Hoạt động của GV
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trò chơi “ Hãy làm theo tôi “
3. Bài mới :
a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2)
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1 :
- Cho HS nhắc lại các bước gấp thuyền.
Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.
Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Gọi 2 HS lên thực hiện các thao tác gấp thuyền.
Hoạt động 2 :
-Tổ chức thực hành theo nhóm :
-Theo dõi giúp đỡ HS.
Hoạt động 3 :
Đánh giá kết quả học tập của HS.
-Tuyên dương cá nhân hoặc nhóm có sáng tạo.
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét chung giờ học.
31 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân của hầu hết các em tương đối tốt. Bên cạnh đó, 1 số em vẫn còn chưa sạch sẽ, các em không tắm giặt thường xuyên như:
...............................................................................................................................
4. Lao động:
- Hầu hết các em đã tham gia đầy đủ, nhiệt tình. Tuy nhiên 1 số em hay nghỉ học buổi chiều thì cũng nghỉ lao động.
II. Tuyên dương; phê bình:
* Tuyên dương: ....................................................................................................
* Nhắc nhở: .........................................................................................................
III. Phương hướng tuần tới:
- Đi học đủ, đúng giờ.
- Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
***************************************************
TUẦN 10
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018
BUỔI 1:
Tiết 1: GDTT:
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết 46 - LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tìm “Một số hạng trong một tổng”.
- Biết giải toán bằng một phép trừ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Que tính, PBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh nêu lại quy tắc tìm số hạng trong một tổng và làm bài tập
x + 13 = 38 , 41 + x = 75
- GV NX chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tìm x. (bảng con)
- Hướng dẫn hs làm bài tập
- Giáo viên cho học sinh làm bảng con.
- Nhận xét bảng con.
Bài 2: Tính nhẩm. (miệng)
- Yêu cầu học sinh làm miệng.
- Nhận xét chữa bài
Bài 3: Tính:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn làm bài.
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 4: Giải toán (vở)
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Gv cùng HS lập kế hoạch giải
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết có bao nhiêu quả quýt ta phải làm ntn?
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi giải vào vở - lên bảng sửa bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Tìm x biết: x + 5 = 5
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn làm bài.
- GV gọi HS trả lời miệng.
- GV nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
Gọi học sinh nêu lại quy tắc tìm số hạng trong một tổng
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động của HS
- 2 học sinh thực hiện.
x + 13 = 38 , 41 + x = 75
x = 38 – 13 x = 75 – 41
x = 25 x = 34
- HS đọc yêu cầu của BT
- HS nêu lại cách thực hiện
- Học sinh làm bảng con.
x + 8 = 10
x = 10 – 8
x = 2
x + 7 = 10
x = 10 – 7
x = 3
30 + x = 58
x = 58 – 30
x = 28
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh nối tiếp nêu kết quả.
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10
10 - 9 = 1 10 - 8 = 2
10 - 1 = 9 10 - 2 = 8
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài.
10 – 1 – 2 = 7 10 – 3 – 4 = 3
10 – 3 = 7 10 – 7 = 3
19 – 3- 5 = 11
19 – 8 = 11
- 1,2 HS đọc
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Vừa cam và quýt có 45 quả, trong đó có 25 quả cam.
- Hỏi có bao nhiêu quả quýt?
- Ta làm phép tính trừ
- HS thảo luận nhóm đôi làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ trình bày KQ.
Bài giải
Số quả quýt có là:
45 - 25 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả quýt.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đáp án C. x = 0
----------------------------------------------------------
Tiết 3 + 4: Tập đọc
Tiết 28 + 29 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. MỤC TIÊU:
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu ND: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. ( trả lời được câu CH trong SGK )
*TCTV: chùm điểm mười, cảm động
* QuyÒn ®îc «ng bµ, cha mÑ quan t©m ch¨m sãc.
- bæn phËn ph¶i biÕt quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ, cha mÑ.
* MT: GD ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 3
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
b. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu.
- Giáo viên hướng dẫn đọc từ khó:
- Chia đoạn y/c hs đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn hs đọc nghỉ hơi sau các dấu câu
- Cho học sinh đọc đoạn và giải nghĩa từ như SGK.
