Đạo đức
Tiết 14: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần giữ trường lớp sạch đẹp.
- Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh họa.
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2116 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 14 - Trường TH Đạ Tông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN: 14
Thứ
Phân môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
10/12
Đạo đức
14
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Tập đọc
55
Câu chuyện bó đũa
Tập đọc
56
Câu chuyện bó đũa (tt)
Toán
66
55 – 8, 56 – 7…
Luyện tập toán
Thứ ba
11/12
Am nhạc
14
Chiến sĩ tí hon
Thể dục
27
Bài 27
Kể chuyện
14
Câu chuyện bó đũa
Toán
67
65 – 38, 46 – 17…
Chính tả
27
Câu chuyện bó đũa
Thứ tư
12/12
Tập đọc
57
Tiếng võng kêu
Toán
68
Luyện tập
Luyện từ và câu
14
Từ chỉ hoạt động
Tập viết
14
Chữ hoa M
Thủ công
14
Gấp cắt dán biển báo giao thông
Thứ năm
13/12
Thể dục
28
Bài 28
Tập đọc (đt)
Toán
69
Bảng trừ
TN - XH
14
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
LT Tiếng việt
Thứ sáu
14/12
Chính tả
28
Tiếng võng kêu
Toán
70
Luyện tập
Tập làm văn
14
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Mỹ thuật
14
Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông
HĐ tập thể
14
Tuần 14:
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007
Đạo đức
Tiết 14: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần giữ trường lớp sạch đẹp.
- Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Kiểm tra
- Giữ trường lớp sạch đẹp có lợi gì?
- GV nhận xét
- HS trả lời
3. Bài mới
Hoạt động 1:
Xử lý tình huống
- GV đưa các tình huống
+ Mai và An làm trực nhật Mai định đổ rác qua cửa sổ An sẽ …
- GV kết luận rút ý kiến đúng
- HS thảo luận trình bày
Hoạt động 2:
Thực hành
- GV cho HS thực hành quét dọn lớp học
- Yêu cầu nêu ý kiến của mình
- Kết luận: Mỗi HS cần tham gia các việc làm cụ thể vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền vừa là bổn phận của các em.
- HS thực hành
- HS nêu ý kiến của mình
Hoạt động 3:
Trò chơi
Củng cố
Dặn dò
- GV hướng dẫn cách chơi nếu … thì
- VD: Nếu tổ em trực nhật thì em sẽ quét lớp.
- GV nhận xét
- Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt học tập trong môi trường trong lành.
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về học bài
- HS chơi theo dãy
1 dãy nêu câu nếu …
1 dãy trả lời thì …
Tập đọc
Tiết 55: Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó: Dâu rể, lần lượt, buồn phiền, … hiểu nghĩa các từ mới.
- Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
- Biết yêu thương đùm bọc người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét
- HS đọc bài quà của bố và trả lời câu hỏi
3. Bài mới
Luyện đọc
- GV giới thiệu gián tiếp
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu đọc từng câu
- Hướng dẫn đọc từ khó: Dâu rể, lần lượt, buồn phiền …
- Yêu cầu đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc câu khó:
Người cha bèn cởi bó đũa ra, / rồi thong thả / bẻ gãy từng chiếc / một cách dễ dàng. //
- HS nối tiếp đọc câu
- HS đọc cá nhân
- HS nối tiếp đọc đoạn
- HS đọc câu khó
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
Tìm hiểu bài
- Câu chuyện có những ai?
- Tại sao các con không bẻ gãy được?
- Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách?
- Người cha muốn khuyên các con điều gì?
- Người cha, các con
- Vì họ bẻ gãy cả bó đũa
- Tháo ra bẻ gãy từng chiếc
- Yêu thương đoàn kết với nhau
Luyện đọc lại
Củng cố
Dặn dò
- Gọi HS đọc bài
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- HS về tập đọc bài
- HS đọc theo đoạn, câu
- HS tập đọc theo vai
Toán
Tiết 66: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - 9
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ dạng 55 – 8, 56 – 7 …
- Ap dụng để làm các bài toán có liên quan
- Tính chính xác, nhanh nhẹn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Bài cũ
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS làm
-
15
-
17
-
16
-
18
8
8
7
9
7
9
9
9
3. Bài mới
- GV giới thiệu trực tiếp
- GV lần lượt đưa các phép tình và hướng dẫn HS tìm kết quả.
