TUẦN 10
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
SGK trang 94.
II. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ.
? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
-> Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề:
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 10 - Trường tiểu học Đông Lễ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 10
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu:
SGK trang 94.
II. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ.
? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
-> Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề:
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: HS đọc y/c
- Y/c HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính x + 8 = 10.
? x là gì? (Số hạng chưa biết trong một tổng).
8 là gì? (Số hạng đã biết).
10 là gì? (Tỏng đã biết).
? Muốn tìm số hạng chưa biết (x) trong một tổng ta làm thế nào? (Lấy tổng trừ đi số hạng kia).
- HS nêu cách giải. GV ghi bảng.
x + 8 = 10
x = 10 - 8
x = 2
- HS lần lượt làm bảng con các bài còn lại.
Bài 2: HS đọc y/c
HS tự làm bài -> Chữa bài.
GV hướng dẫn HS nhận xét: từ phép cộng 9 + 1 = 10 có 2 phép trừ: 10 - 9 và 10 - 1 = 9.
Tương tự với các cột tính tiếp sau
Bài 3: HS đọc y/c
HS tính nhẩm theo từng cột.
HS nêu kết quả, GV ghi bảng.
10 - 1 - 2 = 7
10 - 3 = 7
? Em có nhận xét gì về 2 dãy tính trên? HS trả lời.
Bài 4: HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
HS tự giải vào vở -> Chữa bài.
C. Cũng cố, dặn dò.
GV chấm một số bài -> Nhận xét, chữa lỗi.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Ôn bài.
Tập đọc: sáng kiến của bé hà
I. Mục đích, yêu cầu:
SGK trang 191.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A- Kióứm tra baỡi cuợ:
GV công bố điểm. Nhận xét bài thi.
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề:
b. Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài
* GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giãi nghĩa từ.
- Đọc từng câu
GV kết hợp hướng dẫn đọc đúng từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
GV giúp HS biết cách nghĩa ngơi ở câu dài.
GV kết hợp giúp HS hiểu nghãi từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
Tiết 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
Bé Hà có sáng kiến gì?
? Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông, bà?
Câu 2:
Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ ông bà? Vì sao?
GV: Hiện nay trên thế giới người ta đã lấy ngày 1 - 10 làm ngày quốc tế người cao tuổi.
Câu 3:
Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?
? Ai đã gỡ bí giúp bé?
Câu 4:
Hà đã tặng ông, bà món quà gì?
? Món quà của Hf có được ông, bà thích không?
Câu 5:
Bé Hà trong câu chuyện là một cô bé như thế nào?
? Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức "ngày ông bà"?
d. Luyện đọc lại
HS chú ý lắng nghe.
HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
sáng kiến, suy nghĩ ...
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
HS đọc phần chú giải
HS hoạt động N3
từng đoạn, cả bài.
Lớp nhận xét
Lớp đọc ĐT2 đoạn đầu
HS đọc câu hỏi
HS đọc Đ1 - > Trả lời.
HS phát biểu ý kiến
1 HS đọc câu hỏi. Lớp đọc thầm.
HS đọc Đ1 -> Trả lời.
HS đọc câu hỏi
HS đọc Đ2 -> Trả lời.
HS phát biểu ý kiến
HS đọc câu hỏi
HS đọc Đ3 -> Trả lời.
HS phát biểu ý kiến
1 HS đọc câu hỏi, lớp đọc thầm.
HS phát biểu tự do
HS hoạt đọng N4, tự phân vai thi đọc toàn truyện
C. Cũng cố, dặn dò:
? Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện
HS phát biểu.
-> GV chốt: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông, bà đem những điểm 10 làm quà tặng để bày tỏ lòng kính yêu quan tâm tới ông, bà. Các em phải học tập bé Hà, quan tâm đến ông, bà, biết thể hiện lòng kính yêu ông bà.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn: Luyện đọc lại bài. Chuẩn bị tiết KC.