*TCTV: chùm điểm mười, cảm động
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cho hs đọc đồng thanh toàn bài
Tiết 4
c. Tìm hiểu bài..
- 1 -2 hs đọc toàn bài
+ Gọi học sinh đọc đoạn 1.
- Bé Hà có sáng kiến gì ?
- Hai bố con chọn ngày nào là ngày lễ của ông bà ? Vì sao ?
+ Gọi học sinh đọc đoạn 2.
- Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ?
- Nếu là em, em sẽ tặng ông bà cái gì?
+ Gọi học sinh đọc đoạn 3.
- Hà đã tặng ông bà món quà gì ?
- Thái độ của ông bà như thế nào đối với món quà của Hà?
- Bé Hà trong chuyện là người như thế nào ?
- Chốt lại nội dung đoạn 3 cho hs biết: Phải biết quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
+ Luyện đọc lại.
- Cho các nhóm luyện đọc theo vai.
4. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì?
- Hệ thống nội dung bài và cho hs thấy được.
* QuyÒn ®îc «ng bµ, cha mÑ quan t©m ch¨m sãc.
- bæn phËn ph¶i biÕt quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ, cha mÑ
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động của HS
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp câu.
- HS luyện đọc
- 3 Học sinh luyện đọc đoạn
- Học sinh nối nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ như SGK.
- HS nhận biết
- Đọc trong nhóm.
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài.
- Tổ chức ngày lễ cho ông bà.
- Chọn ngày lập đông hàng năm làm ngày lễ vì trời bắt đầu rét cần
- Chưa biết nên chọn quà gì để mừng ông bà
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ.
- Chùm điểm 10.
- Ông bà thích nhất món quà của Hà.
- Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.
- Học sinh luyện đọc theo vai
- Thi đọc - nhận xét
- Hà rất yêu thương, kính trọng ông bà.
_____________________________________
BUỔI 2
Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt
LĐ: BÁC SĨ TRONG RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
*Nhóm HS CHT:
- Đọc và hiểu truyện Bác sĩ trong rừng xanh.
- Biết thể hiện sự quan tâm đến những người lớn tuổi.(câu 1)
*Nhóm HS HT, HTT:
- Đọc và hiểu truyện Ngủ gật trên lớp.
- Đọc trôi chảy bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu.
- Biết thể hiện sự quan tâm đến những người lớn tuổi.(câu 2,3,4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng ghi sẵn nội dung luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên đọc bài: “Sư Tử và Kiến Càng” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu
- Đọc từng câu
- Hướng dẫn đọc từ khó:
- Cho học sinh đọc đoạn lần 1,2 - Giải nghĩa từ
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc đọa trước lớp
- Cho hs đọc đồng thanh toàn bài
c: Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
+ Vì sao cây táo nhỏ biết là cây táo già bị ốm nặng?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây táo nhỏ rất quan tâm đến cây táo già?
+ Theo em ai cứu sống cây táo già?
+ Câu chuyện muốn nói với bạn nhỏ điều gì?
d. Luyện đọc lại.
- Cho học sinh luyện đọc lại toàn bài
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài- nêu nội dung bài.
- Giáo viên n/x giờ học
Hoạt động của HS
- Học sinh lên đọc bài và trả lời câu hỏi
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Học sinh đọc theo hướng dẫn.
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc đoạn theo nhóm 4
- 2 HS đại diện thi đọc
- Cả lớp đọc ĐT cả bài
- Vì thấy nết mặt của bác táo già đau đớn, chân mày nhau lại, mồ hôi lấm tấm, những phiến lá xanh biến thành màu vàng.
- Cây táo nhỏ tìm bác sĩ tới khám bệnh cho cây táo già.
- Theo em cây táo non và gõ kiến đã chữa cho cây táo già.
- Phải biết quan tâm tới người khác.
- Vài học sinh luyện đọc lại từng đoạn của bài
- Học sinh đọc lại bài- nêu nội dung bài.
--------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập viết
T10: CHỮ HOA H
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ).