- Hướng dẫn đặt tính và tính
55
+
8
47
- 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1
- 5 trừ 1 bằng 4 viết 4
- Tương tự hướng dẫn với các phép tính
-
56
-
37
-
68
7
8
9
- HS tính kết quả
Luyện tập
- Bài 1: Tính
- Bài 2: Tìm x (Tổ chức nhóm)
GV hướng dẫn mẫu
x + 9 = 27
x = 27 – 9
x = 8
- GV nhận xét
- HS làm bảng con
75
95
65
15
-
6
-
7
-
8
-
9
69
88
57
6
- HS làm nhóm
x + 8 = 46 7 + x = 35
x = 46 – 8 x = 35 – 7
x = 38 x = 28
Luyện tập toán
- GV ra thêm các bài tập
Đặt tính rồi tính:
66 – 7 36 – 8
55 – 9 47 – 9
- GV hướng HS yếu làm bài
- HS làm tương tự
Củng cố
Dặn dò
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- HS về làm bài
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007
Thể dục
Tiết 27: Bài 27
I. Mục tiêu:
- Biết cách chơi trò chơi vòng tròn
- Tham gia chơi ở mức ban đầu
- Tính khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm:Trên sân trường
- Phương tiện: Chuẩn bị sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biếnnội dung yêu cầu giờ học
- Xoay các lớp cổ tay, cổ chân…
- On bài thể dục phát triển chung
1 - 2 phút
1 - 2 phút
2 - 3 phút
x x x x
x x x x
x x x x
2. Phần cơ bản:
- Học trò chơi vòng tròn
- GV nêu tên, hướng dẫn cách chơi
- Cho HS điểm số 1, 2, tập nhảy chuyển đội hình theo hiệu lệnh
- Tập bước tại chỗ vỗ tay theo nhịp, khi nghe lệnh nhảy thì nhảy chuyển đội hình
- GV theo dõi sửa động tác sai
- Chọn một nhóm lên tập mẫu cho các bạn khác theo dõi tập theo
20- 22 phút
3. Phần kết thúc:
- Cuối người thả lỏng
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: HS về ôn lại bài
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 phút
1 phút
x x x x
x x x x
x x x x
Chính tả
Tiết 27: Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết lại chính xác đoạn trích trong bài câu chuyện bó đũa
- Viết đúng đều, trình bày đúng hình thức chính tả
- Tính cẩn thận nắn nót
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
- GV đọc
- GV nhận xét,ghi điểm
- GV giới thiệu
- HS viết: Câu chuyện, yên lặng, cây liễu.
Hoạt động 1
Hướng dẫn viết
- GV đọc mẫu
- Đoạn trích nói về điều gì?
- Chữ đầu đoạn viết thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó: Chia lẻ, liền bảo, sức mạnh…
- GV đọc bài
- GV đọc lại bài
- GV chấm 5 bài nhận xét
- Người cha khuyên dạy con cái ...
- Viết hoa
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát sửa lỗi
Luyện tập
Củng cố
Dặn dò
Bài 2: GV hướng dẫn
Lên bảng
Bài 3: GV hướng dẫn
Ong bà nội
-GV nhận xét
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà luyện viết
- HS làm vở
Nên người, ấm no, lo lắng
Mải miết, hiểu biết, chim sẻ...
- HS làm nhóm
Lạnh, lạ, ...
Toán
Tiết 67: 65 – 38, 46 – 17 ...
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 65 – 38 ….
- Ap dụng để giải các bài toán liên quan
- Tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2 Kiểm tra
Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét
- HS làm
36
56
-
8
-
9
28
47
3. Bài mới
- GV giới thiệu bài
- GV đưa các phép tính hướng dẫn tìm kết quả.
- Hướng dẫn đặt tính và tính
-
65
38
27
. 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1.
. 3 thêm 1 bằng 4,
6 – 4 bằng 2 viết 2.
- HS thực hiện tính
- HS nhắc lại
Thực hành
- Bài 1: Tính
- HS làm bảng con câu a
- HS làm phiếu bài tập câu b
- HS làm vở câu c
- Bài 2: Tổ chức nhóm
- Bài 3: Hướng dẫn
Tóm tắt
Bà : 65 tuổi
Mẹ kém bà: 27 tuổi
Mẹ: … tuổi?
