Giáo án lớp 2 tuần 14 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân Ea Soup

TẬP ĐỌC

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.( trả lời được các CH 1,2,3,5 ).

- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

- GD học sinh anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.

II. Kĩ năng sống: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; hợp tác; giải quyết vấn đề.

III. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Tranh minh hoạ SGK.

- HS: Xem bài trước.

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 14 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân Ea Soup, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.( trả lời được các CH 1,2,3,5 ). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. - GD học sinh anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau. II. Kĩ năng sống: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; hợp tác; giải quyết vấn đề. III. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ SGK. - HS: Xem bài trước. IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định. - Kiểm tra sĩ số, HS hát. 2.Kiểm tra: - Cho 3 HS đọc bài “Quà của Bố” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : HĐ 1. Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh chủ điểm Anh em, tranh minh họa Câu chuyện bó đũa, nêu: Trong tuần 14, 15, các em sẽ học những bài gắn với chủ điểm nói về tình cảm anh em. Truyện ngụ ngôn mở đầu chủ điểm sẽ cho các em một lời khuyên rất bổ ích về quan hệ anh em. Các em hãy đọc truyện để biết lời khuyên đó như thế nào. HĐ 2. HDHS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - HDHS đọc từ khó: + HD đọc từ khó: HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, GV ghi bảng: rể, đùm bọc, đoàn kết,… -Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - HDHS chia đoạn. - HDHS đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: + HD đọc câu khó, câu dài. +Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. + HD giải nghĩa từ, ghi bảng: chia lẻ, họp lại, đùm bọc,… +Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. -Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc. -Nhận xét tuyên dương. -Cả lớp đồng thanh toàn bài. - 1HS đọc toàn bài. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và đọc thầm theo. -HS theo dõi, đọc thầm theo. - HS đọc từ khó cá nhân. - Đọc nối tiếp theo câu. - HS chia 3 đoạn. - HS đọc câu khó cá nhân + đồng thanh. - Đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. -Đọc chú thích. - Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. -HS trong nhóm đọc với nhau -Đại diện nhóm thi đọc. - Cả lớpđọc đồng thanh. - 1 HS đọc toàn bài. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 3. HDHS tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi. +Nội dung bài nói lên điều gì ? -Nhận xét chốt ý. HĐ 4. HD Luyện đọc lại - GV đọc mẫu toàn bài. - HDHS đọc từng đoạn bài. - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn bài. - Cho HS thi đọc. -Nhận xét tuyên dương. 4.Củng cố, dặn dò: -Nội dung bài nói lên điều gì ? - Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. 5. Nhận xét tiết học. - Đọc thầm đoạn, bài, kết hợp trả lời câu hỏi. - HS nêu. - Lắng nghe, đọc thầm theo. - Lắng nghe và thực hiện. - HS luyện đọc cá nhân, theo nhóm. -Thi đọc đoạn, toàn bài - Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau. - Lắng nghe và thực hiện. TOÁN 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b). II.Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo; hợp tác; lắng nghe tích cực. III. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn lên bảng phụ. IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS thực hiện các yêu cầu sau: HS1. Đặt tính và tính: 15 - 8; 16 - 7; HS2. Tính nhẩm: 16 - 8; 15- 7-3; - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng học cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng: 55-8; 56-7; 37-8; 68 - 9. HĐ 2. HD thực hiện phép trừ 55 - 8. - Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính, hỏi còn bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào? - Mời 1 HS thực hiện tính trừ, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình. - Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng phép tính. - Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu? HĐ 3. Giới thiệu phép tính: 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. - Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. Yêu cầu hạn chế sử dụng que tính. HĐ 4. Luyện tập - thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính: 45 - 9; 96 - 9; 87 - 9. - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2. Ý c khuyến khích HS khá giỏi. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Tại sao ở ý a lại lấy 27 - 9? - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò - Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì? - Thực hiện tính theo cột dọc ta phải thực hiện từ đâu? - Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 - 9. - Về nàh có thể làm thêm bài tập 3. Chuẩn bị bài sau. 5. Nhạn xét tiết học. - 2 HS thực hiện. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Lắng nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép tính trừ 55 - 8. - Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang. - Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4 viết 4. - 55 trừ 8 bằng 47 - 6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng 49. 7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. Vậy 37 trừ 8 bằng 29 8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 5, viết 5. Vậy 68 trừ 9 bằng 59. - Làm bài vào vở. - Thực hiện trên bảng lớp. - Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính. - Tự làm bài vào vở. x+ 9 = 27 x = 27 - 9 x = 18 7 + x = 35 x = 35 -7 x = 28 x + 8 = 46 x = 46-8 x = 38 - Vì x là số hạng chưa biết, 9 là số hạng đã biết, 27 là tổng trong phép cộng: x + 9 = 27. Muốn tính số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. - Từ hàng đơn vị. - Trả lời. - Lắng nghe và thực hiện. ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP I. Mục tiêu: -Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. -Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II.Kĩ năng sống: Hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp; đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp; III. Đồ dùng dạy - học: GV: Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1. HS: Vở bài tập. IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn dịnh. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: -Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn? -Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn? -GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Tham quan trường, lớp học. -GV dẫn HS đi tham quan sân trường, quan sát lớp học. -Yêu cầu HS làm Phiếu học tập sau khi tham quan. 1. Em thấy trường, lớp, sân trường mình như thế nào? ¨ Sạch, đẹp, thoáng mát ¨ Bẩn, mất vệ sinh Ý kiến khác. 2. Sau khi quan sát, em thấy lớp em như thế nào? Ghi lại ý kiến của em. -GV tổng kết dựa trên những kết quả làm trong Phiếu học tập của HS. - Kết luận: Các em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp. HĐ 3. Thảo luận nhóm - Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy, những việc cần thiết để giữ trường lớp sạch đẹp. Sau đó dán phiếu của nhóm mình lên bảng. - Kết luận: Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta có thể làm một số công việc sau: + Không vứt rác ra sàn lớp. + Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường. + Luôn kê bàn ghế ngay ngắn. + Vứt rác đúng nơi quy định. + Quét dọn lớp học hàng ngày… HĐ 4. Thực hành. - Cho các em thực hành lượm rác xung quanh lớp học -Chú ý: Những công việc làm ở đây phải bảo đảm vừa sức với lứa tuổi các em (như: nhặt rác bỏ vào thùng, kê bàn ghế ngay ngắn…) 4. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết sau: Thực hành. 5. Nhận xét tiết học. - HS trả lời. Bạn nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - HS đi tham quan theo hướng dẫn. - HS làm Phiếu học tập và đại diện cá nhân trình bày ý kiến. - HS các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy khổ to. Hình thức: Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi vào giấy ý kiến của mình. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. & Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 TOÁN 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 – 29 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1), Bài 3. II.Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian; lắng nghe tích cực. III. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm, viết sẵn bài tập 2 cột 1. IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra. - Gọi 2 HS thực hiện các yêu cầu sau: HS1: Thực hiện 2 phép tính 55 - 8; 66 - 7. Và nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 66 - 7. HS2: Thực hiện 2 phép tính: 47- 8; 88 - 9. Và nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính 47 - 8. -Nhân xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện phép tính trừ có nhớ dạng: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29. HĐ 2. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 65 - 38. - Nêu bài toán: Có 65 que tính, bớt đi 38 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính trừ 65 - 38. HS dưới lớp làm vào bảng con. - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hện phép tính. - Yêu cầu HS khác nhắc lại sau đó cho HS cả lớp làm phần a, bài tập 1. - Gọi HS dưới nhận xét các bài trên bảng của bạn. - Có thể yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính của 1 đến 2 phép tính trong các phép tính trên. HĐ 3. Giới thiệu các phép trừ: 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29. - Viết lên bảng: 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 và yêu cầu HS đọc các phép trừ trên. - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm vào bảng con. - Nhận xét sau đó gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện của mình đã làm. - Yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài tập 1. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhân xét và cho điểm HS. HĐ 4. Luyện tập - thực hành. Bài 2.(bỏ cột 2) Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng và gọi 2 HS lên bảng điền - Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trên bảng. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao con biết ? - Muốn tính tuổi mẹ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự giải bài toán vào vở. - 1 HS lên bảng giải - Gọi HS nhận xét bài bạn. - Chấm một số bài - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò - Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài tập. 5. Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Nghe và phân tích đề. - Thực hiện phép tính trừ 65 - 38. - 65 38 27 + Viết 65 rồi viết 38 dưới 65 sao cho 8 thẳng cột với 5, 3 thẳng cột với 6. Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang. + 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1. 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. - Nhắc lại và làm bài. 5 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính. - Nhân xét bài của bạn trên bảng, về cách đặt tính, cách thực hiện phép tính. - Đọc phép tính. - Làm bài. - Trả lời - Cả lớp làm bài: 3 HS lên bảng thực hiện: 96 - 48; 98 - 19; 76 - 28. - Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn. - Điền số thích hợp vào ô trống? 58 49 400 - 9 - 9 - Nhận xét bài của các bạn trên bảng. -Đọc đề bài. -Dạng ít hơn. Vì mẹ kém bà. -Lấy 65 - 27 -Làm bài vào vở. Giải Số tuổi năm nay của mẹ là 65 - 27 = 38(tuổi) Đáp số: 38 tuổi - Lắng nghe và thực hiện. KỂ CHUYỆN CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện - HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (bài tập 2). II.Kĩ năng sống: - Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; giải quyết vấn đề. III. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi học sinh kể lại chuyện: Bông hoa niềm vui. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài mới : - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Tranh 1 nói lên điều gì. - Nêu nội dung tranh 2. - Tranh 3 nói lên điều gì. - Tranh 4 ý muốn nói gì. - Nêu nội dung tranh 5. - Kể trong nhóm. - Gọi các nhóm kể. + Kể phân vai. - Nhận xét- đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu yù nghóa cuûa caâu chuyeän? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. 5. Nhận xét tiết học. - 3 học sinh nối tiếp kể. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu dề bài. - Quan sát tranh, kể theo nội dung tranh. - Kể nhóm 5. - Tranh 1: Này xưa, ở một gia đình nọ có hai anh em. Lúc nhỏ học sống rất hoà thuận, nhưng lớn lên họ đều lấy vợ lấy chồng, tuy mỗi người một nơi nhưng họ hay va chạm, cãi cọ. - Tranh 2: Người cha buồn lắm. Một hôm, ông cho gọi các con đến, ông đặt một bó đũa và một túi tiền và bảo: “ Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền”. - Tranh 3: Cả 4 người con lần lượt bẻ, nhưng chẳng ai bẻ gãy được bó đũa. - Tranh 4: Người cha bèn cởi bó đũa, lấy từng chiếc bẻ một cách dễ dàng. - Tranh 5: Thấy vậy 4 người con cùng nói “Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!” Người cha bèn nói: “ Đúng vậy. Các con thấy đấy, nếu chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh.” - Các nhóm thi kể. - Các nhóm phân vai tự kể. - HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2). - Nhận xét, đánh giá cùng GV. *Anh em trong một nhà phải biết thương yêu và đoàn kết với nhau. - Lắng nghe và thực hiện. CHÍNH TẢ (Tập chép) TIẾNG VÕNG KÊU I. Mục tiêu: Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu, của bài tiếng võng kêu. Làm được BT2 a/ b/ c. GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học chính tả. II.Kĩ năng sống: - Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác. III. Đồ dùng dạy - học: - BP: Viết sẵn khổ thơ 2, nội dung bài IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, HS hát. 2. Kiểm tra: - Đọc các từ cho HS viết: sức mạnh, bẻ gãy, dễ dàng, chia lẻ. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HDHS tập chép. * Đọc đoạn viết. - Tác giả ngồi ngắm ai. - Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ? - Hãy nêu cahcs trình bày bài thơ ? * HD viết từ khó: - Đọc các từ khó cho HS viết: kẽo kẹt, ngủ rồi, giang, giấc mơ, lặn lội. - Nhận xét, sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu trước khi viết bài CT. - GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của của HS. - Yêu cầu viết bài. - Đọc lại bài, đọc chậm * Chấm, chữa bài: - Thu 7- 8 bài chấm điểm. - Nhận xét, đánh giá. HĐ 3. HD làm bài tập: * Bài 2: - Yêu cầu làm bài - chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. 5. Nhận xét tiết học. - Hát tập thể. - 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, điều chỉnh. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Nghe, 2 học sinh đọc lại. - Ngồi ngắm em ngủ. - Viết hoa. - HS nêu. - Viết bảng con. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe, đọc thầm theo. + HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu trước khi viết chép bài. - Lắng nghe và thực hiện. - Nhìn bảng chép bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. - Lắng nghe và điều chỉnh. * Hãy chọn những chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. a, (lấp, nấp) : lấp lánh (lặng, nặng) : nặng nề (lanh, nanh) : lanh lợi (lóng, nóng) : nóng nảy. b, (tin, tiên) : tin cậy (tìm, tiềm) : tìm tòi (khim, khiêm) : khiêm tốn (mịt, miệt) : miệt mài c, (thắt, thắc) : thắc mắc (chắt, chắc) : chắc chắn (nhặt, nhặc) : nhặt nhạnh. - Đọc cả nhóm - đồng thanh . - Nhận xét. THỦ CÔNG: & Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3, Bài 4. II.Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; lắng nghe tích cực; quản lý thời gian. III. Đồ dùng dạy - học: - 4 mảnh bìa hình tam giác như bài tập 5. IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: -Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. - Nhận xét, đánh giá chung. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết luyện tập hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các dạng tính trừ có nhớ. HĐ 2. Luyện tập thực hành. Bài 1. Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào bảng con. - Yêu cầu HS thông báo kết quả. Bài 2. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở. - Hãy so sánh kết quả của 15-5-1 và 15-6. - So sánh 5 + 1 và 6. - Hãy giải thích vì sao 15 - 5 - 1 = 15 - 6. - Kết luận: Khi trừ một số đi một tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi biết 15 - 5 - 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả của 15 - 6 - 9. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Yêu cầu 4 HS lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của 4 phép tính. - Nhân xét và cho điểm HS. Bài 4. - Gọi 1 HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và tự làm bài vào vở. 4. Củng cố, dặn dò - Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài tập. 5. Nhận xét tiết học. - Hợp tác cùng giáo viên. - Nghe và thực hiện. - Nhẩm và ghi kết quả. - HS nối tiếp nhau thông báo kết quả (theo bàn hoặc theo tổ). Mỗi HS thi đọc kết quả một phép tính. + Tính nhẩm. - HS làm bài và đọc kết quả. Chẳng hạn: 15 trừ 5 trừ 1 bằng 9. 15 trừ 6 bằng 9. - Bằng nhau và cùng bằng 9. - 5 + 1 = 6 - Vì 15 = 15, 5 + 1 = 6 nên 15 - 5 - 1 bằng 15 - 6. - Đăt tính rồi tính - Tự làm bài. 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài trên bảng của ban về cả cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Trả lời. - Đọc đề bài. + Bài toán về ít hơn. - Làm bài. Tóm tắt: ? l Bài giải Số lít sữa chị vắt được là: 50 - 18 = 32 (l) Đáp số: 32 lít. - Lắng nghe và thực hiện. TẬP ĐỌC NHẮN TIN I. Mục tiêu: Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn đủ ý). trả lời được các CH trong SGK. II.Kĩ năng sống: Giao tiếp; thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực; hợp tác. III. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu lời nhắn minh họa SGK. - HS: Xem bài trước. IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định. - Kiểm tra sĩ số, HS hát. 2. Kiểm tra: - Cho 3 HS đọc bài “Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : HĐ 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết trao đổi bằng bưu thiếp; điện thoại. Hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu thêm một cách trao đổi khác đó là nhắn tin. HĐ 2. HDHS Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - HDHS đọc từ khó: +HDHS đọc từ khó: HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, ghi bảng: nhắn tin,… + Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - HDHS chia đoạn. - HDHS đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: + HD đọc câu khó. +Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. +HD giải nghĩa từ, ghi bảng: nhắn tin,… +Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. -Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. -Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. HĐ 3. HDHS Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp trả lời câu hỏi. +Nội dung bài nói lên điều gì ? -Nhận xét chốt ý. HĐ 4. HD Luyện đọc lại. - GV đọc bài lần 2. - HD HS đọc từng đoạn trong bài. -Cho HS luyện đọc từng đoạn bài. - Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm. -Nhận xét tuyên dương. 4.Củng cố, dặn dò: -Nội dung bài cho biết điều gì ? - Tập viết tin nhắn. Xem trước bài sau. 5. Nhận xét tiết học. - HS hát tập thể. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. -HS theo dõi, đọc thầm theo. -HS đọc từ khó cá nhân. -Đọc nối tiếp câu. - HS chia 2 đoạn. -HS đọc câu khó cá nhân + đồng thanh. -HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. -Đọc chú giải. -HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. -HS trong nhóm đọc với nhau. - Đại diện nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. -HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp trả lời câu hỏi. -HS trả lời. - Lắng nghe. - lắng nghe và thực hiện. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm. -Thi đọc đoạn, bài. - Hướng dẫn viết một tin nhắn. TẬP VIẾT Chữ hoa M I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Miệng ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Miệng nói tay làm ( 3 lần ). *HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2. Thái độ: GDHS có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. II.Kĩ năng sống: - Xác định giá trị; quản lý thời gian; lắng nghe tích cực. III. Đồ dùng dạy - học: - Chữ hoa M. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Yêu cầu viết bảng con: L – Lá. - Nhận xét - đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa M và câu ứng dụng. HĐ 2. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: M Ǯǯ Ǯǯ - Chữ hoa M gồm mấy nét? Là những nét nào? - Con có nhận xét gì về độ cao. - Viết mẫu chữ hoa M vừa viết vừa nêu cách viết. - Yêu cầu viết bảng con. - Nhận xét sửa sai. HĐ 3. HD viết câu ứng dụng: - Mở phần bảng phụ viết câu ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - Con hiểu gì về nghĩa của câu này? Miệng noi tay làm Quan sát chữ mẫu : - Nêu độ cao của các chữ cái? - Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? - Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “Miệng.” ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ “ Miệng.” bảng con. - Nhận xét- sửa sai. HĐ 4. HD viết vở tập viết: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài. - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm. - Lưu ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết. HĐ 5. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố, dặn dò: - HD bài về nhà. 5. Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết. - Nhận xét. - Nhắc lại. * Quan sát chữ mẫu. - Chữ hoa M gồm 4 nét: Nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải, nét móc xuôi phải. - Cao 2,5 đơn vị, rộng 3 đơn vị. - Viết bảng con 2 lần. - 2, 3 HS đọc câu ứng dụng. - Nói đi đôi với làm. Miệng nói tay làm. - Chữ cái có độ cao 2,5 li: M, g, l, y. - Chữ cái có độ cao 1,5 li : t. - Chữ cái có độ cao 1 li: i. ê, a, o, u, m. - Dấu sắc đặt trên o ở chữ nói, dấu huyền đặt trên a chữ làm, dấu nặng dưới ê trong tiếng Miệng. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Quan sát. - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định. *HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe và thực hiện. THỂ DỤC: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I. Mục tiêu: - Nêu được một số công việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Biết được biểu hiện khi bị ngộ độc. - HSKG Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc... II.Kĩ năng sống: - Ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà; tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống bị ngộ độc. III. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Vài vỏ hộp hoá chất, thuốc tây. IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Quan sát hình 1,2,3 và liên hệ thực tế. + Bước 1: Động não. - Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. - GV ghi lên bảng. + Bước 2 : Làm việc theo nhóm. - Trong những thứ các em kể t

File đính kèm:

  • docTuan 14 Lop 2.doc