Tập đọc HAI ANH EM 2 TIẾT
l/MỤC TIÊU
1 kĩ năng Rèn đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hôi hộp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật (người em và người anh).
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
-Nắm được nghĩa các từ mới.
Hiểu nghĩa các từ đã chú giải.
-Hiểu ya nghĩa của câu chuyện :ca ngợi tình anh em-anh em yêu thương ,lo lắng cho nhau,nhường nhịn nhau.
ll/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa bài tập đọc SGK
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 15 - Trường TH Trà phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Kế hoạch dạy học Tuần 15
Từ ngày 22 /11 đến ngày 26/ 11 năm 2010
THỨ
MÔN
TÊN BÀI GIẢNG
ÐỒ DÙNG
LỒNG GHÉP
2
2211/2010
Chaøo côø
Taäp ñoïc 2
Toaùn
TNvaø XH
Hai anh em
100 trừ đi một số
Trường học
Bảng phụ
Tranh
SVMT
3
23/11/2010
Theå duïc
Keå chuyeän
Toaùn
Chính tả
Hai anh em
Tìm số trừ
TC : Hai anh em
Tranh
Bảng phụ
Bảng phụ
4
24/11/2010
Taäp ñoïc
LT vaø caâu
Toaùn
Myõ thuaät
Thể dục
Bé hoa
Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào
Đường thẳng
Bảng phụ
Bảng phụ
5
25/11/2010
Đaïo ñöùc
Toaùn
Chính taû
Âm nhạc
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Luyện tập
NV: Bé hoa
Tranh
Que tính
Bảng phụ
VSMT
6
26/11/2010
Tập LVăn
Tóan
Tập vieát
Thủ coâng
Chia vui kể về anh em
Luyện tập chung
Chữ hoa N
Gấp, cắt dán, biển báo giao thông
Tranh
Que tính
Chữ mẫu N
Quy trình gấp
VSMT
Thưa 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập đọc HAI ANH EM 2 TIẾT
l/MỤC TIÊU
1 kĩ năng Rèn đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hôi hộp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật (người em và người anh).
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
-Nắm được nghĩa các từ mới.
Hiểu nghĩa các từ đã chú giải.
-Hiểu ya nghĩa của câu chuyện :ca ngợi tình anh em-anh em yêu thương ,lo lắng cho nhau,nhường nhịn nhau.
ll/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa bài tập đọc SGK
lll /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ :Nhắn tin :5
2/Bài mới :25
a/ Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc :
b/ Dạy bài mới
Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1, giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng các từ ngữ :công bằng, ngạc nhiên ,xúc động ôm chầm lấy nhau
Đọc từng câu
GV rút rút khó nghi bảng hướng dẫn học sinh đọc
GV nói hồi nãy các em đọc từng câu bây giờ các em đọc đoạn
Bảng phụ :GV giới thiệu các câu cần chú ý ngắt nhịp
Đọc từng đoạn
GV rút từ ngừ nghi bảng giải nghĩa từ
GV hỏi bài này chia làm mấy đoạn
GV nhận xét
TIẾT 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào
-Người em đã làm gì và nghĩ gì
Người anh nghĩ gì và đã làm gì
-Mỗi người cho thế nào là công bằng
GV Kết luận :Vì thương yêu nhau,quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghỉa lí do để giải thich sự công bằng ,chia phần nhiều hơn cho người khác.