- Viết đúng chữ Hai (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ),cụm từ ứng dụng: Hai sương một nắng ( 3 lần).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chữ mẫu, bảng kẻ sẵn khung chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho học sinh viết bảng: G, Góp
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh viết chữ H
- Cho học sinh quan sát chữ mẫu.
- Hỏi: Chữ H cao mấy li, rộng mấy li?
Chữ H được viết bởi mấy nét?
- GV hướng dẫn và viết mẫu chữ H:
. Nét 1 gồm nét cong trái và nét lượn ngang.
. Nét 2 gồm nét khuyết dưới, nét khuyết trên và nét móc phải.
. Nét 3 là nét sổ thẳng.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
+ Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Hai sương một nắng
- Giáo viên nêu: Đây là thành ngữ nói lên sự vất vả, chịu thương, chịu khó của bà con nông dân.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về độ cao của các con chữ trong dòng ứng dụng?
- GV hướng dẫn và viết mẫu chữ Hai
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
+ Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Yêu cầu học sinh luyện viết vào vở.
- Giáo viên thu một số bài viết nhận xét bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Tổ chức cho học sinh viết đẹp, viết nhanh chữ H, Hai
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về viết phần còn lại.
- 2 học sinh lên bảng viết – Cả lớp viết bảng con
- Học sinh quan sát mẫu.
- Cao 5 li, rộng 5 li.
- Viết 3 nét.
- Học sinh viết bảng con chữ H từ 2, 3 lần.
- Học sinh đọc cụm từ.
- Chữ H, g cao hai li rưỡi, chữ t cao 1li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Luyện viết chữ Hai vào bảng con.
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.
- Lần lượt 2 học sinh thi viết.
----------------------------------------------------------
Tiết 3: Chính tả (Tập chép)
Tiết 19: NGÀY LỄ.
I. MỤC TIÊU:
- Chép lại chính xác đoạn văn “Ngày lễ”.
- Làm đúng các bài tập phân biệt c / k, thanh hỏi, thanh ngã.
* QuyÒn ®îc häc tËp, vui ch¬i (Cã ngµy Quèc tÕ thiÕu nhi)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng chép sẵn đoạn văn và các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hướng dẫn tập chép:
- Giáo viên đọc mẫu bài viết.
- Đoạn văn nói đến những ngày lễ nào?
- GV liên hệ và cho hs biết: QuyÒn ®îc häc tËp, vui ch¬i (Cã ngµy Quèc tÕ thiÕu nhi)
- Những chữ nào trong tên các ngày lễ nói trên được viết hoa ?
- Gọi học sinh nêu từ khó – Giáo viên gạch dưới
- Hướng dẫn HS viết bảng con chữ khó
- Giáo viên đọc đoạn văn lần 2.
- Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh.
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chữa bài nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Điền vào chỗ trống c hay k.
- HD HS cách thực hiện
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở - Sửa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
+ Hỏi: Chữ k đứng trước các chữ nào?
Chữ c đứng trước các chữ nào?
Bài 2b: Điền vào chỗ trống nghỉ hay nghĩ.
- Tổ chức trò chơi “ Viết tiếp sức”- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 4 học sinh
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét bài viết- sửa chữa - Nhận xét giờ học.
Hoạt động của HS
- 2, 3 học sinh đọc lại.
- Quốc tế Lao động, Quốc tế Thiếu nhi, Quốc tế Phụ nữ, Quốc tế Người cao tuổi.
- HS nhận biết
- Tên riêng của các ngày lễ được viết hoa.
- Học sinh luyện viết bảng con.
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở.
- Soát lỗi.
- Hs nêu yêu cầu bài
- HS làm vào vở - lên chữa bài.
Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.
- Chữ k đứng trước các chữ e, ê, i
- Chữ c đứng trước các chữ a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.
Kết quả: nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ
------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018
BUỔI 1:
Tiết 3: Toán
Tiết 47: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trừ hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ ( số tròn chục trừ đi một số ) BTCL: 1,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh tính và nêu cách tính:
x + 3 = 18 ; 14 + x = 39
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
b. Giới thiệu phép trừ 40 – 8.