- GV cùng HS nhận xét
- HS làm bảng con
-
55
-
96
-
86
-
98
18
48
27
19
37
48
59
79
- HS làm nhóm báo cáo
- HS làm vở
Bài giải
Tuổi của mẹ là:
65 – 27 = 38 (tuổi)
Đáp số:38 tuổi
Củng cố
Dặn dò
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- HS về làm bài
Kể chuyện
Tiết 14: Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu:
- Biết kể chuyện dựa vào gợi ý và tranh minh họa.
- Biết kể tự nhiên, phối hợp lời kể với nét mặt điệu bộ.
- Biết lắng nghe và nhận xét lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Kiểm tra
- GV nhận xét
- HS kể lại câu chuyện Bông hoa niềm vui
3. Bài mới
Hướng dẫn kể
- Giới thiệu bài
- Kể từng đoạn:
- Yêu cầu HS quan sát tranh kể theo gợi ý
+ Lúc nhỏ anh em sống thế nào?
+ Khi có vợ, có chồng thế nào?
+ Người cha đã làm gì?
+ 4 người con hiểu ra điều gì?
- Yêu cầu kể trong nhóm
- Kể toàn bộ chuyện
- GV cùng HS nhận xét
- HS quan sát tranh và kể
- Hòa thuận với nhau
- Hay va chạm
- Dùng bó đũa để dạy bảo các con
- Anh em phải đoàn kết yêu thương nhau
- Đại diện từng nhóm lên kể, mỗi nhóm kể một đoạn
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS tập kể theo vai
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Củng cố
Dặn dò
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về tập kể lại
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007
Tập đọc
Tiết 56: Tiếng võng kêu
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn được cả bài, đọc đúng được các từ khó: Phất phơ, vương vương, kẽo kẹt …. Hiểu nghĩa các từ mới: lặn lội, mênh mông …
- Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
- Tình cảm, yêu thương, chăm sóc em.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Kiểm tra
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS đọc bài Câu chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi
3. Bài mới
Luyện đọc
- GV giới thiệu bài
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu đọc từng câu
- Hướng dẫn đọc từ khó: Phất phơ, vương vương, kẽo kẹt … - Yêu cầu đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: lặn lội, mênh mông …
- Hướng dẫn đọc câu khó
Em ơi / cứ ngủ /
Tay anh đưa đều /
…
Đầy tiếng võng kêu /
Kẽo cà / kẽo kẹt. //
- HS nối tiếp đọc câu
- Luyện đọc
- HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
Tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ trong bài làm gì?
- Câu nào cho thấy bạn đưa võng ru em?
- Bạn nhỏ là người thế nào?
- Đang ru em ngủ
- Tay anh đưa đều
- Yêu thương em và quê hương của mình
Học thuộc lòng
- Yêu cầu đọc bài
- Ghi từ làm điểm tựa
- GV nhận xét
- HS đọc thuộc từng khổ
- HS đọc thuộc trước lớp
Củng cố
- Nhắc lại bài
- Nhận xét - Dặn dò về đọc bài.
Toán
Tiết 68: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học về phép trừ có nhớ.
- Ap dụng để giải các bài toán liên quan.
- Tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Kiểm tra
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS làm
-
76
-
88
28
39
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Bài 1: Tímh nhẩm (làm miệng)
- Bài 2: Tính nhẩm
- Bài 3: Tính ( làm bảng con)
- Bài 4: Hướng dẫn tóm tắt
Mẹ: 50 lít sữa
Chị ít hơn mẹ: 18 lít sữa
Chị: …. Lít sữa?
- GV nhận xét
- HS làm miệng
- HS làm cặp đôi
- HS làm bảng con
-
35
-
72
-
81
-
50
7
36
9
17
28
36
72
33
- HS làm vở
Bài giải
Số lít sữa chị vắt là:
50 – 18 = 32 (lít)
Đáp số: 32 (lít)
Củng cố
Dặn dò
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- HS về làm bài
Luyện từ và câu
Tiết 14: Từ chỉ hoạt động tình cảm
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về trạng thái tình cảm.
- Sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu ai làm gì.
