nêu dấu cần điền .
- Vì sao ?
- Nêu lại cách so sánh số có 2 chữ số .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Yêu cầu lớp nhận xét và chữa bài .
- Tại sao 80 + 6 > 85 ?
- Muốn so sánh 80 + 6 và 85 ta làm sao ?
*Kết luận :Khi so sánh một tổng với 1số ta thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh .
*) Thứ tự các số có 2 chữ số
- Yêu cầu đọc đề bài rồi thực hiện vào vở .
- Yêu cầu học sinh chữa bài miệng .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Lớp thực hành viết vào bảng con theo yêu cầu .
-0, 9 , 10 , 99 .
- Viết 3 số tự nhiên tùy ý .
*Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Chục , đơn vị , đọc số , viết số .
- 8 chục , 5 đơn vị . Viết 85 Đọc : Tám mươi lăm
- Viết 8 trước sau đó viết 5 bên phải .
- Viết chữ số hàng chục trước sau đó viết chữ số hàng đơn vị .
- Đọc chữ số hàng chục rồi đọc từ “mươi“ rồi đến đọc chữ số hàng đơn vị .
-Lớp làm vào vở
- 3 em chữa bài miệng .
- Một em nêu yêu cầu đề bài
- 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị .
- 5 chục = 50
- Viết thành tổng của giá trị hàng chục cộng giá trị hàng đơn vị .
- Làm bài vào vở .
-Điền dấu <
- Vì 3 = 3 và 4 < 8 nên ta có 34 < 38 .
- So sánh chữ số hàng chục trước số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì lớn hơn . Nếu hàng chục bằng nhau ta so sánh chữ số hàng đơn vị , số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn .
- Vì 80 + 6 = 86 mà 86 > 85
- Thực hiện phép cộng 80 + 6 = 86
-Đọc đề rồi thực hiện vào vở : Kết quả là:
a/ 28 , 33 , 45 , 54 b/ 54 , 45 , 33 , 28
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
Tự nhiên xã hội : CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
A/ Mục đích yêu cầu :
Học sinh biết :- Biết được bộ xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể . Hiểu được nhờ có hhd của xương và cơ mà cơ thể cử động được . Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt .
B/ Chuẩn bị
Tranh vẽ cơ quan vận động .
C/ C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Cho lớp hát bài : Con công hay múa . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu tại sao chúng ta lại múa được
b)Hoạt động 1 : -Yêu cầu làm một số cử động .
* Bước 1 : Làm việc theo cặp :
- Yêu cầu quan sát hình 1, 2 , 3 , 4 sách giáo khoa làm một số động tác như bạn trong tranh đã làm .
- Yêu cầu một số nhóm học sinh lên thực hiện các động tác .
-Yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ làm các động tác theo nhịp hô của bạn lớp trưởng .
- Trong các động tác chúng ta vừa làm những bộ phận nào của cơ thể cử động ?
* Để làm các động tác trên thì đầu , cổ , mình , tay chân chúng ta cử động .
c)Hoạt động 2 : - Quan sát nhận biết cơ quan vận động
-Yêu cầu các nhóm nắn bàn tay , cổ tay , cánh tay của mình và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
- Dưới lớp da của cơ thể có gì ?
-Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận .
- Cho lớp thực hành cử động : Cử động bàn tay , cánh tay , cổ ,...Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ?
* Nhờ sự hoạt động của cơ và các khớp xương mà ta cử động được .
- Cho lớp quan sát hình 5,6 trong sách trang 5 và trả lời câu hỏi : - Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể ?
* Xương và cơ là các cơ quan vận động cơ thể.
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Vật tay “ .
-Chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm 2 em ) .
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai em chơi mẫu .
- Cho các nhóm chơi ( 2 em thi và 1 em làm trọng tài )
-Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày để khỏe mạnh các cơ phát triển tốt ta cần siêng năng tập thể dục
- Nhận xét đánh giá tiết học dặn học bài .
- Xem trước bài mới .