Đạo đức: CHăm chỉ học tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
+ Như thế nào là chăm chỉ học tập
+ Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì
- HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường ở nhà.
- HS có thái độ tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu thảo luận (HĐ2).
- HS: Vở BT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra vở BT.
-> Nhận xét.
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1:.Xử lí tình huống
- GV nêu tình huống, yêu cầu các cặp HS thảo luậnvề cách ứng xứ sau đó thể hiện qua hình thức sắm vai
- HS phân tích các cách ứng xử.
-> Trình bày trước lớp.
-> Nhận xét, khen.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV tổ chức cho HS sinh hoạt N4: nhóm 1, 2 ,3 thảo luận nội dung phiếu 1. Tổ 3, 4 thảo luận ND phiếu 2.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận
Hoạt động 3; Liên hhệ thực tế
- GV yêu cầu HS tự liên hệ thực tế về việc học tập của mình.
- HS trình bày trước lớp
- GV khen ngợi những HS chăm chỉ học tập.Nhắc nhở 1 số em chưa chăm chỉ học tập.
D - Cũng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị cho giờ sau.
BUỔI CHIỀU
Mĩ thuật: (GV bộ môn dạy)
Âm nhạc: VậN Động MúA PHụ HOạ BàI: CHúC MừNG SINH NHậT
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hát thuộc lời bài hát
- Biết vận động và múa phụ hoạ theo lời bài hát.
II. Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- KT học sinh hát múa bài : Xoè hoa
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn bài hát
- HS ôn thuộc lời bài hát theo nhóm, bàn, cá nhân
- Thi hát theo nhóm 4
- GV nhận xét tuyên dương
3. Hướng dẫn HS múa phụ hoạ theo lời bài hát
- HS hoạt động theo nhóm 5 thảo luận và tìm những động tác phù hợp với lời bài hát.
- GV thành lập ban giám khảo
- Các nhóm thi đua trình bày
- GV và ban giám khảo nhận xét, tính điểm thi dua
C - Cũng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học , tuyên dương
Hoạt động ngoài giờ: tìm hiểu đường bộ
I. Mục đích yêu cầu: ( SGV)
II. Đồ dùng dạy - học:
- 4 tranh nhỏ cho HS thảo luận
- HS quan sát con đường hằng ngày em đi học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: KT và giới thiệu bài mới
A, Mục tiêu; HS nhớ lại tên đường phố nơi em ở và nói về các hành vi an toàn của người đi bộ.
B, Tiến hành:
? Khi đi học em thường đi ở đâu để được an toàn?
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đường phố , nhà em ( trường em)
A, HS mô tả lại đường phố nơi em ở
- Kể tên và mô tả lại đường phố nơi em đi qua
B, Cách tiến hành
- Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận
- GV phát phiếu cho các nhóm( ND phiếu SGV)
- Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày
- Các nhóm khác bổ sungý kiến
GV kết luận: Các em cần nhớ tên đường phố nơi em ở, những đặc điểm đường em đi học. Khi đi trên đường phải cẩn thận( đi trên vỉa hè, phần đươpngf dành cho người đii bộ), quan sát kĩ trước khi qua đường
D - Cũng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS thực hiện theo những điều đã học
Ngày soạn
Ngày giảng:
Kể chuyện: sáng kiến của bé hà
I. Mục đích, yêu cầu:
SGK trang 193.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề:
b. Hướng dẫn HS kể chuyện
* kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính.
- 1 HS đọc y/c của bài.
- GV treo bảng phụ đã viết ý chính lên bảng.
- GV hướng dẫn HS kể mẫu Đ1 theo ý 1.
1 HS kể một đoạn làm mẫu.
- GV đặt câu hỏi gợi ý nếu HS còn lúng túng.
? Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào?
? Bé Hà có sáng kiến gì?
? Bé Hà giải thích vì sao phải có ngày lễ ông, bà? Vì sao?
- Kể chuyện trong nhóm.
HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của truyện trong nhóm. Hết 1 lượt quay lại từ Đ1, nhưng thay đổi người kể ...
- Kể chuyện trước lớp
Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện
Lớp, GV nhận xét.
* Kể toàn bộ câu chuyện:
- 3 HS đại diện nhóm 1 tiếp nối nhau kể 3 đoạn của truyện. Sau đó đến 3 HS của N2, N3 ...
- 3 HS đại diện 3 nhóm thi kể, mỗi em kể mỗi đoạn, em khác kể nối tiếp.
-> Nhận xét, công bố người thắng cuộc.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
Toán: số tròn chục trừ đi một số
I. Mục tiêu:
SGK trang 95.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 4 bó, mỗi bó có 10 que tính. Bảng gài que tính.
- HS: 4 bó, mỗi bó có 10 que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
B.Kiểm tra bài cũ.
? Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào? (Lấy tổng trừ đi số hạng kia).
1 HS lên bảng giải: x + 7 = 10.
-> Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề:
b. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 8 và tổ chức thực hành.
- GV gắn các bó que tính trên bảng (như SGK).
- GV hướng dẫn HS lấy ra 4 bó, mỗi bó có một chục que tính.
? Có 4 chục thì viết 4 vào cột nào? (cột chục).
Viết 0 vào cột nào? (cột đơn vị).
GV: Có 4 chục que tính. Cần lấy bớt đi 8 que tính. Em làm như thế nào để biết còn bao nhiêu que tính?
- HS nhắc lại vấn đề cần giải quyết.
- GV hướng dẫn HS tự viết.
- HS thảo luận N4 tự tìm ra cách bớt 8 từ 40.
? Có 40 que tính, lấp bớt đi 8 que tính, còn lại mấy que tính? (32 que tính).
40 - 8 = ? (40 - 8 = 32)
GV ghi bảng: 40 - 8 = 32.
HS tự đặt tính rồi tính, 1 HS lên bảng đặt tính trừ.
GV hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái.
HS nhắc lại cách trừ.
* GV hướng dẫn HS làm bài 1 vào vở, chỉ thực hiện các phép trừ.
Khi chữa bài, y/c HS nêu cách làm.
c. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 18 và tổ chức thực hnàh.
B1: Giới thiệu phép trừ 40 - 18
HS lấy 4 bó, mỗi bó 1 chục que tính
? Có mấy chục que tính? (4 chục).
GV: Có 40 que tính, bớt đi 18 que tính, phải làm phép tính như thế nào? (phép tính trừ).
GV viết bảng: 40 - 18 = ?
B2: HS tự thực hiện phép trừ 40 - 18 (dùng que tính).
Từ 4 bó, lấy 1 bó, còn lại 3 bó. Tháo rời bỏ que tính vừa lấy được 10 que tính, bớt đi 8 que tính, còn 2 que tính.
Từ 3 bó còn lại, lấy tiếp 1 bó que tính nữa, còn lại 2 bó, tức là còn lại 2 chục que tính. Như thế từ 4 chục que tính, lấy 1 chục que tính, rồi lấy một chục que tính nữa tức là lấy đi 1 thêm 1 là 2 (chục que tính), còn lại 2 chục que tính.
Kết quả là: Còn lại 2 bó và 2 que tính rời, nên còn lại 22 que tính.
B3: HS tự đặt tính rồi trừ từ phải sang trái.
HS nhắc lại cách trừ.
- GV hướng dẫn HS làm bài 1 vào vở, chỉ thựuc hiện các phép trừ.
C.Thực hành
Bài 2: HS đọc y/c
- HS nhắc lại cách tìm 1 số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm -> CHữa bài.
Bài 3: HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
HS tự giải bài toán vào vở.
-? Đổi chéo vở, kiểm tra bài.
C. Cũng cố, dặn dò
GV chấm một số bài -> Nhận xét, sữa lỗi.
- Dặn: Ôn bài.