-Nội dung bài nói lên đều gì
GV nghi bảng
Hoạt động 3 :Luyện đọc lại
GV cho hs đọc thi lại truyện
4/ Củng cố :2
Qua bài em học được đức tính gì
Giáo dỤC
Học sinh theo dõi đọc thầm
Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài
-HS đọc từ khó (CN –ĐT)
-Nghỉ vậy ,/người em ra đồng lấy lúa của mình /bỏ thêm vào phần của anh,//
-Thế rồi /anh ra đồng lấy lúa của mình /bỏ thêm vào phần của em.//
- HS đọc từng đoạn cho đến hết bài
4 đoạn
-4 HS đọc nối tiếp đoạn cho đến hết bài
- HS đọc từng đoạn trong nhóm nhỏ
- Thi đọc giữa các nhóm
- Thi đọc giữa các tổ từng đoạn với nhau
-1 HS đọc cả bài
-Đồng thanh
1 HS đọc đoạn 1
Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau ,để ở ngoài đồng
1HS đọc đoạn 2
Anh mình còn phải nuôi vợ con.Nếu phần của mình bằng phần của anh thì không công bằng . nghĩ vậy người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào phần của anh
-1 HS đọc đoạn 3
- Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cung bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng nghĩ vậy anh ra đồng lấy luá của mình bỏ thêm vào phần của em
-1 HS đọc đoạn 4
-anh hiểu công bằng là chia cho em là nhiều hơn vì em sống một mình vất vả .Em hiểu công bawngflaf chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con
HS nhắc nội dung bài
-Vài hs nhắc lại nội dung
HS thi đọc
-anh em phải biết thương yêu nhau
-HS đọc diễn cảm theo các vai
HS yếu chỉ đọc 1 đoạn trong bài
-----------------------------------------------------------------
TOÁN 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
l/ MỤC TIÊU
1/ kiến thức: giúp hs củng cố phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số
-Vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hiện phếp trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng :100 trừ đi một số có một chữ sooshoawcj có hai chữ số
- 2 / kĩ năng :Thực hành trừ dạng “100 trừ đi một số”(trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số, tính viết và giải bài toán
3 / Thái độ : phát triển tư duy toán học
ll /CHUẨN BỊ
GV :phiếu bài tập
HS : vở bài tập
lll /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ kiểm tra bài cũ :5
GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập
18-9= 13-6= 14-6= 15-7=
GV nhận xét nghi điểm
2 /Bài mới
a. Giới thiệu bài : GV nghi bảng
b. dạy bài mới
GV viết phép trừ lên bảng 100-36=?
Đạo đức
Tiết 15 : GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG/ TIẾT 1.
I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :
•- Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- •Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
2.Kĩ năng : Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
3.Thái độ : Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Em thấy sân trường, lớp học mình như thế nào ?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Phân tích tranh.
-GV cho HS quan sát một số tranh có nội dung sau :
-Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ. Một số bạn chen nhau để lên gần sân khấu …..
-Nội dung tranh vẽ gì ?
-Việc chen lấn xô đẩy có tác hại gì ?
-Qua sự việc này em rút ra được điều gì ?
-GV kết luận : (SGV/ tr 55)
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
-Trực quan : Tranh.
-Bức tranh vẽ gì ?
-Em đoán xem em bé đang nghĩ gì ?
-GV yêu cầu thảo luận : Về cách giải quyết, phân vai.
-Nhận xét.
-Kết luận (SGV/ tr 55)
Hoạt động 3: Đàm thoại.
-Hỏi đáp :
-Các em biết những nơi công cộng nào ?
-Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì ?
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ?
-GV kết luận (SGV/ tr 56)
-Luyện tập.
3.Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ vệ sinh nơi công cộng?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài.
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp/ tiết 2.
-Làm phiếu Trường lớp sạch đẹp sẽ :
c có lợi cho sức khoẻ.
c giúp em học tập tốt hơn.
c là bổn phận của mỗi học sinh.
c thể hiện lòng yêu trường, lớp.
c là trách nhiệm của bác lao công
.
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng/ tiết 1.
-Quan sát & TLCH.
- Một số bạn chen nhau để lên gần sân khấu xem biểu diễn văn nghệ.
-Gây ồn ào cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ, mất trật tự công cộng.
-Phải giữ trật tự nơi công cộng
.
-2-3 em nhắc lại.
-Quan sát.
Bức tranh vẽ trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lábánh.
-Em nghĩ “Bỏ rác vào đâu bây giờ?”