- Thương yêu anh chị em trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Kiểm tra
- Yêu cầu làm bài
- GV nhận xét
- HS làm bài 3 ở tiết trước
3. Bài mới
Luyện tập
- GV giới thiệu trực tiếp
- Bài 1: GV hướng dẫn tìm
Giúp đỡ …
- Bài 2: GV đọc yêu cầu (tổ chức nhóm)
VD: Anh khuyên bảo em
- GV chốt câu đúng
- Bài 3: GV nêu câu hỏi
+ Bé nói với mẹ để làm gì?
+ Câu nói bình thường, hết câu có dấu gì?
+ Câu của mẹ nói là câu gì?
- Yêu cầu làm vở
- GV nhận xét
- HS làm miệng
Chăm sóc, yêu thương, quý mến…
- HS làm nhóm báo cáo
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS trả lời
+ Xin giấy
+ Dấu chấm
+ Câu hỏi
- HS điền vào vở và đọc bài làm của mình
Củng cố
Dặn dò
- Nhắc lại bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về làm bài
Tập viết
Tiết 14: Chữ hoa M
I. Mục tiêu:
- Biết viết chứ hoa M theo cỡ vừa và nhỏ, biết viết cụm từ ứng dụng.
- Viết đúng mẫu, đều nét, nối nét đúng quy định.
- Tính cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ M
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài cũ
- GV nhận xét
- 1 HS viết chữ hoa L
- 1 HS viết chữ Lá
3. Bài mới
Hướng dẫn viết
- Giới thiệu bài trực tiếp
- Chữ hoa M cao mấy li?
- Chữ hoa M gồm mấy nét?
- GV vừa giảng qui trình vừa viết mẫu
- Yêu cầu viết bảng con
- Hướng dẫn viết cụm từ
- Phân tích độ cao các chữ
- Yêu cầu viết bảng con chữ Miệng
- Yêu cầu HS viết bài
- GV chấm 5 bài nhận xét
- Cao 5 li
- Gồm 4 nét là nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải và nét móc xuôi trái.
- HS viết M
- HS đọc phân tích cụm từ
- Chữ g, l, y cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ khác cao 1 li
- HS viết: Miệng
- HS viết vào vở
Củng cố
Dặn dò
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học,
- Dặn dò về tập viết
Thủ công
Tiết 14: Gấp cắt dán biển báo giao thông ...
I. Mục tiêu:
- Biết gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
- Gấp cắt dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bi:
- Hình mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. bài cũ
3. Bài mới
- Kiểm tra đồ dùng
- Gấp cắt dán biển báo giao thông
Hoạt động1:
Quan sát nhận xét
- GV hướng dẫn quan sát hình mẫu và so sánh
- HS quan sát so sánh các biển báo
- Mặt biển báo hình tròn
- Màu khác nhau
- Đế có hình chữ nhật
Hoạt động2:
Hướng dẫn mẫu
- GV hướng dẫn các bước
- Bước 1: Gấp cắt biển báo
- Gấp cắt hình tròn, hình chữ nhật…
- Bước 2: Dán biển báo
- Dán chân biển báo
- Dán hình tròn, dán hình chữ nhật vào trong hình tròn
- Tổ chức cho HS tập gấp
- HS tập làm trên giấy nháp
Củng cố
Dặn dò
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- HS về tập gấp
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007
Thể dục
Tiết 28: Bài 28
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục học trò chơi vòng tròn
- Thực hiện động tác tương đối chính xác, tham gia chơi có vần điệu
- Tính khéo léo nhanh nhẹn
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện: chuẩn bị sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay
- Đứng vỗ tay hát
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
x x x x
x x x x
x x x x
2. Phần cơ bản:
- Trò chơi vòng tròn
. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, tổ chức cho HS chơi kết hợp đọc vần điệu
- On bài thể dục
- GV điều khiển hô nhịp cho HS tập
- Cán sự lớp điều khiển HS tập
- Tập theo tổ và biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét
10 -15 phút
8 - 10 phút
x x x x
x x x x
x x x x
3. Phần kết thúc:
- Cuối người thả lỏng
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về ôn bài
1-2 phút
1-2 phút
1 phút
1 phút
x x x x
x x x x
x x x x
Toán
Tiết 69: Bảng trừ
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về các bảng trừ 11, 12….
- Vận dụng bảng trừ để làm các bài tập.
