Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan

I. MỤC TIÊU:

*Nhóm HS CHT:

- Nghe – viết đúng một đoạn của bài Đi chợ, biết viết hoa chữ đầu tên đầu bài, đầu câu.

*Nhóm HS HT, HTT:

- Nghe – viết đúng một đoạn của bài Đi chợ, biết viết hoa chữ đầu tên đầu bài, đầu câu.

- Viết đúng độ cao độ rộng, khoảng cách các chữ.

 - Viết được từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, hoặc tiếng có vần ât/âc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc30 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 1: GDTT: CHÀO CỜ ----------------------------------------------- Tiết 2: Toán: Tiết 71: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số có 1 hoặc 2 chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. BTCL: 1,2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Que tính, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nhẩm - nêu kết quả: 90 - 30 ; 60 - 40. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Giáo viên GTB. b. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép trừ - Yêu cầu học sinh nêu cách tính và tính 100 - 36 100 - 36 64 - Gọi học sinh nêu - Giáo viên ghi : * 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1. * 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1. . * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. * Vậy 100- 36 = 64. - Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con phép tính còn lại: 100 - 5 4. Thực hành. Bài 1: Tính (bảng con) Cho học sinh nêu cách tính và làm vào bảng con - Nhận xét chữa bài Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) (miệng) - Cho học sinh nhẩm – nêu kết quả - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi HS dọc yêu cầu bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu hô sữa ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV nhận xét. 5. Củng cố - Dặn dò. - Gọi học sinh nêu lại cách trừ 100 - 36 - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Học sinh nhẩm - nêu: 90 - 30 = 60 ; 60 - 40 = 20 - Thực hiện phép trừ 100 - 36 - Học sinh nêu cách tính - Học sinh lên bảng làm. Cả lớp theo dõi. - Làm theo yêu cầu. - HS làm theo y/c của GV - Làm bảng con - 100 - 100 - 100 - 100 - 100 4 9 22 3 69 96 91 78 97 31 - Tính và nêu kết quả. 100- 20 = 80 100- 70 = 30 100- 40 = 60 100- 10 = 90 - HS đọc yêu cầu bài. - Một cửa hàng buổi áng bán được 100 hộp sữa, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 24 hộp sữa. - Hỏi buổi chiều của hàng đó bán được bao nhiêu hộp sữa? - Ta làm phé tính trừ: 100 – 24 - HS làm bài vào vở. Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được số hộp sữa là: 100 – 24 = 76(hộp sữa) Đáp số: 76 hộp sữa. ------------------------------------------------------------ Tiết 3 + 4: Tập đọc Tiết 43+44 : HAI ANH EM I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi đúng chỗ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với ý nghĩ của 2 nhân vật. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. * TCTV: Ngày mùa, ngạc nhiên * Quyền được có gia đình, anh em, được anh em quan tâm, lo lắng, nhường nhịn. - Anh em trong gia đình có bổn phận phải đoàn kết, yêu thương nhau. *TCTV: Anh em hoà thuận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 3 Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài Nhắn tin và trả lời câu hỏi ở SGK. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu. - Giáo viên hướng dẫn đọc từ khó: - Chia đoạn yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn - HD hs đọc nghỉ hơi sau các dấu câu - Cho học sinh đọc đoạn và giải nghĩa từ như SGK. * TCTV: Ngày mùa, ngạc nhiên * Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cho hs đọc đồng thanh toàn bài Tiết 4 - 1 HS đọc lại toàn bài c. Tìm hiểu bài: - Ngày mùa đến, hai anh em chia lúa như thế nào? - Người em đã nghĩ gì và làm gì ? - Tình cảm của em đối với anh như thế nào? - Người anh đã nghĩ gì và làm gì ? - Mỗi người cho thế nào là công bằng ? - Gv tổ chức cho HS HĐ nhóm 4 - Gọi đại diện các nhóm trình bày bài viết - Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em ? * Qua bài tập đọc cho HS thấy được QuyÒn ®­îc cã gia ®×nh, anh em, ®­îc anh em quan t©m, lo l¾ng, nh­êng nhÞn. - Anh em trong gia d×nh cã bæn phËn ph¶i ®oµn kÕt, yªu th­¬ng nhau. + Luyện đọc lại. - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc 4. Củng cố - Dặn dò. - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Học sinh đọc bài “Nhắn tin” và trả lời câu hỏi. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu - Hs đọc cá nhân, đồng thanh - Học sinh đọc CN -Học sinh nối tiếp đọc đoạn và giải nghĩa từ như SGK. - HS nhận biết - NTĐH: phân công, giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm luyện đọc và góp ý cho nhau về cách đọc. - Đại diện các nhóm - Chia hai đống bằng nhau. - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình của anh. - Em rất thương yêu, nhường nhịn anh. - Em mình sống một mình vất vả nếu phần lúa của mình . của em. - NTĐH: phân công 1 bạn đọc câu hỏi, các thành viên thảo luận đưa ra ý kiến, thư ký tổng hợp viết câu trả lời của nhóm vào PBT. - Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn. - Hai anh em đều lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.. - HS nhận biết - Học sinh các nhóm thi đọc đoạn. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. - Anh em phải thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. _________________________________________ BUỔI 2 Tiết 1: Tăng cường tiếng Việt Luyện đọc: ĐI CHỢ I. MỤC TIÊU: * Nhóm HS CHT: - Luyện đọc nối tiếp câu, đọc đúng rõ ràng. - Trả lời được câu hỏi 1,3 - Hiểu được sự ngốc nghếch của cậu bé trong chuyện. * Nhóm HS CHT: - Đọc đúng, đọc rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ hợp lí. - Tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / 1phút. Trả lời được câu hỏi 2,4. - Hiểu được sự ngốc nghếch của cậu bé trong chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS - Đọc bài: "Tình anh em" - 2 HS đọc - Khi gặp điều không may người em đã làm gì? - 1 HS trả lời - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. *. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - GV uốn nắn cách đọc cho HS *. Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ - Bài chia làm mấy đoạn ? - 2 đoạn Đ1: Từ đầumà chẳng được. Đ2: Còn lại - GV hướng dẫn HS đọc nhấn giọng và ngắt giọng một số câu. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa: chợ - Nơi mua sắm các mặt hàng. *. Đọc từng khổ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 2 - GV theo dõi các nhóm đọc. *. Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. - Cả lớp và giáo viên bình điểm cho các nhóm. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Câu 1: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Cậu bé di chợ mua gì? - Cậu bé mua tương và mua mắm. Câu 2: - HS đọc câu 2 - Vì sao gần tới chợ, cậu bé lại quay về? - Vì cậu không biết bát nào để đựng tương và bát nào đựng mắm. Câu 3: - Lần thứ hai cậu bé quay về hỏi bà điều gì? - HS dọc câu hỏi 3. - Đồng nào mua tương, đồng nào mua mắm. Câu 4: - HS đọc câu 2 - Theo em, bà sẽ nói gì với cậu bé khi cậu bé quay về lần 2 - HS trả lời theo ý của mình. 4. Luyện đọc lại: - Bài có những nhân vật nào ? - Người dẫn chuyện, cậu bé, bà - Thi đọc truyện theo vai - 2, 3 nhóm thi đọc theo vai. 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ----------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập viết Tiết 15 : CHỮ HOA N I. MỤC TIÊU: - Biết viết chữ N hoa và chữ Nghĩ theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết cụm từ ứng dụng: "Nghĩ trước nghĩ sau" cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. - GD học sinh tính cẩn thận khi viết, suy nghĩ chín chắn trước khi làm, khi nói. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ cái viết hoa N đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Nghĩ trước nghĩ sau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tố chức : 2. Kiểm tra bài cò: Hoạt động của HS - Hát. - Lớp viết bảng con chữ hoa: M - HS viết bảng con. - 1 HS nhắc cụm từ ứng dụng, lớp viết chữ Miệng vào bảng con. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. - HS nghe. b. Hướng dẫn viết chữ hoa N: * Hướng dẫn HS quan sát chữ N: - Giới thiệu mẫu chữ - HS quan sát và nhận xột. - Chữ N có độ cao mấy li ? - Cao 5 li - Gồm mấy nét ? Là những nét nào ? - Gồm 3 nét: Móc ngược trái, nét thắng xiên và móc xuôi phải. - GV vừa viết chữ N vừa nhắc lại cách viết. - HS quan sát. * Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con. - HS tập viết 2-3 lần c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS quan sát. - Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - Nêu nghĩa của cụm từ ứng dụng ? - 1 HS đọc: Nghĩ trước nghĩ sau. - Suy nghĩ chín chắn trước khi làm. * Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - Ch÷ nµo cao 2,5 li ? - N, g, h - Nh÷ng ch÷ c¸i nµo cao 1,5 li ? - t - Ch÷ nµo cao 1,25 li ? - Ch÷ r, s - C¸c ch÷ cßn l¹i cao mÊy li ? - Cao 1 li * Híng dÉn và viết mẫu ch÷ Nghĩ cỡ nhỡ. - HS tËp viÕt ch÷ Nghĩ vµo b¶ng con. - GV nhận xét HS viết bảng con d. HS viết bài vào vở: - GV nêu yêu cầu . - HS viết bài vào vở - GV theo dõi HS viết bài. e. Đánh giá, chữa bài: - Đánh giá 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết. ------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả (Tập chép) Tiết 29: HAI ANH EM I. MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn 2 của chuyện Hai anh em. - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: ai/ay, s/x, ât/âc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài mới Hoạt động của HS - Đọc cho HS viết: Lấp lánh, nặng nề - HS viết bảng con. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn tập chép: - Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn chép trên bảng - HS nghe - 2 HS đọc lại đoạn chép. - Tìm những câu nói suy nghĩ của người em ? - Anh mình còn phải nuôi vợ em...công bằng. - Suy nghĩ của người em được ghi trong dấu câu nào ? - Được đặt trong ngoặc kép ghi sau dấu hai chấm. - Viết từ khó - HS tập viết bảng con: nghỉ, nuôi, công bằng. c. Chép bài vào vở: - Nêu cách trình bày đoạn văn ? - Viết tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào một ô. - HS chép bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi, đổi chéo vở nhận xét - GV nhận xét. d. Hướng dần làm bài tập: Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai ? - Ai: Chai, dẻo dai, tai, mai... - Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ay ? - Máy bay, dạy, rau đay Bài 3: a - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm các từ: a. Chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Chỉ thầy thuốc ? a. Bác sĩ. - Chỉ tên một loài chim ? - Sáo, sẻ. - Trái nghĩa với đẹp ? - Xấu 4. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 3: Toán Tiết 72: TÌM SỐ TRỪ I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. - Củng cố cách tìm một thành phần của phép tính trừ khi biết hai thành phần còn lại. - Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Que tính, PBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu hình vẽ - HS quan sát. - Nêu bài toán: Có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông lấy đi. - HS nghe và nêu lại đề toán. - Số 10 ô vuông giáo viên ghi 10 lên bảng. - Lấy đi số ô vuông chưa biết - Lấy đi tức là gì ? - Tức là trừ ( - ) - Viết dấu (-) và x vào bên phải số 10 - Còn lại 6, viết 6 Thành 10 - x = 6 - HS đọc: 10 - x = 6 - Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần của phép trừ ? - 10 là số bị trừ, x là số trừ 6 là hiệu. - Vậy muốn tìm số bị trừ chưa biết là làm thế nào ? - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Gọi HS lên bảng viết 4. Thực hành: Bài 1: Tìm x (PHT) - GV hướng dẫn cách làm - GV chia lớp thành các nhóm 4 HD HS cách thực hiện. - Yêu cầu học sinh làm bài vào PBT. 10 - x = 6 x = 10 - 6 x = 4 - 1 đọc yêu cầu. - HS làm bài