Giáo án lớp 2 tuần 11 - Trường tiểu học Đông Lễ

TUẦN 11

Toán: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:SGV

II. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ.

- 3 hs lên bảng đặt tính rồi tính; 52-17, 52- 29, 92- 45

-> Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới

a. Giới thiệu bài, ghi đề:

b. Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1: HS đọc y/c

- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.

Bài 2: HS đọc y/c

-HS nêu cách đặt tính, tính

HS tự làm bài -> Chữa bài.

Bài 3: HS đọc y/c

- HS tự làm bài , chữa bài.

Bài 4: HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

HS tự giải vào vở -> Chữa bài.

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 11 - Trường tiểu học Đông Lễ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ 7/11/11/2006 Ngày giảng:Thứ 2/ 13//11/2006 Tuần 11 Toán: luyện tập I. Mục tiêu:SGV II. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ. - 3 hs lên bảng đặt tính rồi tính; 52-17, 52- 29, 92- 45 -> Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đề: b. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: HS đọc y/c - HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. Bài 2: HS đọc y/c -HS nêu cách đặt tính, tính HS tự làm bài -> Chữa bài. Bài 3: HS đọc y/c - HS tự làm bài , chữa bài. Bài 4: HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? HS tự giải vào vở -> Chữa bài. Bài giải Số con gà là: 42 - 18 =24( con gà) Đáp số:24 con gà C. Cũng cố, dặn dò. GV chấm một số bài -> Nhận xét, chữa lỗi. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Ôn bài. Tập đọc: Bà CHáU I. Mục đích, yêu cầu: SGV II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A- Kióứm tra baỡi cuợ: - HS đọc bài: Sáng kiến của Bé Hà + TLCH - GVnhận xét ghi điểm B. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đề: b. Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài * GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giãi nghĩa từ. - Đọc từng câu GV kết hợp hướng dẫn đọc đúng từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. GV giúp HS biết cách nghĩa ngơi ở câu dài. GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh. c. Hướng dẫn tìm hiểuđoạ 1,2 Câu 1: ? Gia đình em bé gồm có những ai? ? Trước khim gặp cô tiêncuộc sống của ba bà cháu ra sao? ? Tuy sống vất vả nhưng không khí trong gia đình như thế nào? ? Cô tiên cho 2 anh em vật gì ? Cô dặn hai anh em điều gì? ? Cây đào ở trong truyện có gì đặc biệt? Tiết 2: D, Luyện đọc đoạn 3,4 a. GV đọc mẫu b. Đọc cả đoạn trước lớp E, Tìm hiểu đoạn 3,4 ? Sau khi bà mất cuộc sống của 2 anh em ra sao? ? Thái độ của 2 anh em như thế nào khi đã trở nên giàu có? ? Vì sao sống trong cảnh giàu sang mà 2 anh em cảm thấy không vui? ? Hai anh em xin cô tiên điều gì? Vậy hai anh em cần gì và không cần gì? / Câu chuyện kết thúc ra sao? HS chú ý lắng nghe. HS nối tiếp nhau đọc từng câu. HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. HS đọc phần chú giải HS hoạt động N3 từng đoạn, cả bài. Lớp nhận xét Lớp đọc ĐT2 đoạn đầu HS đọc câu hỏi HS đọc Đ1,2- > Trả lời. HS phát biểu ý kiến 1 HS đọc câu hỏi. Lớp đọc thầm. HS đọc Đ2 -> Trả lời. HS nối tiếp nhau đọc từng câu Luyện đọc từ: màu nhiệm , ruộng vườn.. HS tìm cách đoc và luyện đọc câu khó ngắt HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp Đọc từng đoạn trong nhóm Thi đọc cá nhân Đọc đồng thanh cả lớp HS đọc câu hỏi HS đọc Đ3 -> Trả lời. HS phát biểu ý kiến 1 HS đọc câu hỏi, lớp đọc thầm. trả lời các câu hỏi trên HS phát biểu tự do HS hoạt động N4, tự phân vai thi đọc toàn truyện C. Cũng cố, dặn dò: ? Qua câu chuyện này các em rút ra đượ điều gì? HS phát biểu. -> GV chốt: Tình cảm là thứ quý nhất - GV nhận xét giờ học. - Dặn: Luyện đọc lại bài. Chuẩn bị tiết KC. Đạo đức: CHăm