Giáo án lớp 2 tuần 14 - Trường Tiểu học Tân Thành

55- 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9

A/ Mục tiêu :

- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 -9.

- Ap dụng để giải các bài toán liên quan .

- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng .

- Củng cố biểu tượng về hình tam giác , hình chữ nhật .

B/ Chuẩn bị :

- Hình vẽ bài tập 3 , vẽ sẵn trên bảng phụ

C/ Các hoạt động dạy học :

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 14 - Trường Tiểu học Tân Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn14 Thø hai, ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2008 To¸n 55- 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 A/ Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ dạng 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 -9. Ap dụng để giải các bài toán liên quan . Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng . Củng cố biểu tượng về hình tam giác , hình chữ nhật . B/ Chuẩn bị : - Hình vẽ bài tập 3 , vẽ sẵn trên bảng phụ C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.KiĨm tra : -Gọi 2 em lên bảng -HS1 : Đặt tính và thực hiện phép tính : 15 - 8; 16 -7 ; 17 - 9 ; 18 - 9 -HS2 tính nhẩm : 16 - 8 - 4 ; 15 -7 - 3 -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 . b)H§1/H­íng dn lµm tÝnh tr phép trừ 55 - 8 - Nêu bài toán : Có 55 que tính bớt đi 8 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm ntn? - Viết lên bảng 55 - 8 - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả . - Yêu cầu lớp tính vào nháp ( không dùng que tính ) . - Ta bắt đầu tính từ đâu ? - Hãy nêu kết quả từng bước tính ? - Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu ? -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 55 - 8 . c) H§2/H­íng dn lµm tÝnh tr phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 - Yêu cầu lớp không sử dụng que tính . - Đặt tính và tính ra kết quả . - Mời 3 em lên bảng làm , mỗi em một phép tính - Yêu cầu lớp làm vào nháp . c) Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Tại sao ở câu a lại lấy 27 - 9 ? - Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng Bài 3 : - Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau ? - Gọi 1 em lên bảng chỉ hình chữ nhật và hình tam giác trong mẫu . - Yêu cầu lớp tự vẽ vào vở . - Mời 1 em lên vẽ trên bảng . - Nhận xét bài làm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: - Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì ? - Thực hiện phép tính cột dọc bắt đầu từ đâu ? - Hãy nêu cách đặt tính và tính 68 - 9 -Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai em lên bảng mỗi em làm một bài . - HS1 nêu cách đặt tính và cách tính . - HS2 : Trình bày bài nhẩm trên bảng. -Học sinh khác nhận xét . -Vài em nhắc lại tªn bài. - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép tính trừ 55 - 8 - Đặt tính và tính . 55 Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới , - 8 thẳng cột với 5 ( đơn vị ) Viết dấu trừ và vạch 47 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . - 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7 . Viết 7 , nhớ 1 .5 trừ 1 bằng 4 , viết 4. - 55 trừ 8 bằng 47 . - Nhiều em nhắc lại . 56 Viết 56 rồi viết 7 xuống - 7 dưới , 7 thẳng cột với 6 49 ( đơn vị ) Viết dấu trừ và vạch 49 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 6 không trừ được 7 lấy 16 trừ 7 bằng 9 . Viết 9 , nhớ 1 .5 trừ 1 bằng 4 , viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng 49 37 Viết 37 rồi viết 8 xuống - 8 dưới , 8 thẳng cột với 9 ( 29 đơn vị ) Viết dấu trừ và vạch 29 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 7 không trừ được 8 lấy 17 trừ 8 bằng 9 . Viết 9 , nhớ 1 .3 trừ 1 bằng 2 , viết 2. Vậy 37 trừ 8 bằng 29 68 Viết 68 rồi viết 9 xuống - 9 dưới ,9 thẳng cột với 8 ( 59 đơn vị ) Viết dấu trừ và vạch 59 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 8 không trừ được 9 lấy 18 trừ 9 bằng 9 . Viết 9 , nhớ 1 .6 trừ 1 bằng 5 , viết 5. - Một em đọc đề bài . - Tự làm bài vào vở , 3 em làm trên bảng 45 96 87 - 9 - 9 - 9 36 87 78 x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46 x = 27 - 9 x = 35 - 7 x = 46 - 8 x = 18 x = 28 x = 38 - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . - Gồm hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại. - Chỉ trên bảng . - Sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị , chục thẳng cột với chục , -Thực hiện từ phải sang trái. - 3 em trả lời . - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Tập đọc CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA A/ Mục đích yêu cầu : 1. Rèn k năng đọc thành tiếng : Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như: mỗi, vần , buồn phiền , bẻ , sức , gãy dễ dàng ... - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ mới như : Va chạm, dâu, rể, đùm bọc, chia lẻ, đoàn kết, hợp tan. 2. Rèn k năng đọc – hiểu: Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện. Câu chuyện khuyên anh, chị em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau. B/ Chuẩn bị Một bó đũa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. KiĨm tra : - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc:“Bông hoa niềm vui“ 2. Bài mới H§1/ Phần giới thiệubµi :Đưa bó đũa và nói ông cụ đố các con bẻ được bó đũa sẽ được thưởng nhưng không ai bẻ được trong khi ông cụ lại bẻ được , qua câu chuyện ông muốn khuyên các con điều gì .Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Câu chuyện bó đũa ” H§2/Đọc mẫuvµ h­íng dn luyƯn ®c -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả . * Hướng dẫn phát âm : -Hd tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước - Yêu cầu đọc từng câu . * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . H§3/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . H§4/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . Tiết 2 H§5/Tìm hiểu nội dung đoạn 1 -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi : -Câu chuyện có những nhân vật nào? - Các con của ông cụ có yêu thương nhau không -Từ ngữ nào cho em biết điều đó ? - Va chạm có nghĩa là gì ? -Yêu cầu đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi : -Người cha đã bảo các con mình làm gì ? - Vì sao bốn người con không ai bẻ được bó đũa - Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? - Yêu cầu đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi: -Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? - Hãy giai nghĩa từ “ chia lẻ “ và từ “ hợp lại” -Người cha muốn khuyên các con điều gì ? H§6/Thi đọc theo vai: - Mời 3 em lên đọc truyện theo vai. - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc. - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : -Tìm các câu ca dao tục ngữ liên quan đến bài học? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Vài em nhắc lại tªn bài - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý . -Rèn đọc các từ như : mỗi , vần , buồn phiền , bẻ , sức , gãy dễ dàng ... -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. - Một hôm ,/ ông đặt một bó đũa / và một túi tiền trên bàn ,/ rồi gọi các con,/cả trai ,/ gái ,/ dâu ,/ rể lại / và bảo :// - Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em) . - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc cá nhân ). -Một em đọc.Lớp đọc thầm đoạn 1 -Có người cha , các con trai , gái , dâu, rể . - Các con trong nhà không yêu thương nhau , - từ ngữ cho biết điều đó là họ thường xuyên va chạm với nhau . - Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt . - Một em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Người cha bảo các con nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng một túi tiền . - Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ . - Ông cụ đã chia lẻ ra từng chiếc để bẻ . - Một em đọc bài , lớp đọc thầm . - Một chiếc đũa ngầm so sánh với một người con , cả bó đũa là 4 người con . - chia lẻ có nghĩa tách rời từng cái , hợp lại là để nguyên cả bó như bó đũa . -Anh , chị em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau , đoàn kết mới tạo thêm sức mạnh , chia rẻ sẽ bị yếu đi . - Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện . - Thi đọc theo vai . - Anh em như thế tay chân .../ Môi hở răng lạnh - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . Th ba ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2008 Kể chuyện CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA A/ Mục