-Chia nhóm thảo luận, tìm cách giải quyết và phân vai diễn.
-Một số em sắm vai..
-Tự liên hệ(Cách ứng xử như vậy có lợi : Biết giữ vệ sinh nơi công cộng , Có hại : vứt rác bừa bãi làm bẩn đường sá, có khi làm ảng hưởng đến môi trường xung quanh. )
-HS trả lời câu hỏi.
-Trường học, bệnh viện, công viên, vườn hoa, trung tâm mua sắm, ….
-Không gây ồn ào, làm mất trật tự, không xả rác. Lịch sự tế nhị giữ vệ sinh chung.
-Thể hiện nếp sống văn minh, giúp công việc của con người được thuận. lợi
- 2-3 em nhắc lại.
-Làm vở BT.
-1 em nêu. Nhận xét.
-Học bài.
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiếng việt
Tiết 2 : Tập đọc: HAI ANH EM / TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU : ( Xem tiết 1).
II/ CHUẨN BỊ : ( Xem tiết 1)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài.
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 3-4.
Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 3-4. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người anh, người em)
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4.
-Luyện phát âm.
-Luyện ngắt giọng :
-Giảng từ : xúc động.
Đọc từng câu.
Đọc cả đoạn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau .
Hỏi đáp :
-Người anh bàn với vợ điều gì ?
-GV truyền đạt : Anh em cùng một nhà luôn yêu thương lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.
-Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
3. Củng cố : -Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.
-Nhận xét Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- đọc bài.
-4 em đọc rõ ràng rành mạch, ngắt câu đúng.
-Câu chuyện bó đũa / tiếp.
-Theo dõi đọc thầm.
-Phát âm các từ : rất đỗi, lấy nhau, ôm chầm, vất vả.
-Luyện đọc câu dài :
-Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
-HS trả lời theo ý của các em.
-HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đồng thanh.
-1 em giỏi đọc đoạn 3-4. . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS đọc truyện theo vai (người anh, người em)
-Anh em phải biết yêu thương. Đùm bọc nhau.
-Đọc bài.
-------------------------------------------------------
Toán / ôn.
ÔN : 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Củng cố phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số.
2.Kĩ năng : Rèn thực hiện đúng phép trừ, giải toán nhanh, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
-Ghi : x + 34= 100 x + 48 = 100
-Em nêu cách tìm số bị trừ ?
-Cho học sinh làm bài tập .
1/ Tính :
100 – 9 100 – 62 100 - 27
2/ Giải bài toán theo tóm tắt sau :
Nước mắm, nước tương : 100 lít
Nước mắm : 74 lít
Nước tương : ? lít.
3/Tính nhẩm :
100 – 60
100 – 30
100 – 80
100 - 50
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học cách tìm số bị trừ.
- Ôn trừ có nhớ.
-2 em lên bảng tính.
-Cách tính : Muốn tìm số hạng, lấy tổng trừ đi số hạng kia.
x + 34 = 100 x + 48 = 100
x = 100-34 x = 100-48
x = 66 x = 52
-Làm phiếu bài tập.
1/Tính (có dặt tính)
100 100 100
- 9 -62 -27
091 38 73
2/ Giải.
Số lít nước tương có :
100 – 74 = 26 (l)
Đáp số : 26 l
3. Nhẩm :
100 – 60
100 – 30
100 – 80
-Học bài. Tập đếm các số đến 100.
------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Tiết 2 : SINH HOẠT VUI CHƠI – ÔN TẬP BÀI HÁT : AI DẬY SỚM.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh thư giãn qua hoạt động vui chơi. Ôn tập bài hát : Ai dậy sớm..
2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong học tập.
3.Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Sưu tầm trò chơi.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Ôn tập.
Mục tiêu : Ôn tập củng cố LT&C, tìm số hạng.
-Giáo viên đưa ra câu hỏi .
+ Đặt câu theo mẫu :Ai là gì ?