chỉ học tập(T2) I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu: + Như thế nào là chăm chỉ học tập + Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì - HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường ở nhà. - HS có thái độ tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu thảo luận (HĐ2). - HS: Vở BT đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở BT. -> Nhận xét. B - Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động 1:.Xử lí tình huống - GV nêu tình huống, yêu cầu các cặp HS thảo luậnvề cách ứng xứ sau đó thể hiện qua hình thức sắm vai - HS phân tích các cách ứng xử. -> Trình bày trước lớp. -> Nhận xét, khen. - GV kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV tổ chức cho HS hoạt động N4: nhóm 1, 2 ,3 thảo luận nội dung phiếu 1. Tổ 3, 4 ,5 thảo luận ND phiếu 2. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét. - GV kết luận Hoạt động 3; Liên hhệ thực tế - GV yêu cầu HS tự liên hệ thực tế về việc học tập của mình. - HS trình bày trước lớp - GV khen ngợi những HS chăm chỉ học tập.Nhắc nhở 1 số em chưa chăm chỉ học tập. D - Cũng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị cho giờ sau. BUỔI CHIỀU Mĩ thuật: (GV bộ môn dạy) Âm nhạc: Bà CòNG ĐI CHợ I. Mục đích yêu cầu: - HS hát thuộc lời bài hát - Biết vận động và múa phụ hoạ theo lời bài hát. II. Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - KT học sinh hát múa bài :Chúc mừng sinh nhật B - Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học hát - GV hát mẫu lần 1 - HS đọc lời của bài hát - GV tập hát cho HS từng câu theo lối móc xích - HS luyện hát theo nhóm, lớp, cá nhân - Xung phong hát cá nhân - GV nhận xét tuyên dương 3. Hướng dẫn HS múa phụ hoạ theo lời bài hát - HS hoạt động theo nhóm 5 thảo luận và tìm những động tác phù hợp với lời bài hát. - GV thành lập ban giám khảo - Các nhóm thi đua trình bày - GV và ban giám khảo nhận xét, tính điểm thi dua C - Cũng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học , tuyên dương Hoạt động ngoài giờ: tìm hiểu đường PHố(t2) I. Mục đích yêu cầu: ( SGV) II. Đồ dùng dạy - học: - 4 tranh nhỏ cho HS thảo luận - HS quan sát con đường hằng ngày em đi học III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: KT và giới thiệu bài mới A, Mục tiêu; HS nhớ lại tên đường phố nơi em ở và nói về các hành vi an toàn của người đi bộ. B, Tiến hành: ? Khi đi học em thường đi ở đâu để được an toàn? - GV giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đường phố , nhà em ( trường em) A, HS mô tả lại đường phố nơi em ở - Kể tên và mô tả lại đường phố nơi em đi qua B, Cách tiến hành - Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận - GV phát phiếu cho các nhóm( ND phiếu SGV) - Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sungý kiến GV kết luận: Các em cần nhớ tên đường phố nơi em ở, những đặc điểm đường em đi học. Khi đi trên đường phải cẩn thận( đi trên vỉa hè, phần đươpngf dành cho người đii bộ), quan sát kĩ trước khi qua đường D - Cũng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS thực hiện theo những điều đã học Ngày soạn: chủ nhật 02/11/2006 Ngày giảng:Thứ ba 4/11/2006 Kể chuyện: bà cháu I. Mục đích, yêu cầu:SGV II. Đồ dùng dạy học: - GV: 4 tranh vẻ bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức B. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đề: b. Hướng dẫn HS kể chuyện * Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh vẽ - 1 HS đọc y/c của bài. - GV treo tranh lên bảng. - GV hướng dẫn HS kể mẫu Đ1 theo tranh 1. 