Chính tả (tập chép): ngày lễ
I. Mục đích, yêu cầu:
SGK trang 194.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép.
bảng giấy viết nội dung các BT2, 3b.
- HS: Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định lớp
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề:
b. Hướng dẫn HS tập chép:
GV đọc đoạn văn đã chép trên bảng phụ - 2 HS đọc lại.
GV chỉ những chữ viết hao trong bài chính tả (Ngày quốc tế phụ nữ, ngày quốc tế lao động ...)
? Những chữ nào trong tên ácc ngày lễ được viết hoa? (Chữ đầu của mỗi bộ phận tên).
- HS viết bảng con: Quốc tế, Lao động, Người cao tuổi, Thiếu nhi ....
- HS chép bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
C. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2: GV nêu y/c, chọn cho HS làm bài 3b
2 HS làm vào băng giấy đã chuẩn bị.
Lớp làm bài vào vở.
2 HS làm bài ở giấy dán bài lên bảng.
Lớp nhận xét, sữa lỗi. HS đọc bài làm của mình.
Lớp nhận xét về cách phát âm
-> Chốt lời giải đúng.
HS chữa bài ở vở (nếu cần).
C. Cũng cố, dặn dò.
GV khen những HS viết bài chính tả đẹp, rõ ràng, đúng
- Dặn: Những HS viết bài chưa đạt về nhà tập chép lại
Lớp ghi nhớ những ngày lễ vừa học
Tập đọc: bưu thiếp
I. Mục đích, yêu cầu:
SGK trang 195.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Mỗi HS mang 1 bưu thiếp, 1 phong bì thư.
- GV: bảng phụ viết những câu văn trong bưu thiếp và trên phong bì thư.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ.
3 HS đọc 3 đoạn của bài "Sáng kiến của bé Hà".
Trả lời các câu hỏi gắn với nội dung đoạn
-> Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề:
b. Luyện đọc:
GV đọc mẫu từng bưu thiếp
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt hơi ở một số câu.
GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới
GV giới thiệu 1 số bưu thiếp.
- Đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Câu 1: Bưu thiếp dầu là của ai? gửi cho ai?
? Gửi để làm gì?
Câu 2:
Bưu thiếp thứ hai là của ai? gửi cho ai?
? Gửi để làm gì?
Câu 3:
Viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông (bà). Nhớ ghi địa chỉ của ông, bà
- GV giải nghĩa từ "chúc thọ"
- GV lưu ý HS: Viết bưu thiếp ngắn gọn, ghi rõ địa chỉ.
HS chú ý lắng nghe.
HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
bưu thiếp, Phan Thiết ...
HS tiếp nối nhau đọc từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì
HS đọc phần hcú giải
HS quan sát.
HS sinh hoạt N3.
từng bưu thiếp, phần đề ngoài phong bì.
HS đọc câu hỏi.
HS đọc bưu thiếp thứ nhất
-> trả lời.
HS phát biểu
HS đọc câu hỏi.
HS đọc Đ2 -> trả lời
HS phát biểu
HS đọc câu hỏi
HS phát biểu ý kiến
HS đọc câu hỏi.
HS viết bưu thiếp và phong bì thư.
HS tiếp nối nhau đọc bài.
Lớp nhận xét.
C.Cũng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS thực hành viết bưu thiếp khi cần thiết.
- Dặn: Về hỏi bố mẹ về người trong gia đình, họ hàng nội ngoại.
Toán: 11 trừ đi một số: 11 - 5
I. Mục tiêu:
SGK trang 98.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
- HS: 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ
GV chấm vở bài tập Toán (3 em)
1 HS đọc bài 3
-> Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề:
b. Hướng dẫn HS: thực hiện phép trừ dạng 11 - 5 và lập bảng trừ (11 trừ đi một số).
* Hướng dẫn HS lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
? Có tất cả bao nhiêu que tính? (11 que tính).
GV: Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính, còn bao nhiêu que tính?
HS thao tác trên que tính để tìm kết quả -> HS nêu nhiều cách làm khác nhau.