đích yêu cầu : - Biết dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được với lời kể với nét mặt , điệu bộ. - Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . B / Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh họa. - Một bó đũa , một túi đựng tiền như trong câu chuyện - Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện . C/ Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®ng cđa gv Hoạt động của hs 1KiĨm tra : - Gọi 3 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : “ Bông hoa niềm vui “ . - Gọi 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2. Bài mới H§1) Phần giới thiệu bµi : Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học qua bài tập đọc tiết trước “ Câu chuyện bó đũa “ H§2) Hướng dẫn kể từng đoạn : -Treo tranh minh họa mời một em nêu yêu cầu . - Yêu cầu quan sát và nêu nội dung từng bức tranh - Nhận xét sửa từng câu cho học sinh . - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm . - Yêu cầu kể trước lớp . - Yêu cầu em khác nhận xét sau mỗi lần bạn kể H§3) Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo vai theo từng bức tranh . - Lần 1 giáo viên làm người dẫn chuyện. - Lần 2 : Học sinh tự đóng kịch . 3) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe - Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện mỗi em một đoạn . - 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện . -Vài em nhắc lại tªn bài - Chuyện kể : “ Câu chuyện bó đũa “ . Quan sát và nêu : Tranh 1 : - Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn và đau đầu . Tranh 2 : - Người cha gọi các con đến và đó bẻ gãy bó đũa sẽ được thưởng tiền . Tranh 3 : - Các con lần lượt bẻ đũa nhưng không ai bẻ gãy đựơc . Tranh 4 : - Người cha tháo bó đũa bẻ gãy từng cây dễ dàng . Tranh 5 : - Các con hiểu ra lời khuyên của cha . -Lần lượt từng em kể trong nhóm . Các bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau . - Đại diện các nhóm lên kể chuyện theo tranh . - Mỗi em kể một nội dung của 1 bức tranh - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất - Hai em nam đóng hai con trai , 2 em nữ đóng hai người con gái , 1 em đóng vai người cha , 1 em làm người dẫn chuyện . -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe . Toán 65- 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 A/ Mụctiêu : - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29. - Ap dụng để giải các bài toán liên quan . - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ . B/ Chuẩn bị : C/ C¸c ho¹t ®ng d¹y hc : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.KiĨm tra : -Gọi 2 em lên bảng -HS1 : Đặt tính và thực hiện phép tính : 55 - 8; 66 -7 ; -HS2 tính : 47 - 8 ; 88 -9 2.Bài mới: H§1) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29. H§2) Phép trừ 65 - 38 - Nêu bài toán : Có 65 que tính bớt đi 38 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Viết lên bảng 65 - 38 - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả . - Yc lớp tính vào nháp ( không dùng que tính ) . - Vậy 65 trừ 38 bằng bao nhiêu ? -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 65 - 38 . - Yêu cầu lớp làm phần a bài tập 1 . - Yêu cầu 5 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính H§3) Phép tính 46 - 17 ; 57 -2 8 ; 78 - 29 - Ghi bảng : 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 . - Yêu cầu đặt tính và tính ra kết quả . - Mời 3 em lên bảng làm , mỗi em một phép tính - Yêu cầu lớp làm vào nháp . H§4) Luyện tập : Bài 2: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Viết lên bảng : 86 - 6 -10 -Số cần điền vào ô trống thứ nhất là số mấy? Số cần điền vào ô trống thứ 2 là số mấy ? Vì sao ? - Trước khi điền số ta phải làm gì ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. Bài toán thuộc dạng toán gì ? Tại sao em biết ? - Muốn tính được tuổi mẹ ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài . - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Mời 1 em lên làm trên bảng . - Nhận xét bài làm học sinh . 3) Củng cố - Dặn dò: - Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì ? -Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai em lên bảng mỗi em làm một bài . - HS1 nêu cách đặt tính và cách tính . - HS2 : Trình bày bài trên bảng. -Học sinh khác nhận xét . -Vài em nhắc lại tªn bài. - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán - Thực hiện phép tính trừ 65 - 38 - Đặt tính và tính . 