- Giáo viên nêu bài toán: Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Giáo viên viết phép tính lên bảng:
40 – 8 = ?
- Yêu cầu học sinh dùng que tính để tìm kết quả
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
-
40
8
32
* 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. nhớ 1
* 4 trừ 1 bằng 3, viết 3.
* Vậy: 40 – 8 = 32
- Yêu cầu hs nêu lại cách thực hiện
c. Giới thiệu phép trừ 40 – 18.
- Giáo viên hướng dẫn tương tự.
- Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính.
- Gọi học sinh nhắc lại cách thực hiện phép tính – Giáo viên ghi bảng
* 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2.
* 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
* Vậy: 40 – 18 = 22
4. Thực hành.
Bài 1: Tính (bảng con)
- Cho HS làm ở bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét sửa sai
Bài 2: Tìm X
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn làm bài.
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: Gọi hs đọc bài toán (vở)
- Lập kế hoạch giải yêu cầu hs làm bài tập.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm ntn?
+ 2 chục que tính bằng bao bn que tính?
Yêu cầu HS giải vào vở- Trình bày
- Chữa bài, nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động của HS
- 2 học sinh thực hiện.
x + 3 = 18 14 + x = 39
x = 18 – 3 x = 39 – 14
x = 15 x = 25
- HS theo dõi
- Thực hiện phép trừ 40 - 8
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 32.
- Học sinh nêu lại cách thực hiện: Đặt tính và cách tính.
- Học sinh thực hiện trên que tính để tìm ra kết quả là 22.
- Học sinh đặt tính và tính ở bảng con
-
40
18
22
- Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép tính.
- Học sinh làm ở bảng con.
-
60
-
50
-
90
-
80
-
30
9
5
2
17
11
51
45
88
63
19
- HS dọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài.
a) x + 9 = 30 b) 5 + x = 20
x = 30 – 9 x = 20 – 5
x = 21 x = 15
- Có 20 que tính, bớt 5 que tính
- Còn lại bao nhiêu que tính?
- Ta làm tính trừ
- 20 qt
- Học sinh thực hiện vào vở.
Bài giải
2 chục = 20
Số que tính còn là:
20 – 5 = 15 (que tính)
Đáp số: 15 que tính.
------------------------------------------------------------
BUỔI 2
Tiết 1: Tăng cường Toán
ÔN TẬP: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
* Nhóm HS CHT:
- Phép trừ có nhớ dạng 11- 5; 31 - 5; 51 - 15, số tròn chục trừ đi số có một chữ số hoặc hai chữ số và vận dụng vào giải toán có 1 phép trừ.
- Bài 1,2
* Nhóm HS HT, HTT:
- Phép trừ có nhớ dạng 11- 5; 31 - 5; 51 - 15, số tròn chục trừ đi số có một chữ số hoặc hai chữ số và vận dụng vào giải toán có 1 phép trừ.
- Tìm x trong các bài tập dạng x + a = b, a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số).
- Bài 2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- PBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu hs làm bài tập
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
4. Thực hành.
Bài 1. Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn làm bài.
- YC học sinh làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tìm X:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn làm bài.
- YC học sinh làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3. Can to có 18l dầu, can bé có ít hơn can to 8l dầu. Hỏi can bé có bao nhiêu lít dầu?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết can bé có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- GV nhận xét,chữa bài.
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
- Hát.
- HS làm bài vào bảng con:
11 – 9
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào bảng con.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào PBT.
x + 6 = 10 x + 8 = 8
x = 10 – 6 x = 8 – 8
x = 4 x = 0
20 + x = 45
x = 45 – 20
x = 25
- HS đọc yêu cầu bài.
- Can to có 18l dầu, can bé có ít hơn can to 8l dầu.
- Hỏi can bé có bao nhiêu lít dầu?
- Làm phép tính trừ.
- HS làm bài
Giải
Số lít dầu can bé có là:
18 - 8 = 10 (l)
Đáp số: 10 l và 28l
------------------------------------------------------
Tiết 2: Tăng cường Tiếng việt
Luyện đọc: THƯƠNG ÔNG
I. MỤC TIÊU:
*Nhóm HS CHT:
- Đọc và hiểu truyện Thương ông.
