Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài

- Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con; Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

* TH:- Quyền được cha mẹ, đuợc cha mẹ thương yêu, tặng quà.

- Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ.

- HS cảm nhận được: Món quà của bố tuy chỉ là những con vật bình thường nhưng là “cả một thế giới dưới nước”.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa SGK.

- Bảng ghi sẵn nội dung luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc35 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 1: CHÀO CỜ ----------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Tiết 61: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8; lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Que tính , bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính: 13 – 7 ; 83 – 9 ; 63 – 26 - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh lập bảng trừ: - Giáo viên nêu: Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta thực hiện phép tính gì? - Giáo viên GTB - Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 10 que tính và 4 que tính rời. - Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. - Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính. - 14 8 6 Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ? 14 - 8 = 6 - Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả của 14 - 5; 14 - 6; 14 - 7; 14 - 9 - Giáo viên ghi lên bảng để lập bảng trừ - Y/c Hs đọc c. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh nhẩm và ghi kết quả vào vở - Nối tiếp nhau nêu - Nhận xét . Bài 2: Tính. - Yêu cầu hs nêu cách thực hiện và làm bài tập . - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là. - Muốn tính hiệu ta làm như thế nào? - Nhận xét chữa bài. Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV lập kế hoạch giải và yêu cầu hs làm bài tập. - Bài toán cho biết gì ? - Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu quạt điện ta làm thế nào ? - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - Cho học sinh đọc lại bảng 14 trừ đi một số. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 2 Học sinh thực hiện, lớp làm bảng con. - Thực hiện phép trừ 14 - 8 - Lấy 14 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 6 - Học sinh nêu cách tính - Học sinh tìm và nêu. 14 – 5 = 9 14 – 6 = 8 14 – 7 = 7 14 – 8 = 6 14 – 9 = 5 - Học sinh đọc CN- ĐT - Hs nêu yêu cầu a/ 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14 5 + 9 = 14 6 + 8 = 14 14 – 9 = 5 14 – 8 = 6 14 – 5 = 9 14 – 6 = 8 b/ 14 – 4 – 2 = 8 14 – 4 – 5 = 5 14 – 6 = 8 14 – 9 = 5 - Hs nêu y/c. - Học sinh làm vào bảng con, bảng lớp - Sửa bài. - 14 - 14 - 14 6 9 7 8 5 7 - Hs nêu y/c. - Hs nêu cách làm. - Học sinh làm vào bảng con. - 14 - 14 5 7 9 7 - Hs đọc BT. - Cho biết có 14 quạt điện đã bán 6 quạt điện. - Thực hiện phép tính trừ. - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi giải vào vở, 1Hs làm bảng phụ. Tóm tắt Cửa hàng có : 14 quạt điện Đã bán : 6 quạt điện Cửa hàng còn lại: .... quạt điện? Bài giải Số quạt điện cửa hàng đó có là 14- 6 = 8 (quạt điện) Đáp số: 8 quạt điện - Học sinh đọc CN- ĐT. -------------------------------------------------------- Tiết 3 + 4: Tập đọc Bài 25: BÔNG HOA NIỀM VUI I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện; Trả lời được các câu hỏi ở SGK. *TH:- Quyền được có cha mẹ. - Quyền nhận được được sự thông cảm, yêu quý từ các thầy, cô giáo. - Bổn phận phải hiếu thảo với cha mẹ, tôn trọng quy định chung của nhà trường. * MT: - Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. *KNS:- Xác định giá trị.Thể hiện sự cảm thông.Tự nhận thức về bản thân. Tìm kiếm sự hỗ trợ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa; Bảng ghi sẵn nội dung luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ - Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào ? - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc mẫu( HD học sinh đọc) - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp lần 1 ( Sửa lỗi phát âm cho học sinh ). - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp lần 2 ( Viết 1 số từ học sinh đọc sai lên bảng lớp). + GVđọc mẫu từ khó đọc. + Tổ chức cho hs luyện đọc. - Hướng dẫn chia đoạn - Bài được chia làm mấy đoạn ? - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn trước lớp lần 1(Hướng dẫn học sinh đọc nghỉ hơi, nhấn giọng). Những bông hoa màu xanh / lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn trước lớp lần 2. - Gọi 2-3 HS đọc chú giải - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Tổ chức cho các nhóm đọc bài trước lớp. - Tổ chức cho hs luyện đọc đồng thanh bài đọc. - Gọi 1 em đọc toàn bài. Tiết 2 c. Tìm hiểu bài: - Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ? - Vì sao Chi không dám tự mình hái bông hoa niềm vui ? - Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ? - Quyền nhận được được sự thông cảm, yêu quý từ các thầy, cô giáo. *. GV chia nhóm 6 nêu nhiệm vụ với các nhóm, giao pbt ghi nội dung câu hỏi - Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý? - GV nhận xét. - Các em thấy bạn có xứng đáng là tấm gương cho chúng ta học tập không? - Vậy các em phải có Bổn phận phải hiếu thảo với cha mẹ, tôn trọng quy định chung của nhà trường. + Luyện đọc lại. - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. 4. Củng cố: - 1 học sinh đọc cả bài. Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? - Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh đọc lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Nỗi vất vả và tình thương bao la của người mẹ dành cho con. - Lắng nghe - Đọc nối tiếp từng câu trước lớp lần 1 - Đọc nối tiếp từng câu trước lớp và luyện đọc từ khó đọc: Sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, hai bông nữa, dịu cơn đau ( CN – ĐT- CN) - Chia bài thành 4 đoạn: - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Đọc theo HD (Cá nhân) - Đọc bài nối tiếp đoạn lần 2. Trả lời các câu hỏi theo hd. - Đọc chú giải - Đọc bài trong nhóm( 4HS một nhóm) - Các nhóm đọc bài trước lớp (1 - 2 nhóm) - Đọc đồng thanh - HS đọc. - Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện tặng bố để bố dịu cơn đau. - Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn. - Học sinh nhắc lại lời của cô giáo. - Nhóm trưởng các nhóm điều khiển theo các bước. + Bước 1: Mời các bạn nhắc lại câu hỏi? + Bước 2: Nhóm trưởng mời các bạn suy nghĩ tìm câu trả lời. + Bước 3: Mời các bạn chia sẻ cặp đôi. + Bước 4: Mời các bạn chia sẻ trong nhóm. Thư kí ghi kết quả. + Bước 5: Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. - Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ _____________________________________ BUỔI 2 Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC : ĐỪNG BUỒN MẸ NHÉ I. MỤC TIÊU * Nhóm HS CHT: - Luyện đọc nối tiếp câu, đọc đúng rõ ràng. - Trả lời được câu hỏi 1,2 - Biết thể hiện sự quan tâm, chia sẻ với những buồn, vui của cha mẹ. * Nhóm HS CHT: - Đọc đúng, đọc rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ hợp lí. - Tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / 1phút. Trả lời được câu hỏi 3,4. - Biết thể hiện sự quan tâm, chia sẻ với những buồn, vui của cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Đọc từng câu - Hướng dẫn đọc từ khó: - Cho học sinh đọc đoạn lần 1,2 - Giải nghĩa từ - Đọc theo nhóm. - Thi đọc đọan trước lớp - Cho hs đọc đồng thanh toàn bài c: Tìm hiểu bài: - Gọi 1 hs đọc toàn bài - Bạn nhỏ đoán mẹ mình buồn vì điều gì? - Thấy mẹ buồn bạn đã làm gì để mẹ vui? - Nêu nhận xét của em về tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ? - Nếu em là bạn đó, em sẽ làm gì hay nói gì để mẹ vui? - Nêu nội dung bài. d. Luyện đọc lại. - Cho học sinh luyện đọc lại toàn bài - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài- nêu nội dung bài. - Giáo viên n/x giờ học Hoạt động của HS - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. - Học sinh đọc theo hướng dẫn. - Hs đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc đoạn theo nhóm 3 - Cả lớp