- Tính khoa học, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Kiểm tra
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
- HS làm bài và đọc bảng trừ
-
42
-
71
16
52
26
19
3. Bài mới
Luyện tập
- Giới thiệu bài trực tiếp
Bài 1: Bảng trừ (tổ chức nhóm)
- GV lần lượt nêu phép tính
Bài 2: HS làm vở
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát mẫu, hướng dẫn vẽ nối vào các chấm.
- GV nhận xét
- HS làm nhóm 4 báo cáo
- HS lập lại các bảng trừ đã học
- HS đọc thuộc bảng trừ theo nhóm, cá nhân...
- HS làm vở
8 + 4 – 5 = 7 9 + 8 – 9 = 8
6 + 9 – 8 = 7 3 + 9 – 6 = 6
5 + 6 – 8 = 3 7 + 7 – 9 = 5
- HS quan sát phân tích mẫu và vẽ
Củng cố
Dặn dò
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- HS về làm bài
Tự nhiên xã hội
Tiết 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc
- Phát hiện được một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc
- Biết cách ứng xử khi bản thân và người nhà bị ngộ độc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Bài cũ
3. Bài mới
- Vì sao phải giữ sạch môi trường?
- GV nhận xét
- Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
- HS trả lời
Hoạt động 1:
Biết một số thứ có thể gây ngộ độc
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc
- Yêu cầu quan sát tranh thảo luận
- GV nhận xét chốt ý đúng
* Kết luận: Có những thứ dễ gây ngộ độc trong nhà, nếu ta không cẩn thận rất dễ nhầm như: dầu hỏa, thuốc tây …
- HS kể
- HS thảo luận mỗi nhóm một tranh
- Đại diện nhóm báo cáo
Hoạt đông 2
Ý thức được việc làm đúng
- Yêu cầu trả lời theo tranh
+ Mọi người làm gì? Tác dụng của việc đó
+ Kể những thứ có thể gây ngộ độc?
* Kết luận: Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp đồ dùng trong nhà, thuốc men để đúng nơi quy định, thức ăn không để lẫn với hóa chất, có nhãn mác … không ăn thức ăn ôi thiêu…
- HS quan sát trả lời
Hoạt động 3
Biết cách ứng xử khi có người ngộ độc
- GV đưa tình huống
+ Em của bạn uống phải thứ nước độc hại khóc la đau bụng, em làm gì?
- GV chốt ý đúng
* Kết luận: khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu, nhớ đem đồ mà người thân uống để xem đó là thứ gì.
- HS thảo luận trả lời
Củng cố
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về học bài
Luyện tập tiếng việt
Tiết 14: Luyện đọc
I. Mục tiêu:
- Biết đánh vần, đọc trơn được toàn bài
- Đọc đúng, to, rõ ràng
- Yêu thương, vâng lời cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Bài mới
Hướng dẫn đọc
Củng cố
Dặn dò
- Chia lớp theo lực học yêu cầu HS biết đọc đọc lại bài tập đọc Câu chuyện bó đũa
- GV hướng dẫn các em yếu đánh vần và tập đọc trơn bài
- Gọi HS lên bảng tập đánh vần đọc lần lượt
- GV theo dõi sửa sai
- Tổ chức học cặp đôi HS khá kèm HS yếu
- GV theo dõi hướng dẫn
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về tập đọc
- HS ngồi theo nhóm và đọc bài theo cặp đôi
- HS yếu tập đánh vần đọc theo GV
- HS lần lượt đọc
- HS đọc từng tiếng, từ, câu
- HS khá kèm các bạn đọc các chữ cái
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007
Chính tả
Tiết 28: Tiếng võng kêu
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác khổ thơ thứ hai trong bài tập đọc “Tiếng võng kêu”.
- Viết đúng, đều, trình bày đúng hình thức chính tả.
- Tính nắn nót, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
- GV đọc từ khó
- GV nhận xét
- Giới thiệu trực tiếp
- HS viết: Lên bảng, nên người, hiểu biết, mải miết.
Hoạt động 1
Hướng dẫn viết
- GV đọc mẫu
- Khổ thơ nói về điều gì?