-Lớp thực hành vừa hát và múa bài “ Con công hay múa “.Vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp mở sách giáo khoa quan sát hình 1, 2 , 3 ,4 và làm các động tác như sách giáo khoa
-Một số em lên làm .
- Lớp thực hiện .
- Những bộ phận cử động như : đầu , cổ , tay , chân , mình .
- Nhắc lại .
- Quan sát và thực hành nắn để nhận biết về cơ quan vận động .
- Dưới lớp da có bắp thịt và xương .
-Hai em nhắc lại .
- Các nhóm tiến hành cử động bàn tay , cổ , chân ,.. Nhờ bắp thịt và các khớp xương cử động .
- Lớp quan sát và trả lời câu hỏi .
- Hai em lên chỉ vào bức tranh về các cơ quan vận động của cơ thể .
- Chia ra từng nhóm nhỏ dưới sự điều khiển của giáo viên thực hành chơi vật tay .
- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau trước lớp
-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn chiến thắng .
- Nhiều em nêu : - Lao động vừa sức , năng tập thể dục để cơ thể phát triển tốt .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới
Chính tả :
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
A/ Mục đích yêu cầu :
- Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn của bài “Từ Mỗi ngày … thành tài “Viết hoa chữ cái đầu câu , đầu đoạn và biết lùi chữ đầu đoạn vào một ô . Kết thúc câu đặt dấu chấm câu …Củng cố qui tắc chính tả dùng c / k . Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ – Học thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái .
B/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép và các bài tập 2 và 3
C/ C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài mới:
a) Giới thiệu bài
-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp , làm đúng các bài tập ,…
b) Hướng dẫn tập chép :
1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo .
-Đoạn văn trên chép từ bài tập đọc nào ?
-Đoạn chép là lời của ai nói với ai ?
- Bà cụ nói gì với cậu bé ?
2/ Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Chữ đầu đoạn , đầu câu viết như thế nào ?
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
4/Chép bài : - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
5/Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi
6/ Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Khi nào ta viết là K ?
- Khi nào ta viết là c ?
-Nhận xét bài học sinh và chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập.
-Hướng dẫn đọc tên chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng .
- Mời một em làm mẫu
-Yêu cầu lớp làm vào bảng con .
-Gọi 3 em đọc lại , viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái .
-Xóa dần bảng cho học thuộc từng phần bảng chữ cái .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba học sinh đọc lại bài
-Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
- Bài có công mài sắt có ngày nên kim .
- Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy nhẫn nại kiên trì thì việc gì cũng thành công .
- Đoạn văn có 2 câu
- Cuối mỗi đoạn có dấu chấm .
- Viết hoa chữ cái đầu tiên .
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .mài , ngày , cháu , sắt .
- Nhìn bảng chép bài .
-Lớp nghe và viết bài vào vở
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm vào vở
- Kim khâu , cậu bé , kiên trì , bà cụ .
-Viết k khi đứng sau nó là nguyên âm e , ê , I
- Các nguyên âm còn lại .
-Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa .
- Học sinh làm vào bảng con
-Đọc á viết ă
-Ba em lên bảng thi đua làm bài .
Đọc : a , á , ớ , bê , xê , dê , đê , e , ê
- Viết : a , ă, â, b , c , d , đ , e, ê .
-Em khác nhận xét bài làm của bạn .
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa .
Thể dục : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
Trß ch¬i :“DiƯt c¸c con vt c h¹i”
A/ Mục tiêu:
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2 . Yêu cầu học sinh biết một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng . Một số qui định trong giờ học thể dục . Yêu cầu biết những điểm cơ bản và từng bước vận dụng vào quá trình học tập để tạo thành nề nếp .
- Biên chế tổ , chọn cán sự . Học giậm chân tại chỗ - đứng lại . Yêu cầu thực hiện tương đối đúng .