- GV hướng dẫn cách làm thông thường là lấy 1 que tính rời rồi tháo bỏ que tính lấy tiếp 4 que tính nữa (1 + 4 = 5)-> HS thao tác que tính.
- Có 11 que tính lấy đi 5 que tính, còn lại mấy que tính?
HS nêu lại bài toán, trả lời: Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính, còn 6 que tính.
? 11 - 5 = ? (11 - 5 = 6).
- GV hướng dẫn HS đặt phép tính theo cột
HS nêu cách đặt tính. GV ghi bảng.
(Viết 6 thẳng cột với 1 và 5).
- HS sử dụng 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính để tự lập bảng trừ và tự viết hiệu tương ứng vào từng phép trừ.
- HS nêu lại từng công thức trong bảng tính và học thuộc bảng tính.
C. Thực hành
Bài 1: HS đọc y/c
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS nêu kết quả
HS nhận xét về đđ của 9 + 2 = .... và 2 + 9 = .....
HS nêu kết quả của 11 - 9 = .... và 11 - 2 = .....
-> HS nhận xét các phép cộng và các phép trừ của cột tính.
HS làm bài rồi chữa bài theo từng cột tính.
? Em có nhận xét gì về kết quả của 2 pt 11 - 1 - 6 và 11 - 7 (đều có kết quả là 4).
GV: vậy 11 - 1 - 6 cũng bằng 11 - 7 (vì cùng bằng 4).
Bài 3: HS đọc y/c
HS tự đặt tính rồi làm bài -> Chữa bài.
Lưu ý HS: Viết đơn vị thẳng cột với đơn vị.
C. Củng cố, dặn dò.
- 1 HS đọc thuộc bảng trừ.
- Chơi trò chơi "rồng rắn".
- GV phổ biến trò chơi -> HS chơi.
- Dặn: Về làm tiếp các bài tập còn lại.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Những HS viết bài chưa đạt về nhà tập chép lại
Lớp ghi nhớ những ngày lễ vừa học
Tuần 12
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tập đọc: sự tích cây vú sữa
I. Mục đích, yêu cầu
Xem SGK trang 220
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Tranh minh hoạ bài học
- Tranh cây vú sữa
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài "Đi chợ" TLCH
? Vì sao bà phải phì cười khi nghe cậu bé hỏi
? Câu chuyện cười ai? Cười cái gì?
- GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
GV hướng dẫn HS đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp
Đoạn 1: Ngày xưa... chớ mong
Đoạn 2: Không tàn... vỗ vỗ
Đoạn 3: Còn lại
- GV hướng dẫn HS nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm 1 số câu.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
Tiết 2:
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1:
? Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
Câu 2:
? Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà
? Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì?
Câu 3:
? Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
? Thứ quả ở cây này là gì?
Câu 4:
? Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ
Câu 5:
? Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì?
d. Luyện đọc lại
GV chia lớp thành 4 nhóm
GV nhận xét chung
HS chú ý lắng nghe
HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
ham chơi, là cà, chẳng nghĩ, trả ra, xoà cánh.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
HS đọc phần chú giải
HS luyện đọc theo N3
Thi đọc cá nhân nhóm từng đoạn cả bài.
Lớp đọc đồng thanh đoạn3
1 HS đọc câu hỏi
HS đọc đoạn 1 -> trả lời
1 HS đọc câu hỏi
HS đọc đầu đoạn 2 -> trả lời
1 HS đọc yêu cầu.
-> HS đọc đoạn 2 trả lời
HS đọc câu hỏi
-> HS đọc đoạn 3 -> trả lời
HS đọc câu hỏi
HS phát biểu tự do
Nhóm tự phân vai kể lại câu chuyện
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
? Câu chuyện nói lên điều gì?
GV: Tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con
GV nhận xét giờ học.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Toán: tìm số bị trừ
I. Mục tiêu:
Xem SGK trang 110
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- 1 HS nêu miệng bài giải số 4, GV chấm vở bài tập.
- GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết:
- GV gắn 10 ô vuông (như SGK) lên bảng.
? Có mấy ô vuông?
- GV tách 10 ô vuông ra
? Có 10 ô vuông, lấy đi 4 ô vuông thì còn bao nhiêu ô vuông?
? Làm thế nào để biết còn 6 ô vuông? Nêu phép tính.
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
? Gọi tên thành phần trong phép tính 10 - 4 = 6
+ 10: Số bị trừ
+ 6: Số trừ
+ 4: hiệu
- GV: Nếu che số bị trừ trong phép trừ trên là làm như thế nào để tìm được số trừ
- HS nêu cách khác nhau.
- GV: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x, khi đó ta viết được: x - 4 = 6
- HS nêu: x là số bị trừ chưa biết
4 là số trừ
6 là hiệu
? Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
- GV gợi ý: Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- GV hướng dẫn HS viết x - 4 = 6
x = 6 + 4
x = 10
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn cùng làm phần a: x - 4 = 8
x = 8 + 4
x = 12
- HS làm tiếp các bài còn lại vào bảng con.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách làm
- HS làm bài chữa bài
Bài 3: HS làm bài vào vở
- Khi chữa bài nên cho HS giải thích cách làm
- GV: Số cần tìm ở ô trống là số bị trừ, muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS chấm 4 điểm và ghi tên (như SGK) vào vở rồi làm bài.
- HS chữa bài
Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò.
? Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
- GV nhận xét giờ học.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Đạo đức: quan tâm giúp đỡ bạn
I. Mục tiêu:
Xem SGK trang 42
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ tranh dùng cho hoạt động 1
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- 2 HS: Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Đoán xem điều gì xãy ra:
- GV cho HS quan sát tranh.
- HS đoán các cách ứng xử của Nam
- HS thảo luận nhóm 4 về 3 cách ứng xử trên.
- Các nhóm lên trình bày (đóng vai). Lớp nhận xét.
- GV kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc đúng chỗ và không vi phạm nội dung của nhà trường.
c. Tự liên hệ:
- GV nêu yêu cầu
- Một số HS trả lời, lớp nhận xét.
- Đại diện một số tổ lên trình bày.
- GV kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
d. Trò chơi: Hái hoa dân chủ.
- HS hái hoa và trả lời các câu hỏi.
- GV theo dõi, nhận xét.
- GV: Cần phần cư xữ tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xữ với bạn nghèo, bạn khuyết tật, bạn khác giới. Đó là thực hienẹ quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ của bài.
- GV nhận xét giờ học.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Kể chuyện Sự tích cây vú sữa
I. Mục đích, yêu cầu:
Xem SGK trang 222
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy, học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Bà cháu
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Hướng dẫn kể chuyện:
- Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
- GV giúp HS nắm được yêu cầu kể chuyện. kể đúng ý trong chuyện, có thể thay đổi thêm bớt từ ngữ tương tương thêm chi tiết.
- 2 - 3 HS kể lại đoạn 1.
- GV nhận xét chỉ dẫn thêm về cách kể.
c. Kể phần chính câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt:
- HS tập kể theo nhóm
- Mỗi em kể theo ý nối tiếp nhau
- Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp (mỗi em kể 2 ý).
- Cả lớp bình chọn HS kể tốt nhất.
d. Kể đoạn kết chuyện theo mong muốn:
- GV nêu yêu cầu 3.
- HS tập kể theo nhóm sau đó thi kể trước lớp.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- GV khen những em kể chuyện hay.
- GV nhận xét giờ học.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Toán: mười ba trừ đi một số: 13 - 5
I. Mục tiêu:
Xem SGK trang 111
II. Đồ dùng dạy học
- GV: 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính roqì.
- HS: Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- 1 HS nhắc lại muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào.
- 2 HS lên làm bài tập 1.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 13 - 5 và lập bảng trừ (13 trừ đi một số).