đọc ĐT cả bài - Bạn nhỏ nghĩ do mẹ chưa nhận được thư của bố nên buồn. - Bạn nhỏ thay bố viết thư cho mẹ. - Bạn nhỏ rất quan tâm tới mẹ. - HS nêu theo ý của mình. - Biết thể hiện sự quan tâm, chia sẻ với những buồn, vui của cha mẹ. - Vài học sinh luyện đọc lại từng đoạn của bài - Học sinh đọc lại bài- nêu nội dung bài. -------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập viết Tiết 13: CHỮ HOA L I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa L ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu - Viết đúng chữ Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng nhỏ),cụm từ: Lá lành đùm lá rách II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mẫu chữ L III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh viết bảng: K – Kề. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên dùng chữ mẫu để GTB. b. Hướng dẫn học sinh viết chữ L: - Cho học sinh quan sát chữ mẫu. Hỏi: Chữ L cao mấy li, rộng mấy li? Chữ L gồm mấy nét? - GV nêu: Chữ L gồm một nét cong trái, một nét lượn đứng và một nét lượn ngang nối liền nhau tạo thành nét thắt - Chữ L có nét giống với chữ nào? - Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: L - Y/C hs viết bảng con + Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách - Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ ứng dụng. - Y/C hs nêu nhận xét về độ cao của các con chữ? - Giáo viên hướng dẫn và viết mẫu: Lá - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. + Hướng dẫn học sinh viết vào vở : - Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Giáo viên chấm bài. 4. Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét bài viết – Sửa chữa lỗi - Dặn học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học. - 1 học sinh lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con. - Học sinh quan sát mẫu. - Cao 5 li, rộng 4 li. - Gồm 3 nét. - Học sinh theo dõi. - Giống với phần đầu của C, G - Học sinh viết bảng con chữ L từ 2, 3 lần. - Học sinh đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ: là đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. - Chữ L, l, h cao 2 li rưỡi, đ cao 2 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Luyện viết chữ Lá vào bảng con. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. ______________________________________________ Tiết 3: Chính tả ( Tập chép) Bài 25: BÔNG HOA NIỀM VUI I. MỤC TIÊU: - Biết viết và trình bày đúng một đoạn trong bài “Bông hoa niềm vui”. - Làm đúng các bài tập phân biệt ia / ya, thanh hỏi / thanh ngã. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng viết sẵn đoạn văn và các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết: lời ru, giấc tròn, suốt đời. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh viết: - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Cô giáo nói gì với Chi? - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết Hoa ? - Cho học sinh tìm từ khó - Giáo viên gạch dưới: Hái, trái tim, hiếu thảo, dạy dỗ, - Cho học sinh viết bảng con chữ khó. - Giáo viên đọc bài viết lần 2 - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - GV đọc cho HS soát lại bài - Giáo viên chữa bài, NX. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm những từ chứa tiếng có iê hoặc yê. - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi làm vào vở. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2a: Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp: rối - dối ; rạ - dạ. - Cho học sinh làm vào vở. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét bài viết – sửa chữa lỗi. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Học sinh lần lượt lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Em hay hỏi hiếu thảo. - Có 3 câu. - Tên riêng và những chữ đầu câu. - Tìm từ khó. - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. - HS đọc ycbt - Làm vào vở- Sửa bài. + Trái nghĩa với khỏe là: Yếu + Chỉ con vật nhỏ, sống từng đàn, rất chăm chỉ: Kiến + Cùng nghĩa với bảo ban là: Khuyên - Học sinh thảo luận N2 và trình bày. - Cuộn chỉ bị rối. Bố rất ghét nói dối. - Mẹ lấy rạ đun bếp. Bé Lan dạ một tiếng rõ to. ----------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 4: TOÁN Tiết 62: 34- 8 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 . - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh đọc bảng công thức 14 trừ đi một số. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép trừ 34 – 8: - Giáo viên nêu bài toán: Có 34 que tính, bớt 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Giáo viên giới thiệu tên bài. c. Hướng dẫn thực hiện phép trừ 34 – 8: - Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả. - Hướng dẫn thực hiện trên que tính. - Hướng dẫn thực hiện phép tính 34- 8 = ? - 34 8 26 * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. * Vậy 34 – 8 = 26 d. Thực hành: * Bài 1: Tính - Yêu cầu học sinh làm bảng . - Nhận xét chữa bài * Bài 3: Gọi hs đọc bài toán. - Gv lập kế hoạch giải và y/c hs làm bài. Cho học sinh thảo luận nhóm đôi giải vào vở - Lên bảng sửa bài. - Chữa bài nhận xét Bài 4: Tìm x. Gọi học sinh nêu lại cách tìm số hạng. - Cho học sinh làm vào bảng con. - Nx, chữa bài. 4. Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại cách tính 34 - 8 - Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh đọc CN- ĐT - Thực hiện phép trừ 34 – 8. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26 - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs nêu y/c. - Hs làm trên bảng lớp và bảng con - 94 - 64 - 44 - 72 - 53 - 74 7 5 9 9 8 6 87 59 35 63 45 68 - Hs đọc BT. - Giải vào vở, 1 Hs làm bảng phụ. Tóm tắt Nhà Hà : 34 con. Nhà Ly nuôi ít hơn nhà Hà: 9 con Nhà Ly nuôi : .... con gà? Bài giải Nhà bạn Ly nuôi được số con gà là: 34- 9 = 25 (con gà) Đáp số: 25 con gà. - Hs đọc BT. - Học sinh nêu lại quy tắc. - Làm bài vào bảng con a/ x + 7 = 34 x = 34 – 7 x = 27 ----------------------------------------------------------- BUỔI 2 Tiết 1 Tăng cường toán ÔN : 14 - 5 I. MỤC TIÊU: * Nhóm CHT: - Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 5. Bài 1,2 * Nhóm HT,HTT: - Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 5. - Biết vận dụng vào giải toán tìm x và toán có lời văn. Bài 3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 hs lên bảng làm phép tính thứ nhất, phép tính thứ 2 lớp làm bảng con. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của HS - Hát - Thực hiện - Lắng nghe. * Hướng dẫn học sinh làm BT: Bài 1: Tính nhẩm: - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả - Nhận xét, nêu KQ đúng. - Cả lớp làm vào PBT sau đó đọc lại. 14- 4- 1= 9 14- 4 - 6 = 4 14- 4 - 5 = 5 14 – 5 = 9 14 - 9 = 5 14 - 8 = 6 14 - 4 = 10 14 - 7= 7 14 – 6 = 7 Bài 2: Tính - Gọi hs đọc yêu cầu. - Cho hs nêu cách đặt tính và làm bài vào vở. - HS nêu yêu cầu. - Nhóm làm bài tập vào vở. - Nhận xét chữa bài 21 13 - 14 6 - 14 9 - 14 5 - 14 7 - 4 8 5 9 7 Bài 3: Tìm x - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu học sinh làm bài trên PBT. - GV nhận xét. Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài. X – 18 = 48 x + 7 = 15 X = 48 + 18 x = 15 – 7 X = 66 x = 8 37 + x = 54 x = 54 – 37 x = 17 - HS nêu yêu cầu. - Bài toán cho biết gì ? - Có 13 xe đạp, bán 5 xe đạp. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi cửa hàng còn mấy xe đạp. - Muốn biết cửa hàng còn lại mấy xe đạp ta làm thế nào ? - Ta thực hiện phép trừ. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải - HS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng nhóm gắn bài lên bảng. Tóm tắt: Có : 13 xe đạp Đã bán: 5 xe đạp Còn lại: ... xe đạp? Bài giải: - GV nhận xét chữa bài Cửa hàng còn lại số xe đạp là: 13 - 5 = 6 (xe đạp) Đáp số: 6 xe đạp 4. Củng cố Dặn dò: - Dặn dò: Về nhà học thuộc các công bảng trừ - HS đọc lại bảng trừ ----------------------------------------------------- Tiết 2: Tăng cường Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC : HÁ MIỆNG CHỜ SUNG I. MỤC TIÊU * Nhóm HS CHT: - Luyện đọc nối tiếp câu, đọc đúng rõ ràng. - Trả lời được câu hỏi 1,2 - Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu sự khôi hài của chuyện kẻ lười nhác lại chê người khác lười. Phê phán những kẻ lười biếng * Nhóm HS CHT: - Đọc đúng, đọc rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ hợp lí. - Tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / 1phút. Trả lời được câu hỏi 3,4,5. - Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu sự khôi hài của chuyện kẻ lười nhác lại chê người khác lười. Phê phán những kẻ lười biếng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Đọc từng câu - Hướng dẫn đọc từ khó: - Cho học sinh đọc đoạn lần 1,2 - Giải nghĩa từ - Đọc theo nhóm. - Thi đọc đọan trước lớp - Cho hs đọc đồng thanh toàn bài c: Tìm hiểu bài: - Gọi 1 hs đọc toàn bài + Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì? + Sung có rụng vào mồm anh ta không? Vì sao? + Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì? + Người qua đường giúp chàng lười như thế nào? + Câu nói của chàng lười có gì đáng buồn cười. d. Luyện đọc lại. - Cho học sinh luyện đọc lại toàn bài - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài- nêu nội dung bài. - Giáo viên n/x giờ học Hoạt động của HS - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. - Học sinh đọc theo hướng dẫn. - Hs đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc đoạn theo nhóm 2 - Cả lớp đọc ĐT cả bài - Chờ sung rụng vào mồm thì ăn - Không vì hiếm có chuyện sung rụng trúng vào mồm người nằm đợi. - Nhặt sung vào miệng anh ta - Lấy hai ngón chân cặp quả sung vào miệng anh ta - Kẻ cực lười lại còn chê người khác là lười - Vài học sinh luyện đọc lại từng đoạn của bài - Học sinh đọc lại bài- nêu nội dung bài. ------------------------------------------------------------- Tiết 3: Kể chuyện Tiết 13: BÔNG HOA NIỀM VUI I. MỤC TIÊU: - Biết kể đoạn đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách, theo trình tự câu chuyện và thay đổi một phần trình tự. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của HS - GV gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện “Sự tích cây vú sữa ”. - 1 - 2 HS lên bảng nối tiếp kể - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hướng dẫn kể chuyện: - Kể đoạn mở đầu theo 2 cách: - Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào ? - Hướng dẫn HS tập kể theo cách (đúng trình tự câu chuyện) - 1 hs kể: sớm sớm tinh mơ...dịu cơn đau. - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét về nội dung, cách kể. - Bạn nào có cách kể khác không? - HS kể theo cách của mình ? - Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa/ - Vì bố của Chi đang ốm nặng. - Đó là lý do vì sao Chi lại vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi vào vườn ? - 2 đến 3 hs kể. *VD: Bố của chi bị ốm nằm ở bệnh viện đã lâu. Chi thương bố lắm. Em muốn đem tặng 1 bông hoa niềm vui để bố dịu cơn đau. Vì thế mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của nhà trường. - Nhận xét sửa từng câu. - Dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình. - Yêu cầu HS quan sát tranh nêu lại ý chính được diễn tả từng tranh. - HS quan sát. - Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Chi vào vườn hoa của nhà trường để bông hoa Niềm Vui. - Tranh 2 vẽ gì ? - Cô cho phép Chi hái 3 bông hoa. *Kể chuyện trong nhóm: - HS kể chuyện theo nhóm. - Đại diện 2, 3 nhóm thi kể. - Thi kể trước lớp. - GV nhận xét, góp ý. c. Kể đoạn cuối của chuyện theo mong muốn tưởng tượng: - Nhiều HS tiếp nối nhau kể. *VD: Chẳng bao lâu, bố Chi khỏi bệnh, ra viện được một ngày, bố đã cùng Chi đến trường cảm ơn cô giáo. Hai bố con mang theo một khóm hoa cúc Đại Đoá. Bố cảm động và nói với cô giáo. Cảm ơn cô đã cho phép cháu...trong vườn trường. - Nhận xét từng HS kể. 4. Củng cố: - Nhận xét, khen những HS kể hay. 5. Dặn dò: - Lắng nghe và ghi nhớ. - --------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 1: Toán Tiết 63: 54 - 18 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 - 18. - Biết giải toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm. - Vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ cho BT 4, phiếu BT cho BT 1, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của HS - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính - 74 6 - 44 5 68 39 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép trừ 54 - 18: *Để biết 54 - 18 kết quả bằng bao nhiêu mêi mét em nªu c¸ch ®Æt tÝnh. Bíc 1: - HS nêu: Viết 54 trước sau đó viết 18 sao cho 8 thẳng cột với 4, 1 thẳng cột với 5, dấu trừ đặt giữa số bị trừ và số trừ. - GV ghi bảng: - 54 18 36 - Nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ ? - HS nêu 54 gọi là số bị trừ, 18 gọi là số trừ. - Đây là số có mấy chữ số trừ đi số có mấy chữ số ? - Là số có hai chữ số trừ số có hai chữ số. * Ta thấy hàng đơn vị của số bị trừ là 4. Vậy vận dụng vào bảng 14 trừ đi một số đã học vào thực hiện phép tính. Bước 2: Nêu cách thực hiện tính. - Tính từ phải sang trái tức từ hàng đơn vị sang hàng chục. 54 18 + 4 không trừ được 8 lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1 - 36 + 1 thêm một bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 - GV cho HS nhắc lại cách tính. - Nhiều HS nhắc lại c. Thực hành: Bài 1: a: Tính - 1 HS yêu cầu - Làm vào phiếu bài tập, 1HS làm vào phiếu lớn. - Yêu cầu học sinh tính và ghi kết quả - Nhận xét chữa bài 74 26 - 24 17 - 84 39 - 64 15 - 48 7 45 49 Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu. - Yêu cầu HS làm bảng con . - 1 HS đọc yêu cầu - - 74 64 47 28 27 36 - Nêu cách đặt tính và tính - Vài HS nêu Bài 3: - 1 HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Mảnh vải xanh dài 34 dm - Bài toán hỏi gì ? - Mảnh vải tím ngắn hơn 15dm. - Hỏi mảnh vải tím dài bao nhiêu dm - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán về ít hơn. - Vì sao em biết ? - Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn. - Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải. - HS làm bài theo 4 nhóm sau đó trình bày Tóm tắt: Vải xanh : 34 dm Vải tím ngắn hơn: 15 dm Vải tím : ... dm ? - Nhận xét , chữa bài Bài giải: Mảnh vải tím dài là: 34 - 15 = 19 (dm) Đáp số: 19 dm Bài 4: Vẽ hình theo mẫu - 1 HS đọc yêu cầu - GV vẽ mẫu lên bảng. - Mẫu vẽ gì ? - Hình tam giác. - Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau. - Ba điểm chính là ba đỉnh của hình tam giác. - Nối 3 điểm. - 2 HS lên bảng thi vẽ nhanh. - Lớp vẽ vào vở. - GV quan sát theo dõi HS vẽ 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung bài 5. Dặn dò: - NX giờ học ----------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Bài 26: QUÀ CỦA BỐ I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài - Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con; Trả lời được các câu hỏi trong SGK. * TH:- Quyền được cha mẹ, đuợc cha mẹ thương yêu, tặng quà. - Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ. - HS cảm nhận được: Món quà của bố tuy chỉ là những con vật bình thường nhưng là “cả một thế giới dưới nước”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK. - Bảng ghi sẵn nội dung luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài “Mẹ” và trả lời câu hỏi trong SGK - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu. - Giáo viên hướng dẫn đọc từ khó: lần nào, liềng liễng đực, thao láo, ngó ngoáy - Chia đoạn yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn hs đọc nghỉ hơi sau các dấu câu. + Mở thúng câu .. nước:/ cà cuống/ niềng niễng đực,/nhộn nhạo.// + Mở hòm dụng cụđất:/ con xập xành,/ con muỗm to xù,/ngó ngoáy.// - Cho học sinh đọc đoạn và giải nghĩa từ như SGK. - Đọc đoạn theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cho hs đọc đồng thanh toàn bài. c.Tìm hiểu bài: - Hs đọc lại toàn bài Hỏi: - Bố đi đâu về, các con có quà? - Quà của bố đi câu về có những gì ? - Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ? - Những mòn quà ấy có gì hấp dẫn? - Những từ ngữ nào cho thấy các con rất thích quà của bố ? - Các món quà ở dưới nước của bố có đặc điểm gì? Vì sao các con lại cảm thấy giàu quá trước những món quà

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2018_2019_dao_thi_loan.doc