+ Tìm 2 từ chỉ tình cảm anh em ?
+ Tìm x : x + 18 = 39 + 61
+ Đặt câu vời từ : xúc động.
-Chấm phiếu, nhận xét.
Hoạt động 2 : Tập bài hát : Ai dậy sớm
Mục tiêu : Ôn tập bài hát “Ai dậy sớm” đúng
nhịp, lời ca.
-Giới thiệu bài hát : Giáo viên đọc lời của bài hát.
-Giáo viên hát mẫu : Ai dậy sớm bước ra nhà, cau ra hoa đang chờ đón. Ai dây sớm đi ra đồng cả hừng đông đang chờ đón. Nào bé ơi, dậy sớm mau, cả đất trời đang gọi bé. Nào bé ơi dậy sớm mau, cả đất trời đang đón chờ.HD hát từng câu cho đến hết.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập hát lại bài.
-Làm phiếu BT.
+ Bạn Tuấn là một sinh viên giỏi.
+ Cô Nga là một kế toán nhanh nhẹn
+ che chở, đùm bọc.
x + 18 = 39 + 61
x + 18 = 100
x = 100 - 18
x = 82
+ Đặt câu :Em rất xúc động khi gặp lại cô giáo cũ.
-Ai dậy sớm. Nhạc : Khánh Vinh. Lời thơ : Võ Quảng
.1 em đọc lại.
-Học sinh hát theo.
-Đồng ca, đơn ca.
-Hát kết hợp vỗ tay.
-Đồng ca lại toàn bài/ 2 lần.
-Tập hát đúng nhịp bài hát.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 16 tháng 12 năm 2003
BUỔI SÁNG
Thể dục
Tiết 29 : TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” – ĐI ĐỀU.
( Giáo viên chuyên trách dạy )
---------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Tiết 3 : Kể chuyện : HAI ANH EM
I/MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
•- Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý
•- Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong truyện (ý nghĩ của người anh và người em khi gặp nhau trên cánh đồng )
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 5 Tranh Câu chuyện bó đũa.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ : Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Câu chuyện bó đũa.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ?
-Câu chuyện kể về ai?
-Câu chuyện nói lên điều gì?
-Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Hai anh em”
Hoạt động 1 : Kể từng phần theo gợi ý
Trực quan : tranh
-Phần 1 yêu cầu gì ?
-GV treo bảng phụ (ghi sẵn gợi ý)
-GV : Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện.
-Nhận xét.
Câu 2 : Yêu cầu gì ?
-Ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng thể
-Em hãy đọc đoạn 4 của truyện ?
-Giải thích : Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau. Em hãy đoán xem ý nghĩ của hai anh em lúc đó ?
-GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện.
Câu 3 : Yêu cầu gì ?
-Gợi ý HS kể theo 2 hình thức :
4 em tiếp nối nhau kể theo 4 gợi ý.
Mỗi em đều được kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt.
-Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.
3. Củng cố : Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
-Nhận xét tiết học
Dặn dò- Kể lại câu chuyện .
-2 em kể lại câu chuyện .
-Hai anh em.
-Người anh và người em.
-Anh em cùng một nhà nên yêu thương lo lắng đùm bọc nhau trong mọi hoàn cảnh.
-Quan sát.
-1 em nêu yêu cầu : Kể lại từng phần theo gợi ý.
-Hoạt động nhóm : Chia nhóm.
-Trong nhóm kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
-Đoạn 4
.
-1 em đọc lại đoạn 4. Nhận xét.
-HS phát biểu ý kiến :
-Người anh : Em mình tốt quá! Hoá ra em làm chuyện này.
Em thật tốt chỉ lo lắng cho anh.
Người em : Hoá ra anh làm chuyện này. Anh thật tốt với em! Anh thật yêu thương em.
-Nhận xét.
-Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-4 em nối tiếp kể theo gợi ý. Nhận xét.
-HS kẻ lại toàn bộ câu chuyện (một số em ). Nhận xét bạn kể.
-Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
-Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
-Tập kể lại chuyện.
-------------------------------------------------------
Toán
Tiết 72 : TÌM SỐ TRỪ.
I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
- Củng cố cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại.
- Vận dụng cách tìm số trừ vào giải bài toán.
2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Hình vẽ SGK phóng to.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
BUỔI CHIỀU
Tiếng việt
Tiết 4: CHÍNH TẢ- TẬP CHÉP : HAI ANH EM.
PHÂN BIỆT AI/AY, S/X, ÂT/ ÂC.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của truyện “Hai anh em”.
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn : ai/ ay, s/x, ât/ âc.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết tình anh em phải yêu thương quý mến nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn 2 của truyện “Hai anh em” . Viết sẵn BT3.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
Mục tiêu : Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn 2 của truyện “Hai anh em”
a/ Nội dung đoạn chép.
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
-Tìm những câu nói lên những suy nghĩ của người em ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ?
-Những chữ nào viết hoa ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Chép bài.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Học sinh làm đúng bài tập phân biệt ai/ ay, s/ x, ât/ âc.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 270).
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV : Cho học sinh chọn BTa hoặc BTb làm vào bảng con.
-Nhận xét, chỉnh sửa những bảng viết sai.
-Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 270).
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi.
-Tiếng võng kêu.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : Kẽo cà kẽo kẹt, vương vương, lặn lội.Viết bảng con.
-Chính tả (tập chép) : Hai anh em.
-1-2 em nhìn bảng đọc lại.
-Anh mình còn phải nuôi vợ con ………… công bằng..
-4 câu.
-Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm.
-HS nêu : Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.
-HS nêu các từ khó : nghĩ, nuôi, công bằng.
-Viết bảng .
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
-Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay.
- 3-4 em lên bảng.
-Lớp làm nháp.
-Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, chứa tiếng có vần ât/ âc.
-HS làm bảng con (bài a hoặc b).
-Giơ bảng.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
)
----------------------------------------------------------
Tiếng việt
: Tập đọc – BÉ HOA.
I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức : Đọc
•-Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
•-Biết đọc toàn bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng.
Hiểu :
•-Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.
2.Kĩ năng : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết làm anh làm chị phải biết yêu thương em.
II/CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Tranh “Bé Hoa”
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
1.Bài cũ :Gọi 3 em đọc bài Hai anh em.
-Theo em người em thế nào là công bằng ?
-Người anh đã nghĩ và làm gì ?
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Trực quan : Tranh :
-Hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Muốn biết chị viết thư cho ai và viết những gì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Bé Hoa”
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài hướng dẫn cách đọc
GV rút từ khó nghi bảng hướng dẫn học sinh đọc
GV nói hồi nãy các em đọc câu bây giờ các em đọc đoạn
GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nhịp đoạn và câu khó
-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu :
Bài này chia làm mấy đoạn
GV cho học sinh đọc
GV rút từ ngữ nghi bảng giải nghĩa từ
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hỏi đáp :
-Em biết những gì về gia đình Hoa?
-Em Nụ có những nét gì đáng yêu ?
-Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé ?
Hoa đã làm gì giúp mẹ ?
-Hoa thường làm gì để ru em ?
-Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì ?
-Theo em Hoa đáng yêu ở chỗ nào ?
Qua bài này nội dung nói lên điều gì
GV nghi bảng nội dung
H oạt động 3 :Luyện đọc lại
3.Củng cố : Bé Hoa ngoan như thế nào ?
-Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ ?
-Nhận xét tiết học.
: Dặn dò- Học bài.
-3 em đọc và TLCH.
-Người chị ngồi viết thư bên cạnh người em đã ngủ say.