1 HS kể một tranh làm mẫu. - GV đặt câu hỏi gợi ý nếu HS còn lúng túng. ? Trong tranh vẽ những nhân vật nào? ? Bức tranh vẽ ngôi nhà trông như thế nào? ? Cuộc sống của 3 bà cháu ra sao? ? Ai đưa cho 2 anh em hạt đào? ? Cô tiên dặn 2 anh em điều gì? - Kể chuyện trong nhóm. HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của truyện trong nhóm. Hết 1 lượt quay lại từ Đ1, nhưng thay đổi người kể ... - Kể chuyện trước lớp Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện Lớp, GV nhận xét. * Kể toàn bộ câu chuyện: - 3 HS đại diện nhóm 1 tiếp nối nhau kể 4 đoạn của truyện. Sau đó đến 4 HS của N2, N3 ... - 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể, mỗi em kể mỗi đoạn, em khác kể nối tiếp. -> Nhận xét, công bố người thắng cuộc. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn: Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. Toán: 12 trừ đI một số : 12- 8 I. Mục tiêu:SGV. II. Đồ dùng dạy học: - GV: 1 bó, mỗi bó có 10 que tính và 2 que tính rời .Bảng gài que tính. - HS: 1 bó, mỗi bó có 10 que tínhvà 2 que tính rời III. Các hoạt động dạy học: B.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra HS học thuộc công thức trừ 11 cho một số -> Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đề: b. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 12- 8 và tổ chức thực hành. - GV gắn các bó que tính trên bảng (như SGK). - GV hướng dẫn HS lấy ra 1 bó, mỗi bó có một chục que tínhvà 2que tính rời. ? Có 1 chục thì viết 1 vào cột nào? (cột chục). Viết 0 vào cột nào? (cột đơn vị). GV: Có 1 chục que tính. Cần lấy bớt đi 8 que tính. Em làm như thế nào để biết còn bao nhiêu que tính? - HS nhắc lại vấn đề cần giải quyết. - GV hướng dẫn HS tự viết. - HS thảo luận N4 tự tìm ra cách bớt 8 từ 12. ? Có 12que tính, lấp bớt đi 8 que tính, còn lại mấy que tính? (4 que tính). 12 - 8 = ? (12 - 8 = 4) GV ghi bảng: 12 - 8 = 4. HS tự đặt tính rồi tính, 1 HS lên bảng đặt tính trừ. GV hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái. HS nhắc lại cách trừ. - GV hướng dẫn HS dùng que tính tự tách và ghi kết quả váo công thức cộng - Luyện đọc thuộc lòng công thức cộng 12 với một số c.Thực hành * GV hướng dẫn HS làm bài 1 vào vở, Khi chữa bài, y/c HS nêu cách làm Bài 2: HS đọc y/c - HS nhắc lại cách đặt tính rồi tính. - HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm -> CHữa bài. Bài 3: HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? HS tự giải bài toán vào vở. -? Đổi chéo vở, kiểm tra bài. C. Cũng cố, dặn dò GV chấm một số bài -> Nhận xét, sữa lỗi. - Dặn: Ôn bài. Chính tả (tập chép): bà và cháu I. Mục đích, yêu cầu:SGV II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép. bảng giấy viết nội dung các bài tập. - HS: Vở BT. III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định lớp B. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đề: b. Hướng dẫn HS tập chép: GV đọc đoạn văn đã chép trên bảng phụ - 2 HS đọc lại. GV hướng dẫn HS luyện viết từ khó - HS viết bảng con.... - HS chép bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn. - Chấm, chữa bài. C. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: GV nêu y/c, chọn cho HS làm bài 2 2 HS làm vào băng giấy đã chuẩn bị. Lớp làm bài vào vở. 2 HS làm bài ở giấy dán bài lên bảng. Lớp nhận xét, sữa lỗi. HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét về cách viết: Viết gh khi đứng trước i,e, ê Viết g khi đứng trước u, ơ, a, ô,….. -> Chốt lời giải đúng. HS chữa bài ở vở (nếu cần). Bài 3: HS đọc yêu cầu , làm bài vào vở - Đọc kết quả GV ghi bảng Bài 4:HS đọc yêu cầu làm bài vào vở -2 HS lên bảng làm bài - GV chữa bài- ghi điểm C. Cũng cố, dặn dò. GV khen những HS viết bài chính tả đẹp, rõ ràng, đúng - Dặn: Những HS viết bài chưa đạt về nhà tập chép lại Lớp ghi nhớ quy tắc viết gh, g Mỹ thuật: (GVBM dạy) BUổI CHIềU Bồi dưỡng tiếng việt: RèN ĐọC VIếT BàI: ĐI CHợ I. Mục đích yêu cầu: - Rèn đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau sau các dấu câu và các cụm từ. Biết phân biệt giọng khi đọc lời của các nhân vật - Biết dựa vào ND của bài TĐ trả lời đúng các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm - Nghe và viết đúng bài II. Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài " Sáng kiến của bé Hà" + TLCH Nhận xét - ghi điểm B - Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc GV đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc - HS luyện đọc cá nhân - GV nhận xét 3. Tìm hiểu bài - GV phát phiếu cho HS - HS đọc thầm bài TĐ và trả lời câu hỏi trong phiếu - GV thu phiếu chấm - Nhận xét 4. Luyện viết - GV đọc thứ tự các câu, cụm từ- HS lắng nghe và viết bài vào vở - GV đọc HS dò bài- chữa lỗi sai C. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh ôn bài Thực hành: thi gấp hình I. Mục đích yêu cầu: - HS nhớ lại cách gấp các loại hình đã học - Thi gấp được một hình các em thích trong các loại hình đã học - HS yêu thích gấp thuyền. II. Đồ dùng dạy - học: -Giấy A4 hoặc A3 III. Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS B - Bài mới: 1.GV phổ biến yêu cầu giờ học - HS nhắc lại các hình đã học - HS thực hành gấp hình( thi gấp hình theo nhóm 5) nhóm nào gấp được nhiều hình nhóm đó thắng - Trong quá trình HS thực hành, GV đến từng nhóm để quan sát. Chú ý uốn nắn, giúp đỡ những HS còn yếu hoặc lúng túng. - Cuối giờ, GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày cho sản phẩm theo nhóm để khích lệ khả năng sáng tạo của từng nhóm. 3. Trình bày sản phẩm - Các nhóm trình bày - HS cùng GV nhận xét chọn bài đẹp nhất tuyên dương. D - Cũng cố, dặn dò Nhận xét chung giờ học Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau HĐNG: văn nghệ chào mừng ngày 20-11 I. Mục đích yêu cầu: - HS hiểu được ý nghĩa của ngày 20-11 - B iểu diễn các tiết mục văn nghệ mà HS đã chuẩn bị - II. Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: -HS nêu ý nghĩa của ngày 20-11 - GV nhận xét B - Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài - Để chào mừng ngày 20-11 các em cần phải làm gì? - Chăm ngoan học giỏi , dành nhiều hoa điểm tốt dâng lên các thầy các cô - Ngoài việc học các em cần phải tham gia các hoạt động của trường và đội đề ra , đó là những HĐ nào? - Làm báo tường, thi viết văn, làm thơ về cô giào, tham gia các HĐ văn nghệ chào mừng ngày 20-11. - Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các em thi biểu diễn văn nghệ giữa các nhóm , các cá nhân - HS thảo luận (5phút) sau đó xung phong lên bảng trình bày GV khen ngợi - Lớp và GV chọn tiết mục hay nhất đi dự thi tại trường C - Cũng cố, dặn dò Dặn HS về nhà tập lại tiết mục đã chọn tham gia hội thi văn nghệ của trường( 1 tiết mục). Ngày soạn: Thứ 2/ 13/11/2006 Ngày giảng: Thứ 4/15/11/2006 Toán: 32-8 I. Mục tiêu: - Học sinh biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 32-8. - Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện phép tính trừ dạng 32-8 khi làm tính và giải bài toán - Củng cố cách tìm một số hạngkhi biết tổng và số hạnh kia. II. Đồ dùng dạy - học: - Que tính. III. Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng công thức cộng 12 trừ đi một số. -> Nhận xét. B - Bài mới: 1, Giới thiệu bài, ghi đề. 2, Phép trừ 32-8 Bước 1: - GV nêu bài toán. - 2 HS nhắc lại bài toán. - 2HS phân tích bài toán. ? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Thực hiện phép trừ 32-8 - GV ghi bảng 32-8 - HS thao tác trên que tính tìm kết quả của phép trừ: 32-8= 24. - GV ghi bảng 32- 8= 24 - 1 HS lên bảng đặt tính, nêu cách tính. - 2, 3 HS nhắc lại. 3, Thực hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra, đọc kết quả, HS dò bài. - GV nhận xét. Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS nêu cách đặt tính và cách tính. - HS làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng chữa bài. Bài 3: HS đọc bài toán, hoạt động theo nhóm 2 đọc và phân tích bài toán, giải bài toán. - HS tự làm bài vào vở. - GV chữa bài Bài 4: Tìm x - HS nhắc lại cách tìm số hạng trong một tổng - HS làm bài, chữa bài C - Cũng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính 32-8. - Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt có tiến bộ, nhắc nhở những em chưa tiến bộ. Tập viết: chữ hoa I I. Mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ năng viết chữ - Biết viết chữ I hoa theo cở vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng cụm từ "ích nước lợi nhà" chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ I. Bảng phụ viết sẳn câu ứng dụng - HS: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét chung chữ viết của HS B - Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đề. b. Hướng dẫn HS viết chữ I: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ I: - GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu * Hướng dẫn cách viết: - GV hướng dẫn viết từng nét. - GV viết chữ I lên bảng, nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con: I - GV nhận xét, uốn nắn. c. Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng: - HS đọc: ích nước lợi nhà. -> ý nghĩa: Khuyên nên làm những việc tốt cho gia đình, cho đất nước . - HS quan sát, nhận xét chiều cao các chữ. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - HS viết bảng con(3 lượt). - GV nhận xét, uốn nắn. C. Hướng dẫn HS viết vào vở. - GV nêu yêu cầu viết. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS. - GV chấm, chữa lỗi. D - Cũng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. Luyện từ và câu từ: từ NGữ Về đồ dùng và công việc trong nhà I. Mục đích, yêu cầu:SGV Ii. Đồ dùng dạy học: - GV: tranh minh hoạ bài tập 1 SGK - 4 bút dạ , 4 tờ giấy khổ A3 III. Các hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của họ ngoại - 2 HS lên bảng tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của họ nội -> Nhận xét B - Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đề. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 (miệng): HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh hoạt động theo nhóm 4 thảo luận và làm bài tập vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày ( 4 nhóm làm 4 cột)- nhóm khác bổ sung GV chữa bài. Bài 2: (miệng):HS nêu yêu cầu. - HS đọc bài thơ: Thỏ thẻ ? Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ muốn giúp ông? ? Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghĩnh? ?ở nhà em thường làm những việc gì giúp gia đình? ? Em thường nhờ người lớn làm những công việc gì? - HS nhiều em trả lời. -> Chữa bài. .C - Cũng cố, dặn dò - Dặn: HS tìm thêm những từ chỉ các đồ vật trong gia đình em Nhận xét giờ học. Âm nhạc: (Giáo viên bộ môn phụ trách) BUổI CHIềU Bồi dưởng toán: luyện bảng 12 TRừ ĐI MộT Số I. Mục đích yêu cầu: - hs học học thuộc công thức; 12trừ đi một số. áp dụng để giải các bài toán có liên quan. - Củng cố về tên gọi các thành phần trong phép trừ II. Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: - KT 4 HS học thuộc bảng công thức 11trừ đi một số B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1. Tính - HS đọc yêu cầu bài tập( VBT2) - Làm bài theo thứ tự - chữa bài - Luyện học thuộc bảng trừ - HS xung phong học thuộc bảng trừ - GV nhận xét ghi điểm Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu , biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 12và 8 12và 9 12và 3 12 và 5 12và 6 12và 7 - HS nêu cách đặt tính , tính -HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài - Chữa bài - GV nhận xét Bài 3: >,<,=? 12-5 ... 12- 6 12- 4... 