Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

- Nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

 - Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 2: Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu.

- Giáo viên lưu ý: Anh em (chị em) là anh với em (chị với em) chứ không phải anh của em (chị của em).

- GV chia lớp thành các nhóm 4, HD HS cách thực hiện.

- Giáo viên, HS nhận xét bổ sung.

Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống.

- Giáo viên gợi ý để học sinh điền đúng dấu câu vào mỗi ô trống.

- Yêu cầu học sinh làm vào vở.

- Nhận xét

4. Củng cố, dặn dò:

- Gọi học sinh nêu một số từ ngữ về tình cảm gia đình.

- Nhận xét giờ học.

 

doc28 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Nhắc nhở: ............................................................................................................... III. Phương hướng tuần tới: - Đi học đủ, đúng giờ. - Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ. ----------------------------------------------------- TUẦN 14 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 1: GDTT CHÀO CỜ ----------------------------------------------- Tiết 2: Toán: Tiết 66: 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 – 9. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55-8; 56-7; 37-8; 69-9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Que tính, PBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. Hoạt động của HS - HS đọc thuộc bảng trừ 15 trừ đi một số 3 . Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phép trừ 55 - 8 - Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiều que tính ta làm như thế nào ? - Thực hiện phép tính trừ 55-8 - Nêu cách đặt tính. - 34 8 26 - Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho thẳng hàng viết dấu trừ kẻ vạch ngang. - Nêu cách thực hiện - Thực hiện từ phải sang trái 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1, 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. b. Phép tính 56 - 7, 37 - 8, 68 – 9 tiến hành tương tự 55 - 8. 4. Thực hành: Bài 1: Tính (Bảng con, bảng lớp) - YC HS nêu cách làm - Yêu cầu HS lên bảng điền kết quả - Lớp cùng GV n/x, chữa bài - 45 - 75 - 95 - 66 - 96 9 6 7 7 6 36 69 88 59 90 Bài 2: Tìm x (vở) - 1 HS đọc yêu cầu - Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm như thế nào? - hs nêu và làm vở - GV HD HS cách thực hiện và làm vào vở. - Nhận xét chữa bài Bài 3: Vẽ hình theo mẫu. - Nhận xét chữa bài - HS làm bài vào vở a) x + 7 = 27 x = 27 - 7 x = 20 b) 7 + x = 35 x = 35 - 7 x = 28 - HS nêu yêu cầu - 1HS lên bảng vẽ- Lớp vẽ bảng con 5. Củng cố, dặn dò: - Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục ------------------------------------------------ Tiết 3 + 4: Tập đọc Tiết 40+41: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con). - Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. * TCTV: Hòa thuận, thong thả * Quyền được có gia đình, anh em - Anh em trong gia đình có bổn phận phải đoàn kết, thương yêu nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của HS Đọc truyện: "Há miệng chờ sung" - 2 HS đọc - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - GV uốn nắn tư thế đọc cho HS - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp - Bài chia làm mấy đoạn ? - Cho hs đọc nối tiếp đoạn - 3 đoạn. - 3 hs đọc - Hướng dẫn hs đọc nghỉ hơi sau các dấu câu - Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. * Giải nghĩa một số từ đã được chú giải cuối bài. * TCTV: Hòa thuận, thong thả - HS nhận biết - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Thi đọc giữa các nhóm. - Y/C hs đọc đồng thanh - Đại diện các nhóm thi đọc - Lớp đọc đồng thanh Tiết 2: c. Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Câu chuyện này có những nhân vật nào ? - Có 5 nhân vật (Ông cụ và 4 người con). - Thấy các em không yêu thương nhau ông cụ làm gì ? - Ông cụ rất buồn phiền bèn tìm cách dạy bảo con. - Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy bó đũa ? - Vì không thể bẻ được cả bó đũa. - Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? - Người cha cởi bó đũa ra thong thả bẻ gãy từng chiếc. - Một số chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? - Với từng người con. - Người cha muốn khuyên các con điều gì ? * Liên hệ: - Quyền được có gia đình, anh em - Anh em trong gia đình có bổn phận phải đoàn kết, thương yêu nhau. - Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. - Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. d. Luyện đọc lại: - Trong bài có những nhân vật nào ? - Người kể chuyện, ông cụ, 4 người con. - Các nhóm đọc theo vai. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa truyện ? - Đoàn kết là sức mạnh. Sức mạnh đoàn kết. Anh chị em phải thương yêu nhau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- BUỔI 2: Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC: TÌNH ANH EM I. MỤC TIÊU: - Nhóm HSCHT: Đánh vần và đọc được câu chuyện Tình anh em. - Trả lời được câu hỏi 1,2 - Nhóm HSHT+HTT: Đọc và hiểu câu chuyện Tình anh em. - Trả lời được câu hỏi 3,4 - Hiểu anh em phải biết yêu thương nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách ôn luyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: “Đừng buồn mẹ nhé” và trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu - Đọc từng dòng. + Hướng dẫn HS đọc các từ khó đọc do phát âm địa phương. - Giải nghĩa một số từ các em chưa hiểu - Hướng dẫn đọc cả bài. - Đọc theo nhóm - Thi đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Sau khi lấy vợ người anh đối xử với người em thế nào ? - Khi gặp điều không may người anh đã làm gì ? - Theo em câu trả lời của người bạn đã cho người anh hiểu ra điều gì? - Lời nói và việc làm của người em đã khiến cho người anh thay đổi ntn? - HS và GV nhận xét d. Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc bài - Giáo viên nhận xét bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Hoạt động của HS - 2 HS đọc. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng dòng. - Học sinh đọc CN - ĐT - HS nhận biết - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - HS đọc thầm từng đoạn suy nghĩ trả lời từng câu hỏi GV đưa ra. - Lạnh nhạt với em. - Anh hốt hoảng nhờ một người bạn. - Bạn bè không giúp nhau lúc khó khăn - Người anh hết mực thương yêu em. - 3 – 4 HS đọc bài - HS lắng nghe. Tiết 2: Tập viết Tiết 14: CHỮ HOA M I. MỤC TIÊU: - Biết viết chữ M hoa và chữ Miệng theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - GD học sinh lời nói phải đi đôi với việc làm qua từ ứng dụng Miệng nói tay làm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ cái viết hoa M đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Miệng nói tay làm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của HS - Kiểm tra viết tập viết ở nhà - HS viết bảng con: L - 1 HS nhắc lại câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách. - Cả lớp viết bảng con: Lá - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ hoa M: - Hướng dẫn HS quan sát chữ M: - Giới thiệu mẫu chữ - HS quan sát. - Chữ M có độ cao mấy li ? - Cao 5 li - Gồm mấy nét là những nét nào ? - Gồm 4 nét: Móc ngược trái thắng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải. - Nêu cách viết. N1: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải. Đặt bút ở đường kẻ 6. N2: Từ điểm dừng bút N1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẻ 1. N3: Từ điểm dừng bút ở N3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải dừng bút trên đường kẻ 2. - GV vừa viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết. - Hs quan sát - Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con. - HS tập viết 2-3 lần c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - 1 HS đọc: Miệng nói tay làm. - Em hiểu cụm từ ứng dụng nghĩa như thế nào ? - Nói đi đôi với làm - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - Chữ nào cao 2,5 li ? - M, g, l - Những chữ cái nào cao 1,5 li ? - t - Chữ nào cao 1 li ? - Những chữ còn lại - Nêu khoảng cách giữa các chữ ? - Bằng khoảng cách viết một chữ O - Nêu cách nối nét giữa các chữ ? - Nét móc của M nối với nét hất của i -Viết bảng - Hướng dẫn viết bảng chữ Miệng - HS tập viết chữ Miệng vào bảng con - GV nhận xét HS viết bảng con d. HS viết vở tập viết vào vở: - HS viết vào vở - Viết 1 dòng chữ M cỡ vừa - Viết 2 dòng chữ M cỡ nhỏ - Viết 1 dòng chữ Miệng cỡ vừa - Viết 2 dòng chữ Miệng cỡ nhỏ - GV theo dõi HS viết bài. - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ. e. Chữa bài: - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố: - Cho hs nêu lại quy trình viết chữ M 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học _____________________________________ Tiết 3: Chính tả (nghe- viết) Tiết 27: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết và trình bày đúng một đoạn trong bài “Câu chuyện bó đũa”. - Làm đúng các bài tập phân biệt l / n, iê / i, ăc / ăt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết: toả, quẫy tóe nước. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học. b. Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. Hỏi: Người cha nói gì với các con? - Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì ? - Gọi học sinh nêu từ khó viết - Giáo viên gạch dưới: đều, hợp lại, đoàn kết, sức mạnh. - Cho học sinh viết bảng con chữ khó - Giáo viên đọc bài viết lần 2. - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Đọc cho học sinh viết bài vào vở - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh - Giáo viên chấm bài. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: b, c/ Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu từng câu - Tổ chức trò chơi: Viết tiếp sức - Lớp cùng GV n/x, chữa bài Bài 3: b, c/ Gọi học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh làm vào vở. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét bài viết. - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Học sinh viết vào bảng con. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Cha khuyên các con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh. - Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang. - Nêu từ khó viết. - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh viết bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh làm bài vào vở - Hai đội chơi, mỗi đội 4 học sinh - Cả lớp cùng n/x chốt lời giải đúng. b.mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm 10 c. chuột nhắt, nhắc nhở đặt tên, thắc mắc - 1 vài HS đọc y/c - Làm vào vở - Lên bảng sửa bài. b. - hiền c. - dắt - tiên - bắc - chín - cắt ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 3: Toán Tiết 67: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ dạng: 65- 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 - Biết giải bài toán có một phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Que tính, phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đặt tính và tính: 47 - 8; 88- 9 - Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép trừ 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29. - Giáo viên nêu bài toán: Có 65 que tính, bớt đi 38 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để biết số que tính còn lại ta làm thế nào? - Hướng dẫn thực hiện phép tính 65- 38 = ? - 65 38 27 - Giáo viên h/d học sinh lần lượt làm các phép tính còn lại tương tự. 4. Thực hành. Bài 1: tính (bảng con, bảng lớp) - Yêu cầu học sinh nêu cách tính và làm bài vào bảng - Nhận xét chữa bài Bài 2: Số (bảng lớp) - GV h/d cách giải và gọi HS lên bảng làm - Nhận xét tuyên dương Bài 3: Gọi hs đọc bài toán (vở) - Gv lập kế hoạch giải yêu cầu hs làm bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết năm nay mẹ bao nhiêu tuổi ta phải làm ntn? - GV tổ chức cho HS làm bài vào vở - Lớp cùng GV nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Học sinh thực hiện. - Thực hiện phép trừ 65 – 38. - HS thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. * 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. * 