- Ôn trò chơi : “Diệt các con vật có hại “ Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
B/ Địa điểm phương tiện :
ªSân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi , …
C/ C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
1.Bài mới:
a/Phần mở đầu :
-Gv nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát .
b/ Phần cơ bản :
*Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2
- Bằng phương pháp kể chuyện thông qua đó nhắc nhớ học sinh tinh thần học tập tốt và tính kỉ luật .
- Nêu một số qui định khi học thể dục .
- Nhắc lại nội qui tập luyện như ở các tiết ở lớp 1 .
- Biên chế tập luyện - Chọn cán sự .
- Nêu dự kiến sau đó cùng học sinh cả lớp quyết định . Cán sự lớp là lớp trưởng , phải đảm bảo học tập khá , có tác phong nhanh , khoẻ , giọng hô rõ ràng , người cân đối và có khả năng làm mẫu .
- Giậm chân tại chỗ - đứng lại
-Hô để lớp thực hiện .
- Giáo viên theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh .
*Chơi trò chơi : “ Diệt các con vật có hại “.
- Cho học sinh nhắc lại tên các con vật có lợi và có hại .
- Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi để học sinh nắm .
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui .
c/Phần kết thúc:
-Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
-Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà ôn lại giậm chân tại chỗ .
2phút
1phút
3 phút
3phút
4phút
5 phút
6 phút
2phút
2phút
-Đội hình hàng ngang
- Đội hình vòng tròn
Học sinh lần lượt ra chơi thử một lượt .Sau đó cho chơi chính thức
Thứ t ngày tháng năm 200
Tập đọc : TỰ THUẬT
A/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài và các từ khó như : Huyện Chương Mĩ , Hàn Thuyên , trường
đọc đúng các từ hay sai do ảnh hưởng của phương âm như : xã , tỉnh , tiểu học ,.. …
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các dòng .
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần tự thuật .
- Hiểu : Mối quan hệ giữa các từ chỉ đơn vị hành chính : phường / xã / quận / huyện / thành phố / tỉnh
- Nhớ được các thông tin chính về bạn học sinh trong bài . Có hiểu biết ban đầu về một bản tự thuật
B/Chuẩn bị
– Bảng phụ vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các đơn vị hành chính : Thành phố / Tỉnh / Quận / Huyện Phường / Xã .
C/ C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng .
- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em .
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Tự thuật “
- Giáo viên ghi bảng tựa bài
b) Luyện đọc:
1/ Đọc mẫu : chú ý đọc to rõ ràng , rành mạch
2/ Hướng dẫn phát âm từ khó :
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu học sinh đọc .
-Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu .
3/ Hướng dẫn ngắt giọng :
- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng theo dấu phân cách , hướng dẫn cách đọc ngày , tháng , năm .
- Yêu cầu đọc theo nhóm nhóm .
- Yêu cầu lớp thi đọc cả bài .
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh .
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu lớp đọc thầm cả bà .
- Em biết gì về bạn Thanh Hà ? Tên bạn là gì ?
- Bạn sinh ngày , Tháng , Năm nào ?
- Nhờ đâu mà em biết các thông tin về bạn Thanh Hà ?
- Yêu cầu lưu ý đến các thông tin về mối quan hệ các đơn vị hành chính trong bài .
- Dùng sơ đồ vẽ sẵn các mối quan hệ để giải thích .
- Hãy nêu địa chỉ nhà em ở ?
- Yêu cầu lớp chia ra các nhóm để tự thuật về bản thân
- Đặt câu hỏi chia nhỏ bài tự thuật theo từng mục để gợi ý cho học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
-Hai em lên mỗi em đọc 2 đoạn bài : “ Có công mài sắt có ngày nên kim “ .
-Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện
-Lớp theo dõi giới thiệu.
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .
- Một em khá đọc mẫu lần 2 .
-3- 5 em đọc bài cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh các từ khó và từ dễ nhầm lẫn .
-Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu , lớp đọc đồng thanh .
- Lần lượt đọc theo nhóm trước lớp .
-Thi đọc cá nhân .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Cả l
File đính kèm:
- BStuan1.doc