12-3-1 11 + 6 .....12- 6 12- 2- 2....12- 5 + 2 _ HS đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm 4 - 1 nhóm lên bảng chữa bài - GV thu phiếu chấm điểm Bài 4: Tính 12-2-6= 12-3-6= 12-2- 4= 12-3-4= 12-8 = 12-9 = 12-6 = 12-7 = - HS làm bài vào vở(# phút) -2 nhóm HS lên bảng thi đua làm đúng , làm nhanh- Lớp làm ban giám khảo - Nhận xét tuyên dương- ghi điểm D - Cũng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - tuyên dương - Dặn HS ôn lai bảng trừ 12 cho một số Bồi dưởng tiếng việt: ôn luyện từ và câu- tập làm văn I. Mục đích yêu cầu - Củng cố và hệ thống hoávốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà - Biết kể về ông bà hoặc người thân, thể hiện tình cảm đối với ông bà, người thân II. hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra vở bài tập của HS B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Ôn tập Bài 1; Hãy kể tên các đồ dùng có trong nhà em - HS ghi nhanh ra giấy nháp- Đọc - GV ghi bảng- Lớp nhận xét đọc lại các từ trên. Bài 2; Hãy nêu công dụng của các đồ vật trên - HS hoạt động theo nhóm 2- làm bài - HS nối tiếp nhau nêu công dụng của các đồ vật trên - Gv nhận xét Bài 4 ; Tập kể về người thân trong gia đình - HS làm bài ra giấy nháp , sau đó lần lượt trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét ,tuyên dương C - Cũng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học Thực hành : ôn tập con người và sức khoẻ I. Mục đích yêu cầu: Củng cố cho HS: - HĐ của cơ quan tiêu hoá và cơ quan vận động đã học - Khắc sâu một số kiến thứcvề vệ sinh ăn , uống:ăn sạch , ở sạch, uống sạch - Củng cố về hành vi:VS cá nhân , hoạt động cá nhân…. II. Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: - K iểm tra vở bài tập của HS B - Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Thực hành - Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể. Để phát triển các cơ quan vận động ấy bạn phải làm gì? - GV treo tranh , HS chỉ đường đi của thức ăn trong óng tiêu hoá - Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hoá như thề nào? - Kể tên các bữa ăn trong ngày - Để cơ thể khoẻ mạnh, nên ăn uống như thế nào? - Để ăn sạch các em cần phải làm gì? - Thế nào là uống sạch? - Làm thế nào để phòng bệnh giun? - Hãy nói về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non , ruột già. HS thứ tự trã lời các câu hỏi trên- Lớp nhận xét - Giáo viên kết luận chung. C - Cũng cố, dặn dò Dặn HS thực hiện theo những điều đã học Ngày soạn: Thứ 4 15/11/2006 Ngày giảng: Thứ năm 16/11/2006 Tập đọc: cây xoài của ông em I. Mục đích, yêu cầu: 1.Đọc: - Biết đọc đúng các từ khó: lẫm chẫm, xoài tượng….. - Biết ngắt , nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Hiểu -Hiểu nghĩa các từ mới: lẫm chẩm , đu đua, đậm đà, trảy… - Hiểu ND và ý nghĩa của bài II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, quả xoài III. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ. 3 HS đọc bài "Bà cháu". Trả lời các câu hỏi gắn với nội dung đoạn -> Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đề: b. Luyện đọc: GV đọc mẫu * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt hơi ở một số câu. GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới Yêu cầu HS đọc cả bài - Đọc trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. - Lớp đồng thanh c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Câu 1: Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát? Câu 2:Quả xoài cát có mùi vị màu sắcnhưI thế nào? Câu 3:Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngfon nhất bày lên bàn thờ ông? - GV giải nghĩa từ "đu đưa" HS chú ý lắng nghe. HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà... HS 3 em đọc bài HS đọc bài theo nhóm 3 HS đọc câu hỏi. HS phát biểu HS nhận xét HS đọc câu hỏi. HS đọc Đ2 -> trả lời HS phát biểu HS đọc câu hỏi HS phát biểu ý kiến HS đọc câu hỏi 4- trả lời câu hỏi. HS tiếp nối nhau đọc bài. Lớp nhận xét. C.Cũng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, . - Dặn: Về ôn lại bài Toán: 52- 28 I. Mục tiêu: - Học sinh biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 52-28 - áp dụng phép trừ có nhớ dạng 52-28 để giải các bài toán liên quan. II. Đồ dùng dạy - học: - Que tính. III. Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: - 5 HS đọc thuộc lòng công thức cộng 12 trừ đi một số. -> Nhận xét. B - Bài mới: 1, Giới thiệu bài, ghi đề. 2, Phép trừ 52-28 Bước 1: - GV nêu bài toán. - 2 HS nhắc lại bài toán. - 2HS phân tích bài toán. ? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Thực hiện phép trừ 52-28- GV ghi bảng 52-28 - HS thao tác trên que tính tìm kết quả của phép trừ: 52-28=24 - GV ghi bảng 52-28=24 - 1 HS lên bảng đặt tính, nêu cách tính. - 2, 3 HS nhắc lại. 3, Thực hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra, đọc kết quả, HS dò bài. - GV nhận xét. Bài 2: HS đọc yêu cầu - GV: Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? (Lấy số bị trừ trừ đi số trừ) - HS nêu cách đặt tính và cách tính. - HS làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng chữa bài. Bài 3: HS đọc bài toán, hoạt động theo nhóm 2 đọc và phân tích bài toán, giải bài toán. - HS tự làm bài vào vở. - GV chữa bài C - Cũng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính 52-28 - Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt có tiến bộ, nhắc nhở những em chưa tiến bộ. Chính tả: cây xoài của ông em I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng, không mắc lỗi bài chính tả - Biết cách trình bày một đoạn văn, viết đúng các dấuchấm, - Làm đúng các bài tập chính tả II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi sẵn bài tập 2,3 III. Các hoạt động dạy hỌC A-Kiểm tra bài cũ: - 4 học sinh lên bảng mỗi em viết 2 tiếng bắt đầu bằng g, gh,s,x - HS ở lớp viết vào giấy nháp +B - Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đề. b. Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc một lần bài chính tả, 2 HS đọc lại. - GV hỏi, HS trả lời các câu hỏi: + Tìm những hình ảnh nói lên cây xoài rất đẹp? + Mẹ đã làm gì khi đến mùa xoài chính? - Luyện viết tiếng khó: HS viết bảng con: trồng, lẫm chẫm,nở, quả, những…. GV đọc, HS viết vào vở. - Chấm, chữa bài. C. Hướng dẫn HS làm BT. Bài 1: HS đọc y/c. - HS 2 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HS đọc yêu cầu Cử 4 HS lên bảng làm bài. -> Chữa bài. C - Cũng cố, dặn dò - GV và HS hệ thống lại bài. - Dặn: Xem lại bài, sửa các lỗi còn sai. - Nhận xét giờ học. Thủ công: kiểm tra chương 1- kĩ thuật gấp hình I. Mục đích, yêu cầu: Dánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các mẫu hình của bài1,2,3 ,4,5. III. NộI DUNg kiểm tra - Đề bài:”em hãy gấp một trong những hình gấp đã học” - Gv nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra - Tổ chức cho HS làm bài KT IV.ĐáNH giá - Đánh giá theo 2mức: hoàn thành và không hoàn thành - HS đánh giá sản phẩm của bạn - GV kết luận C.Nhận xét, dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn: Chuẩn bị giờ sau: Thể dục: Bài 21 đI đều- trò chơI “ bỏ khăn” I. Mục đích yêu cầu: SGv II. Địa điểm phương tiện. Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. Phương tiện : Chuẩn bị 1 cái còi, 2 cáI khăn để tổ chức trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Phần mở đầu. - GVhướng dẫn HS ra sân tập hợp thành 3 hàng dọc, dãn hàng, khởi động - - Đứng nghiêm nghe GVphổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : 1 - 2 phút. *Trò chơi (Diệt các con vật có hại) : 1 - 2 phút. 2.Phần cơ bản. * ĐI đều: - HS đI theo 3 hàng dọc( lần 1 GV điều khiển, lần 2 , 3,4..lớp trưởng điêù khiển) - Trò chơi:Bỏ khăn( 8- 10 phút) 3. Phần kết thúc. - Cúi người thả lỏng : 5 - 6 lần. - Nhảy thả lỏng : 4 - 5 lần. - GV cùng HS hệ thống bài : 2

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 11.doc