3 thêm1 bằng 4; 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. - 46 - 57 - 78 17 28 29 29 29 49 - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bảng con, bảng lớp - 85 - 55 - 95 - 96 - 86 - 66 27 18 46 48 27 19 58 37 49 48 59 47 - 98 - 88 - 48 19 39 29 79 49 19 - Hai học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở 70 80 866 - 6 - 10 40 49 58 - 9 - 9 - Năm nay bà 65 tuổi, mẹ kém bà 27 tuổi - Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? - Ta làm phép tính trừ - Cả lớp giải vào vở, 1 HS giải trên bảng phụ trình bày. Bài giải Số tuổi của mẹ năm nay là: 65- 27 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi --------------------------------------------------------- BUỔI 2 Tiết 1: Tăng cường Toán ÔN LUYỆN 55-8, 56-7, 37-8, 68-9 I. MỤC TIÊU: *Nhóm học sinh CHT: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 55-8, 56-7, 37-8, 68-9 (BT1,3 ) - Biết đọc phép tính và kết quả. *Nhóm học sinh HT, HTT: - Biết đặt tính rồi tính . Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng trên.(BT2,4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đặt tính và tính: 24-6,74-8. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 4. Thực hành: - Bài 1: Tính (Bảng lớp, bảng con) - 38 - 65 - 46 - 57 9 27 8 38 - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính (PBT) 65-17 46-29 67-48 58-19 - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Đọc phép tính và kết quả. 11-2= 12-3 = 11-3= 12-4= .. 11-9= 12-9 Bài 4: Giải toán: (làm vở) Một đoạn dây điện dài 76dm, người ta cắt đi một đoạn dài 28dm. Hỏi đoạn dây điện còn lại dài bao nhiêu đề-xi-mét? - GV hướng dẫn tìm hiểu đề bài. - - GV giúp HS tìm hiểu bài toán. + - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết đoạn dây điện còn lại dài bao nhiêu đề-xi-mét ta làm ntn? - - GV tổ chức cho HS làm bài tập vào vở. - Lớp cùng GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 1 HS lên bảng- Cả lớp làm bảng con. - 1,2 Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh lên bảng điền kq - 38 - 65 - 46 - 57 9 27 8 38 29 38 38 19 - HS nêu yêu cầu. - - HS làm vào Phiếu bài tập - - Đại diện các nhóm trình bày KQ - 65 - 46 - 67 - 58 17 29 48 19 48 17 19 39 - HS nêu miệng KQ. 11-2 = 9 12-3 = 9 11-3 = 8 12-4 = 8 .. 11-9 = 2 12-9 = 3 - HS nêu bài toán. - Một đoạn dây điện dài 76dm, người ta cắt đi một đoạn dài 28dm. - Hỏi đoạn dây điện còn lại dài bao nhiêu đề-xi-mét? - Ta làm phép tính trừ lấy 76-28 - Hs làm bài vào vở. - 1 HS giải trên bảng phụ Bài giải Đoạn dây điện còn lại dài số đề-xi-mét là: 76-28= 48 (dm) Đáp số: 48dm ------------------------------------------------ Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt Luyện đọc : TIẾNG VÕNG KÊU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Nhóm HSCHT: Đánh vần và đọc được bài thơ Tiếng võng kêu - Nhóm HSHT,HTT: - Đọc trơn toàn bài, ngắt nhịp đúng các câu thơ 4 chữ. - Đọc bài với giọng nhẹ nhàng êm ái. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ mới: gian, phơ phất, vương vương. - Hiểu ý chung của bài: Tình cảm yêu thương của nhà thơ nhỏ với em gái của mình và quê hương. 3. Thuộc lòng một, hai khổ thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC Hoạt động của HS - 2 HS đọc (HS 1: 2 mẩu tin nhắn, HS2: đọc mẩu nhắn tin em viết) - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: *. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS nghe. *. Đọc từng câu (CHT) - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - GV theo dõi uốn nắn khi HS đọc chưa đúng. - lặn lội, trong, sòng *. Đọc từng khổ thơ trước lớp. (HT) - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ - Chú ý ngắt giọng đúng các câu - Tìm hiểu nghĩa các từ mới - Gian, phơ phất, vương vương *. Đọc từng khổ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - GV theo dõi các nhóm đọc. d. Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Câu 1: - Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì ? (CHT) - Đưa võng cho em Câu 2: - HS đọc câu 2 - Mỗi ý sau đây được nói trong khổ thơ nào ? (HT) a) Khổ thơ 1, 3 b) Khổ thơ 2 c) Khổ thơ 2 Câu 3: - Những từ ngữ nào tả em bé đang ngủ rất đáng yêu ? (HTT) - Tóc bay phơ phất, vương vương nụ cười. 4. Học thuộc lòng bài thơ: - HS học thuộc lòng những khổ thơ. - Cho học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài. 5. Củng cố, dặn dò - HS nói nội dung bài thơ - Nhận xét tiết học. - Tình cảm yêu thương của nhà thơ nhỏ với em gái của mình với quê hương. Tiết 3: Kể chuyện Tiết 14. CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện - Học sinh khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Bông hoa niềm vui”. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Kể từng đoạn theo tranh. - Yêu cầu học sinh quan sát – nêu nội dung tranh. - Cho học sinh kể trước lớp - Cho học sinh kể theo nhóm + Kể theo vai (dành cho học sinh HTT) - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 4 học sinh kể. - Quan sát – nêu nội dung tranh. + Tranh 1: các con cãi nhau. Ông cụ rất buồn và đau đầu. + Tranh 2: Người cha gọi các con đến và bảo: “Ai bẻ gãy túi tiền”. + Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không bẻ được. + Tranh 4: Ông cụ bẻ từng chiếc một cách dễ dàng + Tranh 5: Những người con hiểu ra lời dạy của cha - 1-2 học sinh kể. - Quan sát tranh kể trong nhóm. - HS các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Học sinh khá giỏi kể theo vai. - Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. - Một học sinh nêu. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 BUỔI 1: Tiết 1: Toán Tiết 68: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số . - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải toán về ít hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PBT, que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đặt tính và tính: 85 – 36 ; 56 – 28. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 4. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm (miệng) - Cho học sinh nhẩm, nêu kết quả tính - Giáo viên ghi lên bảng. - Nhận xét Bài 2: Tính nhẩm (miệng) Yêu cầu học sinh tự nhẩm rồi nêu kết quả - Nhận xét Bài 3: Đặt tính rồi tính (bảng con) - Cho học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 4: Giải toán (vở) - GV hd hs theo q/trình 4 bước. - Giáo viên hướng dẫn và tóm tắt: Mẹ vắt : 50 lít sữa bò. Chị vắt ít hơn: 18 lít sữa bò. Chị vắt : lít sữa bò ? - Lớp cùng GV n/x, chữa bài Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình cánh quạt - Nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc lần lượt các bảng trừ đã học - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - HS thực hiện. - Hs nêu yêu cầu bài - Hs nêu nối tiếp 15 - 6 = 9 14 - 8 = 6 15 - 8 = 7 15 - 9 = 6 16 - 7 = 9 15 - 7 = 8 14 - 6 = 8 16 - 8 = 8 17 - 8 = 9 16 - 9 = 7 17 - 9 = 8 14 - 5 = 9 18 - 9 = 9 13 - 6 = 7 13 - 7 = 6 13 - 9 = 4 - Hs nêu yêu cầu bài - Học sinh tự nhẩm rồi nêu kết quả 15- 5- 1 = 9 15- 6 = 9 16- 6 – 3=7 16- 9 = 7 - Học sinh làm vào bảng con. - 35 - 72 - 81 - 50 7 36 9 17 28 36 72 33 - HS theo dõi trả lời - Học sinh giải vào vở - Sửa bài. Bài giải Số lít sữa chị vắt được là: 50- 18 = 32 (l) Đáp số: 32 l sữa - HS thực hành xếp - - Học sinh đọc CN - ĐT ---------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Tiết 42: NHẮN TIN. I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Nắm được cách viết tin nhắn ( ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK.. * Quyền được có gia đình, được mọi người trong gia đình thương yêu, chăm sóc. - Bổn phận được tham gia (Viết nhắn tin) *TCTV:Em viết tin nhắn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng ghi sẵn nội dung hai tin nhắn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài “Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi trong SGK - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nhắn tin. b. Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. * Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Giáo viên hướng dẫn đọc: * Từ: quà sáng, lồng bàn, que chuyền * Chia đoạn yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn - HD hs đọc nghỉ hơi sau các dấu câu + HD luyện đọc câu dài * Câu: Em nhớ quét nhà, / học thuộc hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán/ chị đã đánh dấu.// Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài hát / cho tớ mượn nhé! // - Cho học sinh đọc đoạn và giải nghĩa từ như SGK - Giải nghĩa từ: *TCTV: lồng bàn, Em viết tin nhắn * Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc đoạn trước lớp. - Đọc cả bài c.Tìm hiểu bài. - YC h/s đọc thầm từng đoạn suy nghĩ TLCH - Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ? - Vì sao chị Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ? - Chị Nga nhắn cho Linh những gì ? - Hà nhắn Linh những gì ? * Tập viết tin nhắn: Bố mẹ đi làm. Chị đi chợ chưa về. Em sắp đi học. Hãy viết mấy dòng nhắn lại cho chị biết: em cho cô Phúc mượn xe đạp. Hỏi: Vì sao phải viết tin nhắn? - Lớp cùng GV n/x d. Luyện đọc lại. - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét chung. 4. Củng cố , dặn dò: - Gọi học sinh đọc lại hai tin nhắn. Hỏi: Nhắn tin dùng để làm gì? * Qua bài cho hs thấy được mình có * Quyền được có gia đình, được mọi người trong gia đình thương yêu, chăm sóc. - Bổn phận được tham gia (Viết nhắn tin) *TCTV:Em viết tin nhắn - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Đọc nối tiếp từng câu. - Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh. - HS theo dõi và đọc theo HD - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn và giải nghĩa từ như SGK. - HS nhận biết - NTĐH: phân công, giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm luyện đọc và góp ý cho nhau về cách đọc. - Thi đọc. - Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách viết ra giấy. - Lúc chị Nga đi Linh còn ngủ. Còn khi Hà đến thì Linh không có nhà. - Nơi để quà ăn sáng và các việc cần làm. - Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh mang quyển bài hát cho Hà mượn. - Viết nhắn tin cho chị vì cả nhà đi vắng. - Để người khác không gặp mình mà hiểu được điều mình yêu cầu hoặc muốn nói. Tiết 4: Chính tả (Tập chép) Tiết 28: TIẾNG VÕNG KÊU I. MỤC TIÊU: 1. Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh mh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của HS - GV viết bảng con - Nhận xét, chữa bài. - HS viết bảng con + l/n: lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn nghe – viết: - GV mở bảng phụ (khổ 2) - 2HS đọc - Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào? - Viết hoa, lùi vào 1 ô cách lề vở. *HS chép bài vào vở - HS chép bài - GV theo dõi uốn nắn HS *Chữa bài, nhận xét: - Chữa 5, 7 bài nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - 1 HS đọc yêu cầu * Yêu cầu HS chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - HS làm vở, - 2HS làm trên bảng lớp a. lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy. b. tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài. c. thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh. - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. --------------------------------------------------- BUỔI 2 Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt Luyện viết: TÌNH ANH EM I. MỤC TIÊU: - Nhóm HSCHT : Nhìn bảng viết và trình bày đúng một đoạn trong bài Tình anh em - Nhóm HSHT+HTT : Nghe viết và trình bày đúng một đoạn trong bài Tình anh em - Làm đúng bài tập điền i hay iê . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học. b. Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. -Lời nói và việc làm của người em đã khiến cho người anh thay đổi ntn? . - Gọi học sinh nêu từ khó viết- Giáo viên gạch dưới :người, mình, thương yêu. - Cho học sinh viết bảng con chữ khó - Giáo viên đọc bài viết lần 2 - Đọc cho học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên quan sát, g

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2018_2019_dao_thi_loan.doc
Giáo án liên quan