- Biết thể hiện sự quan tâm đến những người lớn tuổi.(câu 1)
*Nhóm HS HT, HTT:
- Đọc và hiểu truyện Thương ông.
- Đọc trôi chảy bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu.
- Biết thể hiện sự quan tâm đến những người lớn tuổi.(câu 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài sáng kiến của bé Hà.
- Hát.
- 2 HS đọc
- Gv nhận xét
3.Bài mới
1. GV đọc mẫu toàn bài:
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn cách đọc.
2. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Hs chưa hoàn thành đọc khổ thơ 1.
- Học sinh hoàn thành đọc khổ thơ 1,2,3.
- Học sinh hoàn thành tốt đọc cả bài.
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Học sinh thi đọc theo nhóm.
- lớp nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét
* Dựa vào bài tập đọc trả lời các câu hỏi sau.
1.trả lời câu hỏi.
Câu 1: - Ông bị đau ở đâu?
- Đi phải làm sao?
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm
- Đau chân.
- Đi phải chống gậy
Câu 2: Bé Việt đã làm những gì để giúp
ông,an ủi ông?
Câu 3: Tìm những câu thơ cho thấy nhờ
bé Việt,ông quên cả đau?
- Gv nhận xét. Kết luận đáp án đúng.
4. Củng cố – dặn dò:
- Việt đỡ ông đi và an ủi ông khi nào đau thi nói không đau! Không đau, Việt đua cho ông một cái kẹo.
- HS nêu.
- Hs tìm và trả lời
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------
Tiết 3: Kể chuyện
Tiết 10 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà.
- Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng.
- GD học sinh yêu thích môn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn ý chớnh của từng đoạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức : - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của giờ học.
- HS nghe.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
*. Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mở bảng phụ.
- HS đọc các ý chính.
a) Chọn ngày lễ
b) Bí mật của 2 bố con
c) Niềm vui của ông bà
- Hướng dẫn HS kể mẫu Đ1 theo ý 1.
- HS kể 1 đoạn dựa vào các câu hỏi.
- Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào ?
- Bé Hà có sáng kiến gì?
- Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà ?
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Kể chuyện trong nhóm 2
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét.
* Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét.
- 3 HS đại diện cho 1 nhóm kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
5. Củng cố, dặn dũ:
- Nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018
BUỔI 1:
Tiết 1: Toán
Tiết 48: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11 – 5
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 11 – 5, lập được bảng 11trừ đi một số
- Biết giải toán có một phép trừ dạng 11 – 5. BTCL: 1,2,4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Que tính, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS: đặt tính rồi tính
Hoạt động của HS
80 – 17
90 – 2
- Nhận xét..
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11-5, lập bảng trừ (11 trừ một số).
- Lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
- Có tất cả bao nhiêu que tính ?
- 11 que tính.
- Có 11 que tính lấy đi 5 que tính, làm thế nào để lấy đi 5 que tính ?
- Viết 11 - 5
- Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại mấy que tính?
* Đặt tính rồi tính (5 viết thẳng cột với 1 ở cột đơn vị viết dấu phép tính rồi kẻ vạch ngang). - 11 trừ 5 bẳng 6, viết 6 thẳng cột 1 với 5.
- Còn 6 que tính.
-
11
5
6
* Lập bảng trừ.
11 – 2 = 9
11 – 6 = 5
- HS thuộc bảng trừ.
11 – 3 = 8
11 – 7 = 4
11 – 4 = 7
11 – 8 = 3
11 – 5 = 6
11 – 9 = 2
4. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm (miệng)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. GV phổ biến luật chơi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS tính nhẩm và nêu kết quả
- Nối tiếp nêu phép tính và kết quả.
a) 9 + 2 = 11
8 + 3 = 11
2 + 9 = 11
3 + 8 = 11
11- 9 = 2
11 – 8 = 3
- Lớp cùng GV n/x, chữa bài
11- 2 = 9
11 – 3 = 8
Bài 2: Tính (bảng con)
- Yêu cầu hs nêu cách thực hiện .