- GV đính lên bảng 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời
? Có mấy que tính (13 que tính)
- GV nêu vấn đề.
? Có 13 que tính lấy đi 5 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính, em làm như thế nào?
- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả.
- HS nêu các cách tìm ra kết quả.
- GV chốt lại cách tính.
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính kết quả.
Lớp làm vào bảng con -> HS nêu cách đặt tính và tính.
c. HS tự lập bảng trừ 13- 5:
- HS học thuộc các công thức.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu.
- HS dựa vào bảng trừ để tính rồi ghi kết quả.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
=> Lớp nhận xét sữa lỗi.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS tính nhẩm, ghi ngay kết quả
- 2 HS lên bảng làm.
Lớp nhận xét, nêu cách làm.
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu
- Cũng cố tên gọi thành phần của phép tính và rèn đặt tính.
- HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài, gọi HS nêu kết quả từng bài và gọi tên từng thành phần của phép tính.
Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò.
- GV và HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chính tả: sự tích cây vú sữa
I. Mục đích, yêu cầu
Xem SGK trang 223
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Viết quy tắc chính tả ng/ngh (ngh ti, ê, c)
- Viết nội dung bài 2, 3
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- 2 HS viết bảng lớp, con gà, thác ghềnh, vương vãi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. GV hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đọc chính tả, 2 HS đọc lại
? Từ các cành lá những đài hoa, xuất hiện như thế nào
? Quả trên cây xuất hienẹ ra sao?
- HS trả lời -> Lớp nhanạ xét, bổ sung.
- HS viết bảng con: cành lá, đài hoa, trổ ra dòng sữa, trào ra, óng ánh.
- GV đọc HS viết bài vào vở.
-> Chấm, chữa bài (5 - 7 bài)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài bài vào bảng con.
- HS giở bảng, GV nhận xét, giới thiệu một số bảng viết đúng sửa sai.
- 2 HS nhắc lại quy tắc chính tả
Bài 3: GV nêu yêu cầu
Thực hiện tiếp theo bài 2.
Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét giờ học.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Mĩ thuật: vẽ theo mẫu: vẽ lá cờ
I. Mục tiêu:
Xem SGK trang 109
II. Chuẩn bị đồ dùng :
- GV: - Sưu tầm tranh ảnh một số loại cơ hoặc cờ thật như cờ Tổ quốc, cơ lễ hội.
- Tranh ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ.
- HS: Dụng cụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV chấm một số bài vẽ ở nhà.
- GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Quan sát nhận xét:
- GV giới thiệu 1 số loài cờ
? Cờ Tổ quốc có hình gì?
? Em có nhận xét gì màu nền của cờ?
? Lá cờ Tổ quốc có hình gì ở giữa?
- GV nêu câu hỏi HS trả lời
- GV giới thiệu cờ lễ hội
? Em có nhanạ xét gì về các cờ lễ hội? Nhận xét hình dạng, màu sắc của các loại cờ lễ hội.
c. Cách vẽ lá cờ:
* Cờ Tổ quốc:
- GV vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng để HS nhận ra tỷ lệ nào là vừa
- GV: Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy
Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ
Vẽ màu: + Nền màu đỏ tươi
+ Ngôi sao màu vàng
* Cờ lễ hội:
- Vẽ hình dáng bề ngoài trước, chi tiết sau.
- Vẽ màu theo ý thích
- Cờ lễ hội có 2 cách vẽ.
- Vẽ bao quát trước, vẽ hình vuông, vẽ tua sau.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV gợi ý để HS vẽ nhiều loài cờ khác nhau
- Phác hình gần với tỷ lệ lá cờ định vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Quan sát vườn hoa công viên.
GV nhận xét giờ học.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tập đọc: điện thoại
I. Mục đích, yêu cầu
Xem SGK trang 225
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Tranh minh hoạ bài học
- HS: Máy điện thoại
III. Các hoạt động dạ
File đính kèm:
- giao an lop 2 tuan 10(1).doc