65 Viết 65 rồi viết 38 xuống - 38 dưới , 8 thẳng cột với 5 27 ( đơn vị ) , viết 3 thẳng cột 6 ( chục )Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang - Trừ từ phải sang trái . 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7 . Viết 7 , nhớ 1 . 3 thêm 1 bằng 4 , 6 trừ 4 bằng 2 , viết 2. - 65 trừ 38 bằng 27 . - Nhiều em nhắc lại . - Tự làm bài vào vở , 3 em làm trên bảng 85 55 95 75 45 -27 -18 -46 -39 -37 58 37 49 36 8 -Đọc phép tính . - Thực hiện đặt tính và tính . - 3 em lên bảng làm bài . - Nhận xét bài bạn. - Điền số thích hợp vào ô trống -Điền 80 vào ô thứ nhất vì 86 - 6 = 80 - Điền 70 vào ô thứ 2 vì 80 - 10 = 70 - Thực hiện tính nhẩm tìm kết quả . - Đọc đề bài . - Dạng toán ít hơn ,vì kém hơn là ít hơn . - Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn . Tóm tắt : Bà : 65 tuổi . Mẹ kém bà : 27 tuổi . Mẹ : ... tuổi ? Bài giải Tuổi mẹ là : 65 - 27 = 38 ( tuổi ) Đ/ S: 38 tuổi . - 3 em trả lời . - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Tự nhiên xã hội: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ A/ Mục tiêu : Biết được những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình , đặc biệt là em bé . Biết được những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà . Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người thân trong gia đình bị ngộ độc Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn , uống . B/ Chuẩn bị : Tranh vẽ SGK trang 30, 31 . Bút dạ bảng , giấy A3 . Phấn màu. Một vài vỏ thuốc tây C/ C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc chđ yu: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. KiĨm tra: - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài “ Giữ sạch vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở “ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Yc lớp TLCH : - Khi bị bệnh các em phải làm gì ? - Nếu ta uống nhầm thuốc thì hậu quả gì sẽ xảy ra ? - Để hiểu và tránh được điều này hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu . *Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm *Bước 1: -Yêu cầu lớp quan sát các hình 1 - 3 trong sách kết hợp thảo luận theo câu hỏi gợi ý . - Các thứ trên có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình . Em có biết vì sao như vậy ? *Bước 2 :- Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm đôi . - Hình 1: - Bắp ngô đã bị thiu . Nếu cậu bé ăn bắp ngô đó thì điều gì sẽ xảy ra ? - Hình 2 : - Nếu em bé ăn thuốc vì tưởng nhầm là kẹo , điều gì sẽ xảy ra ? - Hình 3 : -Nếu chị phụ nữ lấy nhầm chai thuốc trừ sâu vì tưởng nhầm là chai nước mắm để nấu ăn , điều gì sẽ xảy ra ? - Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc . Bước 3 :- Theo em chúng ta ngộ độc thức ăn do những nguyên nhân nào ? - Giáo viên rút kết luận . *Hoạt động 2 : - Phòng tránh ngộ độc. * Bước 1 - Yêu cầu quan sát các hình 4 và 5 SGK thảo luận trả lời câu hỏi : - Người trong hình đang làm gì ? Làm như thế có tác dụng gì ? * Bước 2 - Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả *Hoạt động 3 : - Đóng vai . * Bước 1 : - Giao nhiệm vụ . - Nhóm 1 và2 : - Nêu và xử lí tình huống khi bản thân bị ngộ độc . - Nhóm 3 và 4 : - Nêu và xử lí tình huống khi nguời thân bị ngộ độc . * Bước 2 - Yêu cầu các nhóm lên nêu cách xử lí . 3) Củng cố - Dặn dò: -Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào cuộc sống . - Nhận xét tiết học dặn học bài , xem trước bài mới - Ba em lên bảng nêu các cách giữ gìn vệ sinh nhà ở trước lớp . - Khi mắc bệnh chúng ta cần uống thuốc . - Bệnh sẽ thêm nặng , phải đi bác sĩ . Nếu chữa trị không kịp thời thì sẽ chết. - Lớp thực hành phân nhóm thảo luận. - Các nhóm thực hành quan sát và trả lời . - Bởi vì em bé , bé nhất nhà chưa biết đọc nên không phân biệt được mọi thứ, dễ nhầm - Cậu bé sẽ bị đau bụng , ỉa chảy vì ăn phải thức ăn đã ôi thiu . - Em bé sẽ bị đau bụng , nếu ăn quá nhiều sẽ phải đi bệnh viện . - Cả nhà chị sẽ bị ngộ độc vì ăn phải loại thức ăn đó . - Các nhóm cử đại diện lên báo cáo -Thức ăn , nước uống bị ôi thiu , Uống nhầm thuốc sâu , dầu hỏa , ăn phải thuốc tây do tưởng nhầm là kẹo ... - Các nhóm quan sát thảo luận , một vài nhóm trả lời , nhóm khác nhận xét bổ sung - Hình 4 : Cậu bé vứt các bắp ngô bị ôi thiu đi , làm như vậy để không ai ăn phải . - Hình 5 . Cô bé đang cất lọ thuốc lên gác cao để em minh không bị nhầm là kẹo. - Hình 6 . Anh thanh niên đang cất riêng thuốc trừ sâu với dầu hỏa và nước mắm . - Các nhóm trao đổi thảo luận trong nhóm phân vai để lên xử lí. - Cử đại diện lên đóng vai . - Hai em nêu lại nội dung bài học . -Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới Chính tả C©u chuyƯn b ®ịa A/ Mục đích yêu cầu : Nghe và chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn văn từ : ( Người cha liền bảo đến ... hết ) trong bài “ Câu chuyện bó đũa“ Phân biệt âm đầu l/ n ; i/ iê , ăt/ ăc. Trình bày bài đẹp , sạch sẽ . B/ Chuẩn bị : Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả. C/ C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc chđ yu: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. KiĨm tra: - Gọi 3 em lên bảng . - Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp . 2. Bài mới: H§1) Giới thiệu bài -Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng, viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Câu chuyện bó đũa“, và các tiếng có âm đầu l/n , i/ iê; ăt/ ăc . H§2) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -Đọc mẫu đoạn văn cần chép . -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo -Đọan chép này là lời của ai nói với ai ? -Người cha nói gì với các con ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con -Giáo viên nhận xét đánh giá . H§3) Chép bài : - Đọc cho học sinh chép bài vào vở * Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi H§4) Chấm bài :-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài . H§5) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : - Gọi một em nêu bài tập 1 - Mời1em lên bảng -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền . -Yêu cầu lớp chép bài vào vở . Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2. - Treo bảng phụ đã chép sẵn . -Yêu cầu lớp làm việc theo 2 nhóm . -Mời 2 em đại diện lên làm trên bảng . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền . Bài 3 : - Gọi một em nêu bài tập 3. -Mời 1 em lên làm trên bảng . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền . 3) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài - câu chuyện , yên lặng , dung dăng dung dẻ , nhà giời - Nhận xét các từ bạn viết . - Lắng nghe giới thiệu bài - Nhắc lại tªn bài . -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . -Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Đoạn văn là lời của người cha nói với các con - Người cha khuyên các con phải đoàn kết , đoàn kết mới có sức mạnh , chia lẻ sẽ không có sức mạnh. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con . - Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng - liền bảo , chia lẻ , hợp lại , thương yêu, sức mạnh . - Nghe và chép bài . -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Đọc yêu cầu đề bài . - 1Học sinh lên bảng tìm từ để điền . -Đọc lại các từ khi đã điền xong . - Ghi vào vở các từ vừa tìm được . - Đọc yêu cầu đề bài . - 2 em làm trên bảng . - lên bảng - nên người - ăn no - lo lắng - mải miết - hiểu biết - chim sẻ điểm mười . - Lớp thực hiện vào vở . - Đọc lại các từ sau khi điền xong . - Đọc yêu cầu đề bài . - 1Học sinh lên bảng tìm từ để điền . a/ ông nội - lạnh - lạ ; b/ hiền - tiên - chín. C / dắt - bắc - cắt . - Nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và làm bài tập trong sách . Thể dục: Trß ch¬i vßng trßn A/ Mụctiêu : Học trò chơi “ Vòng tròn ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu . B/ Địa điểm phương tiện : Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập . Chuẩn bị còi , vẽ 3 vòng tròn đồng tâm . C/ C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc chđ yu: Nội dung và phương pháp dạy học Hoạt động Cđa hs 1.Phần mở đầu -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp . - Đi dắt tay nhau chuyển thành vòng tròn . - Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp . 2.Phần cơ bản * HĐ1/Trò chơi “ Vòng tròn” - GV nêu tên trò chơi và cho HS điểm số theo chu kì 1 -2 . Tập nhảy chuyển đội hình dùng kết hợp với tiếng còi như “ Chuẩn bị “ sau đó thổi 1 hồi còi đanh gọn để các em nhảy từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn , rồi lại chuyển từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn . Tập như vậy từ 5- 6 lần , xen kẽ giữa các lần tập GV sửa động tác sai và hướng dẫn thêm cách nhảy cho HS. - Tập nhón chân hoặc bước tại chỗ , vỗ tay theo nhịp khi nghe thấy lệnh “ Nhảy !” các em nhảy chuyển đội hình tập 6 - 8 lần . - Tập đi nhún chân , vỗ tay theo nhịp khi có lệnh của giáo viên , nhảy chuyển đội hình . Tập 6 -8 lượt . *HĐ2/ Ôn Bài thể dục phát triển chung .( 2 lần ) - Yêu cầu cả lớp ôn lại động tác đi đều do cán sự điều khiển. 3.Phần kết thúc -Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần -Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần ) - Trò chơi hồi tĩnh ( do giáo viên chọn ) -Giáo viên hệ thống bài học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . -GV giao bài tập về nhà cho học sinh . - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2007 Tập đọc : Nh¾n tin A/ Mục đích yêu cầu - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : quà sáng , lồng đèn , quét nhà , que chuyền , quyển ,.. .Nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ . - Hiểu nội dung hai tin nhắn trong bài . - Biết cách viết một tin nhắn ( ngắn gọn , đủ ý ). B/ Chuẩn bị - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. KiĨm tra: - Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “ Câu chuyện bó đũa “. 2.Bài mới H§1) Phần giới thiệu : -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : “ Nhắn tin” H§2) Đọc mẫu, h­íng dn luyƯn ®c -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng thân mật , tình cảm. * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở các bài tập đọc. - Yêu cầu đọc từng câu trong từng mẫu tin. * Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng 2 câu dài trong 2 mẫu tin nhắn , câu khó ngắt thống nhất cách đọc 2 câu này . H§3) Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng mẫu tin trước lớp . - Hướng dẫn đọc các cụm từ khó . H§3) Thi đọc - Mời các nhóm thi đua đọc . - Yc các nhóm thi đọc cá nhân - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . H§4) Tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : -Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn bằng cách nào ? - Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ? -Vì chị Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh . - Yêu cầu học sinh đọc lại mẫu tin thứ nhất . - Chị Nga nhắn tin Linh những gì ? - Hà nhắn tin cho Linh những gì ? -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 5. - Bài tập yêu cầu em làm gì ? - Vì sao em phải viết tin nhắn ? - Nội dung tin nhắn là gì ? - Yêu cầu lớp thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc . - Lắng nghe khen ngợi những em viết tin ngắn gọn đầy đủ ý . 3) Củng cố dặn dò : -Tin nhắn dùng để làm gì ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - Hai em đọc bài “ Câu chuyện bó đũa “ và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Vài em nhắc lại Tªn bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như hd -Rèn đọc các từ như : quà sáng , lồng đèn , quét nhà , que chuyền , quyển ,.. -Hai đến ba học sinh đọc. - Em nhớ quét nhà ,/ học thuộc hai khổ thơ / và làm ba bài tập toán / chị đã đánh dấu .// -Từng em nối tiếp đọc -Đọc từng mẫu tin trong nhóm . Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Lớp đọc thầm bài - Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh . Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào một tờ giấy . - Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy . Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có ở nhà . - Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm theo . - Quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm . - Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà, Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh cho mượn quyển sách hát . - Đọc yêu cầu đề . - Viết tin nhắn . - Vì bố mẹ đi làm , chị đi chợ chưa về . Em

File đính kèm:

  • docBStuan14.doc
Giáo án liên quan