- GV HD làm mẫu 1 phép tính
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Y/C HS làm bảng con 1 phép tính
- Lớp cùng GV n/x, chữa bài hiệu
Bài 3: Đặt tính rồi tính, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm bài.
- YC học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét.
- 1,2 HS nêu yêu cầu bài
- HS nêu
- HS theo dõi trả lời
- 3 HS lên bảng làm 3 phép tính
tiếp theo.
- Cả lớp làm bảng con
-
11
-
11
-
11
-
11
-
11
8
7
3
5
2
3
4
8
6
9
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3HS lên bảng làm bài.
Bài 4: HS đọc đề bài (vở)
- HD lập kế hoạch giải
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết Bình còn lại bao nhiêu quả bóng bay ta phải làm ntn?
- GV kết hợp tóm tắt lên bảng
Tóm tắt:
Có : 11 quả bóng
Cho : 4 quả bóng
Còn : quả bóng
- Tổ chức cho HS làm bài
- GV cùng HS n/x, chữa bài
- 1,2 HS đọc đề bài
- Bình có 11 quả bóng bay, Bình cho bạn 4 quả.
- Bình còn lại mấy quả bóng bay?
- Ta làm phép tính trừ
- HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ
Bài giải:
Số quả bóng Bình còn lại là:
11 - 4 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả bóng
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc:
Tiết 30: BƯU THIẾP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, ghi phong bì. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
*TCTV: Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long.
* QuyÒn ®îc «ng bµ yªu th¬ng (nhËn bu thiÕp cña «ng bµ)
- Bæn phËn ph¶i kÝnh träng, quan t©m tíi «ng bµ (ViÕt bu thiÕp chóc mõng «ng bµ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên đọc bài “Sáng kiến của bé Hà” và trả lời câu hỏi trong SGK
- Nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Bưu thiếp – giải nghĩa từ như SGK.
b. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp từng bưu thiếp và giải nghĩa từ như SGK.
- Giáo viên hướng dẫn đọc:
* Từ: bưu thiếp, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long.
* Câu: Chúc mừng năm mới.//
- Nhân dịp năm mới, / cháu kính chúc ông bà khoẻ mạnh / và nhiều niềm vui.//
* TCTV: Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long.
- Luyện đọc trong nhóm
- Tổ chức thi đọc.
c. Tìm hiểu bài:
- Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì ?
- Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ?
- Bưu thiếp dùng để làm gì ?
- Gửi bưu thiếp vào những dịp nào ?
- Nếu gửi bưu thiếp qua đường bưu điện ta phải chú ý điều gì ?
- Cho học sinh thực hành viết bưu thiếp chúc thọ ông bà.
* Quyền được ông bà yêu thương (nhận bưu thiếp của ông bà)
- bổn phận phải kính trọng, quan tâm tới ông bà (Viết bưu thiếp chúc mừng ông bà)
- Gọi học sinh đọc sản phẩm của mình.
+ Luyện đọc lại :
- Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài.
4. Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Giáo dục học sinh nên viết bưu thiếp cho người thân khi có dịp để thể hiện tình cảm của mình.
Hoạt động của HS
- Một học sinh thực hiện.
- Học sinh theo dõi.
- Đọc nối tiếp từng bưu thiếp và giải nghĩa từ như SGK.
- Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh.
- HS nhận biết
- HĐTQ nhận nhiệm vụ chia lớp thành 5 nhóm luyện đọc.
- Nhóm trưởng cho nhóm luyện đọc theo nhóm 4.
- Báo cáo kết quả với cô giáo.
- Các nhóm thi đọc.
- Của Hoàng Ngân gửi cho ông bà. Gửi để chúc mừng nhân dịp năm mới.
- Của ông gửi cho cháu. Gửi để báo tin đã nhận được bưu thiếp và chúc tết cháu.
- Để chúc mừng và báo tin tức.
- Năm mới, sinh nhật,lễ,
- HĐTQ nhận nhiệm vụ c
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2018_2019_dao_thi_loan.doc