trên phiếu HT theo nhóm 4 - Nhóm 1,2,3 Làm cột 1; Nhóm 3,4,5 làm cột 2 15 - x = 10 x = 15 - 10 x = 5 x - 14 = 18 x = 18 + 14 x = 32 32 - x = 14 x = 32 - 14 x = 18 42 - x = 5 x = 42 - 5 x = 37 - Đại diện các nhóm trình bày KQ trước lớp. - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (bảng lớp) - 1 đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì ? - Viết số thích hợp vào ô trống - Nêu cách tìm số trừ ? - HS nêu lại - HS lên bảng, Dưới lớp làm bảng con. Số bị trừ 75 84 58 Số trừ 36 24 24 Hiệu 39 60 34 - Nhận xét Bài 3: Giải toán (vở) - 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Làm thế nào để tìm được số ô tô đã rời bến ? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải - Lớp và GV n/x chữa bài. - Có 35 ô tô sau khi rời bến còn lại 10 ô tô. - Hỏi số ô tô đã rời bến. - Ta làm tính trừ - 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở Tóm tắt: Có : 35 ô tô Còn lại : 10 ô tô Rời bến : ... tô ô ? Bài giải: Số ô tô đã rời bến: 35 - 10 = 25 (ô tô) Đáp số: 25 ô tô 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------- BUỔI 2 Tiết 1 Tăng cường toán ÔN: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: *Nhóm HS CHT: - Củng cố phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số có 1 hoặc 2 chữ số. - Tính nhẩm được 100 trừ đi số tròn chục. Bài 1,2 *Nhóm HS HT, HTT: - Củng cố phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số có 1 hoặc 2 chữ số. - Tính nhẩm được 100 trừ đi số tròn chục. - Vận dụng vào giải được các dạng toán có liên quan.Bài 3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu Học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của HS 2. Kiểm tra bài cũ: KKT 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD học sinh làm bài tập: Bài 1. Tính nhẩm: - Gọi HS đọc bài - Bài YC gì ? - 1 - 2 HS. - Tính nhẩm - Y/c HS nhẩm kết quả vào vở sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả. - Cho HS đọc lại các phép tính vừa nêu. - GV nhận xét 100 - 30 = 70 100 – 50 = 50 100 – 60 = 40 100 – 80 = 20 100 – 90 = 10 Bài 2. Đặt tính rồi tính: - Gọi HS đọc bài - Bài YC gì ? - Gọi HS nêu cách đặt tính. - 1 - 2 HS. - Đặt tính rồi tính. - 1 - 2 HS nêu. - Thực hiện - Cho HS làm bảng con các phép tính phần a, phần b mời 2 HS lên bảng lớp làm. - Chữa bài – nêu KQ. a) 100 100 7 4 93 96 b) 100 100 37 16 63 84 Bài 3.Tìm x: - Bài YC gì ? - Muốn tìm số hạng ta làm ntn ? - Tìm x - Lấy tổng trừ đi số hạng đó biết - Y/c HS làm vở, 1HS lên bảng làm bài. - HS lên bảng làm bài. b) 29 + x = 58 x – 16 = 27 x = 58 – 29 x = 27 +16 x = 29 x = 43 - Nhận xét chữa bài. Bài 4. Bài toán Thùng to đựng 100 hộp sữa, thùng bé đựng ít hơn thùng to 26 hộp sữa.Hỏi thùng bé đựng được bao nhiêu hộp sữa? - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài vào phiếu nhóm. - GV HD tóm tắt Thùng to: 100 hộp sữa Thùng bé ít hơn: 26 hộp sữa Thùng bé: ....... hộp sữa? - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: - Củng cố nội dung bài học. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà. - HS đọc bài toán. - HS thảo luận theo nhóm 6. Sau đó làm bài vào phiếu. 1 nhóm gắn bài lên bảng. Bài giải Thùng bé đựng được số hộp sữa là: 100 - 26 = 74 (hộp sữa) Đáp số: 74 hộp sữa. - HS nhận xét ----------------------------------------------------- Tiết 3: Tăng cường tiếng Việt Luyện đọc: BÁN CHÓ I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: * Nhóm HS CHT: - Luyện đọc nối tiếp câu, đọc đúng rõ ràng. - Trả lời được câu hỏi 1,3 - Hiểu tình hài ước của truyện: Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho một số vật nuôi tăng lên. * Nhóm HS CHT: - Đọc đúng, đọc rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ hợp lí. - Tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / 1phút. Trả lời được câu hỏi 2,4. - Hiểu tình hài ước của truyện: Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho một số vật nuôi tăng lên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS - Đọc bài: "Bé Hoa" - 2 HS đọc - Em Nụ đáng yêu như thế nào ? - 1 HS trả lời - Trong thư bố Hoa kể chuyện ? - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. *. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - GV uốn nắn cách đọc cho HS *. Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ - Bài chia làm mấy đoạn ? - 2 đoạn Đ1: Từ đầuchó bớt đi Đ2: Còn lại - GV hướng dẫn HS đọc nhấn giọng và ngắt giọng một số câu. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa: Nuôi sao cho xuể - Không nuôi nổi tất cả. *. Đọc từng khổ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 2 - GV theo dõi các nhóm đọc. *. Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. - Cả lớp và giáo viên bình điểm cho các nhóm. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Vì sao bố muốn cho bớt chó đi ? - Vì nhà nhiều chó con quá nuôi không xuể. - Hai chị em Liên và Giang bàn nhau như thế nào ? - Bé Giang nói là có thể bán chó lấy tiền. Chị Liên không tin có người mua chúng. Chị muốn đem cho bớt chó con. - HS đọc câu 2 - Giang bán chó như thế nào ? - Giang không bán chó mà đổi một con chó lấy 2 con mèo. Em tự định giá mỗi con mèo mười ngàn đồng. - Sau khi Giang bán chó số con vật trong nhà giảm đi không ? - Số vật nuôi không giảm mà còn tăng thêm. Số chó vốn là 6 con. Bớt đi một con. Nhưng lại thêm 2 con mèo. - Em hãy tưởng tượng chị Liên làm gì và nói gì sau khi nghe Giang kể chuyện bán chó ? - Chị cười rũ và nói: Ôi chao ! chi buồn cười cách bán chó của em quá. 4. Luyện đọc lại: - Bài có những nhân vật nào ? - Người dẫn chuyện, bé Giang, chị Liên - Thi đọc truyện theo vai - 2, 3 nhóm thi đọc theo vai. 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ------------------------------------------------------- Tiết 3: Kể chuyện Tiết 15: HAI ANH EM. I. MỤC TIÊU: - Kể được từng phần câu chuyện theo gợi ý ; nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng. - Học sinh khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học. b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. * Kể từng đoạn theo gợi ý. - Giáo viên ghi bảng các câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu học sinh dựa vào câu hỏi gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần. . Mở đầu câu chuyện. . Diễn biến câu chuyện. . Kết thúc câu chuyện. - Cho học sinh kể theo nhóm. - Cho học sinh kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng. - Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm nhau trên đồng. Mỗi người sẽ có một ý nghĩ. Em hãy đoán xem hai anh em nghĩ gì? 4. Củng cố, dặn dò. - Gọi một số học sinh khá giỏi kể cả câu chuyện. - Hỏi: Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 3 học sinh kể 3 đoạn. - HS nhìn vào gợi ý kể trong nhóm - HS các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Học sinh nêu và nhận xét. VD: Em tốt quá! Em luôn nghĩ về anh; Thì ra anh đã làm việc này. Anh thật tốt với em! - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. - Anh em phải biết thương yêu , nhường nhịn nhau. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018 BUỔI 1: Tiết 1: Toán Tiết 73: ĐƯỜNG THẲNG. I. môc tiªu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm, biết ghi tên các đường thẳng. *BTCL: 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh tính và nêu cách tính: 32 - x = 14 ; x - 14 = 18 - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học. b. Giới thiệu đoạn thẳng, đường thẳng: - Giáo viên chấm hai điểm rời nhau - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở nháp như GV - Hỏi: Các em vừa vẽ được gì? - Yêu cầu học sinh đặt thước trùng với đoạn thẳng vừa vẽ rồi kéo dài về hai phía - Giáo viên nêu: Các em vừa vẽ được đường thẳng AB 4. Thực hành. Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng như hình dưới đây. Dùng thước thẳng và bút kéo dài các đoạn thẳng về hai phía để được đường thẳng, rồi ghi tên các đường thẳng đó. - Cho học sinh tự làm bài vào vở. Lên bảng sửa bài. - Lớp cùng GV n/x, chữa bài. Bài 2: Nêu tên ba diểm thẳng hàng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn làm bài. - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Gọi 3 học sinh lên bảng thi vẽ một đoạn thẳng, đường thẳng. - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - HS lên bảng thực hiện. - Học sinh đặt tên hai điểm. - Tập vẽ vào giấy nháp. A     B - Đoạn thẳng AB A B - Đường thẳng AB - Học sinh đọc yêu cầu. - Chấm 2 điểm, ghi tên 2 điểm đó. - Đặt thước sao cho mép (cạnh) của thước trùng với M và N. Dùng tay trái giữ thước, tay phải dùng bút vạch 1 đoạn thẳng từ M đến N. - Nêu đoạn thẳng MN - Kéo dài đoạn thẳng về 2 phía để được đường thẳng. .M .N - 3 HS lên bảng vẽ theo yêu cầu. - HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng dùng thước thẳng kiểm tra và nêu tên ba điểm thẳng hàng. a. OMN; OPQ b. BOD; AOC ----------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Tiết 45 : BÉ HOA I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. Đọc rõ thư của bé Hoa trong bài. - Hiểu nội dung của bài: Hoa yêu em, biết chăm sóc em và giúp đỡ mẹ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK * TCTV: Công tác xa, hát ru * QuyÒn ®ùoc cã gia ®×nh, anh em. - Bæn phËn ph¶i biÕt yªu th­¬ng ch¨m sãc em vµ gióp ®ì bè Mñ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò: - Gọi học sinh đọc bài “Hai anh em” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cho học sinh quan sát tranh - nêu nội dung tranh - Giáo viên liên hệ GTB. b. Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu. - Giáo viên hướng dẫn đọc từ khó: - Chia đoạn yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Hướng dẫn hs đọc nghỉ hơi sau các dấu câu - Cho học sinh đọc đoạn lần 2 và giải nghĩa từ như SGK. * TCTV: Công tác xa, hát ru - Đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cho hs đọc đồng thanh toàn bài - 1 - 2 hs đọc lại toàn bài c. Tìm hiểu bài. - Em biết gì về gia đình bạn Hoa? * Cho hs liên hệ đẻ hs thấy được mình có quyền ®ùoc cã gia ®×nh, anh em. - Em Nụ đáng yêu như thế nào ? - Những từ nào cho thấy Hoa rất yêu em bé? - Hoa đã làm gì giúp mẹ ? ? Ở nhà em đã làm giúp cha mẹ những việc gì? - GV cho hs thấy mình có Bæn phËn ph¶i biÕt yªu th­¬ng ch¨m sãc em vµ gióp ®ì bè mÑ - Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ? Nêu mong muốn gì ? - Theo em Hoa đáng yêu ở điểm nào? + Luyện đọc lại.. - Giáo viên cho học sinh thi đọc bài. - Giáo viên nhận xét chung. 4. Củng cố - Dặn dò. - Hỏi: Bé Hoa là người như thế nào? - Gọi học sinh liên hệ bản thân - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Mỗi học sinh đọc 1 đoạn và trả lời 1 câu hỏi. - Học sinh quan sát tranh - nêu nội dung tranh - Học sinh theo dõi. - Đọc nối tiếp từng câu. - HS luyện đọc cá nhân + đồng thanh. - HS chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc và giải nghĩa từ như SGK. - HS nhận biết - Đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc ĐT - Gia đình bạn Hoa có 4 người.Bố Hoa đi làm xa. Mẹ bận nhiều việc. Em Nụ còn nhỏ nhưng rất ngoan. Hoa biết giúp mẹ trông em. - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to tròn và đen láy. - Nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng ru em ngủ. - Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ. - HS liên hệ - Hoa kể về em Nụ, Hoa muốn khi nào bố về bố dạy thêm bài hát cho Hoa. - Hoa biết giúp mẹ và yêu em bé. - Học sinh đọc đoạn và bài. - Biết giúp mẹ và yêu em bé. - Kể những việc làm giúp cha mẹ. -------------------------------------------------------- Tiết 4: Chính tả ( nghe - viết) Tiết 30: BÉ HOA I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn bài Bé Hoa. - Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ay, s/x, ât/âc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS - GV đọc cho HS viết: Sáng sủa, sắp xếp. - Cả lớp viết bảng con. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn nghe - viết: *. Hướn

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2018_2019_dao_thi_loan.doc