-Bé Hoa.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
HS đọc từ khó (CN-ĐT)
-HS đoạn ngắt nhịp (CN+ĐT)
Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.//
-Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//
-HS luyện đọc nối tiếp cho đến hết bài
3 đoạn
3 HS đọc nối tiếp đoạn cho đến hết bài
-HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm nhỏ
-Thi đọc giữa các nhóm trong đoạn
-Thi đọc giữa các tổ trong đoạn
-1 học sinh đọc cả bài
- cả lớp đọc đọc đồng thanh
HS đọc đoạn 1,2
- Gia đình Hoa có 4 người : Bố Hoa đi làm xa, mẹ Hoa, Hoa và em Nụ mới sinh ra.
-Môi đỏ hồng, mắt mở to đen láy.
-Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng ru em ngủ.
-Ru em ngủ và trông em giúp mẹ.
-Hát.
-Hoa kể em Nụ rất ngoan, Hoa hát hết các bài hát ru em và mong bố về để bố dạy thêm nhiều bài hát nữa.
-Còn bé mà biết giúp mẹ và rất yêu em bé.
-Hoa rất yêu thương em ,biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ
-Vài học sinh nhắc lại
-HS đọc nội dung (CN- ĐT)
HS thi đọc lại bài
-HS kể ra.
-Tập đọc lại bàivà phải biết giúp đỡ bố mẹ.
--------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 73 : ĐƯỜNG THẲNG
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
•-Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được ba điểm thẳng hàng.
•-Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm (bằng thước và bút), biết ghi tên các đường thẳng.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành vẽ đường thẳng đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thước thẳng.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ :
-Ghi : 100 – 6 100 – 52 100 – x = 48
-Nêu cách đặt tính và tính, tìm x.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Đường thẳng và ba điểm thẳng hàng.
Mục tiêu : Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được ba điểm thẳng hàng. Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm (bằng thước và bút), biết ghi tên các đường thẳng.
A/Giới thiệu đường thẳng AB.
-GV chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm.
-Em vừa vẽ được hình gì ?
-GV : Để vẽ được đoạn thẳng AB trước hết ta chấm 2 điểm A và B, dùng bút và thước thẳng nối điểm A đến điểm B ta được đoạn thẳng AB.
-Viết bảng :”Đoạn thẳng AB”
-GV : lưu ýNgười ta thường kí hiệu tên điểm bằng chữ cái in hoa nên khi viết tên đoạn thẳng cũng dùng
chữ cái in hoa như AB
-GV hướng dẫn học sinh nhận biết ban đầu về đoạn thẳng : Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng về hai phía, ta được đường thẳng AB và viết là đường thẳng AB.
B/Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.
-GV chấm 3 điểm A,B,C trên bảng (chú ý điểm C sao cho cùng nằm trên đường AB).
-GV nêu : Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A,B,C là ba điểm thẳng hàng.
-GV chấm một điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ, em có nhận xét gì ?
-Tại sao ?
Hoạt dộng 2 : Luyện tập.
Mục tiêu : Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng. Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút, biết ghi tên các đường thẳng.
Bài 1 : Yêu cầu HS tự vẽ vào vở.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào ?
-GV hướng dẫn HS dùng thước để kiểm tra.
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng.
-3 em lên bảng làm.
-Bảng con.
-Đường thẳng.
-1 em lên bảng thực hiện.
-Vẽ đoạn thẳng AB. Lớp vẽ nháp.
-Vài em nhắc lại.
-1 em nhắc lại.
-Vài em nhắc lại : Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB.
-Theo dõi.
- Vài em nhắc lại :Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A,B,C là ba điểm thẳng hàng.
HS nêu nhận xét : ba điểm A,B,D không cùng nằm trên một đường thẳng nào, nên ba điểm A,B,D không thẳng hàng.
-Vì ba điểm A,B,D không cùng nằm trên một đường thẳng.
-Tự vẽ, đặt tên.
-Nêu tên 3 điểm thẳng hàng.
-Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
-HS làm bài.
-HS dùng thước để kiểm tra.
A/3 điểm O,M,N thẳng hàng.
3 điểm O,P,Q thẳng hàng.
B/3
File đính kèm:
- KEHOACHDHOCT15.doc