- Chữ đầu câu viết thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó: Vương vương, kẽo kẹt …
- Yêu cầu viết bài
- GV đọc lại bài
- GV chấm 5 bài nhận xét
- HS đọc
- Bạn nhỏ ngắm em ngủ
- Viết hoa
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát sửa lỗi
Luyện tập
Củng cố
Dặn dò
- Bài 2: GV hướng dẫn gợi ý
Lấp lánh, …
- GV nhận xét
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- HS về ôn bài
- HS làm vở
Nặng nề, lanh lợi, nóng nảy
Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài
Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh
Toán
Tiết 70: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các bảng trừ có nhớ, tìm số hạng …
- Ap dụng để giải các bài toán liên quan
- Tính chính xác cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Bài cũ
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
- HS làm
-
83
-
62
45
28
38
34
3. Bài mới
- GV giới thiệu trực tiếp
- Bài 1: Tính nhẩm ( làm miệng)
- Bài 2: Tính (bảng con)
- Bài 3: Tìm x (tổ chức nhóm)
- Bài 4: Hướng dẫn tóm tắt
Thùng to: 45 kg
Thùng bé ít hơn: 6 kg
Thùng bé :… kg?
- GV nhận xét
- HS làm miệng
- HS làm bảng con
-
57
-
63
-
72
-
81
9
5
34
45
48
58
38
36
- HS làm nhóm 4 báo cáo
8 + x = 42 x – 15 =15
x = 42 – 8 x =15 +15
x = 34 x =30
- Các nhóm khác bổ sung
- HS làm vở
Bài giải
Số kg thùng bé có là:
45 – 6 = 39 (kg)
Đáp số: 39 kg
Củng cố
Dặn dò
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- HS về làm bài
Tập làm văn
Tiết 14: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu:
- Nhìn tranh phân tích để trả lời các câu hỏi về hình dáng, hoạt động
- Trả lời được các câu hỏi dựa vào tranh, viết được mẫu tin nhắn ngắn gọn
- Quý mến yêu thương người thân
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Bài cũ
3. Bài mới
- Yêu cầu làm bài
- GV nhận xét
- GV giới thiệu trực tiếp
- HS đọc bài viết của mình kể về gia đình
Luyện tập
- Bài 1: GV nêu câu hỏi hướng dẫn
? Tranh vẽ những gì?
? Bạn nhỏ đang làm gì?
? Mắt bạn nhìn búp bê thế nào?
? Tóc bạn thế nào?
- Yêu cầu HS tự nói lại theo tranh?
- Bài 2: GV hướng dẫn
? Vì sao em viết tin nhắn?
? Nội dung tin nhắn cần viết rõ điều gì?
- Yêu cầu HS viết
- GV theo dõi sửa sai
- GV chấm vở nhận xét
- HS trả lời dựa vào tranh
- Con mèo, bé gái, búp bê…
- Cho búp bê ăn
- Tình cảm, yêu thương
- Buộc 2 chiếc nơ rất xinh
- HS nói lại theo tranh (3 tới 5 em)
- HS làm vở
- Vì bố mẹ không có nhà khi bà đến
- Em đi chơi với bà
- HS viết bài
2 - 3 HS đọc tin nhắn của mình
Củng cố
Dặn dò
- Nêu ý chính của bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về làm bài
Mỹ thuật
Tiết 14: Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu
I. Mục tiêu:
- Biết được cách sắp xếp một số họa tiết đơn giản vào hình vuông.
- Vẽ tiếp được họa tiết vào hình vuông và vẽ màu
- Yêu thích vẽ tranh
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
- Kiểm tra đồ dùng
- Vẽ tiếp họa tiết …
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số đồ vật hình vuông có trang trí gợi ý:
+ Các họa tiết thường là hoa, lá …
+ Hình chính ở giữa, hình phụ ở các góc hay xung quanh …
+ Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu
- HS nhận biết vẽ đẹp của các hình được trang trí
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Hướng dẫn HS vẽ cho đúng các họa tiết
- Hướng dẫn cách vẽ màu
- HS nhìn họa tiết mẫu để vẽ
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ
- GV theo dõi sửa sai
- GV có thể tổ chức cho HS vẽ theo nhóm
- HS vẽ đúng họa tiết mẫu
- HS vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 4:
Nhận xét đánh giá
Củng cố
Dặn dò
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét bổ sung tuyên dương bài đẹp
- Nhắc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS về tập vẽ.
- HS nhận xét bài bạn
- HS chọn bài vẽ đẹp mình thích
File đính kèm:
- Giao an lop 2 tuan 14(4).doc