Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan

Bài 1: Tính nhẩm (miệng)

- Cho học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả

- Giáo viên ghi lên bảng.

- Nhận xét

Bài 2: Đặt tính rồi tính (bảng con)

- Cho học sinh nêu cách thực hiện và làm bài tập vào bảng con

- Giáo viên nhận xét sửa sai.

Bài 3: Tìm x

- Cho HS nêu lại lần lượt 3 quy tắc

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HD HS cách thực hiện.

- Giáo viên cùng HS nhận xét sửa sai.

Bài 4: giải toán (vở)

- Gv lập kế hoạch giải. Yêu cầu học sinh tự giải vào vở.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết em cân nặng bn kg ta phải làm ntn?

- GV tổ chức cho HS làm bài vào vở

- Giáo viên cùng HS nhận xét sửa sai.

Bài 5: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn làm bài.

- Yêu cầu học sinh trả lời miệng

- GV nhận xét.

 

doc27 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 1: GDTT: CHÀO CỜ ----------------------------------------------- Tiết 2: Toán: Tiết 81 : ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - PBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Tổ chức cho HS quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ sáng, 21 giờ. 14 giờ. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm. (miệng) - Yêu cầu học sinh làm miệng - Giáo viên ghi kết quả lên bảng. Cho học sinh nhận xét kết quả từng cột- GV gợi ý để học sinh nêu. Bài 2: Đặt tính rồi tính. (bảng con) - Cho HS nêu lại cách thực hiện - Tổ chức cho HS làm vào bảng con - Nhận xét bảng con. Bài 3: Số? (PBT) - HD HS cách thực hiện - Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập - Nhận xét. Bài 4: Giải toán (vở) - GV HD lập kế hoạch giải + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết Lớp 2B trồng được bn cây ta phải làm ntn? - GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng Tóm tắt Lớp 2A : 48 cây. Lớp 2B nhiều hơn : 12 cây. Lớp 2B : cây ? - Tổ chức cho HS làm bài vào vở - GV cùng HS n/x chữa bài Bài 5: Số? - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn làm bài. - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò - Gọi học sinh đọc lại các bảng cộng trừ đã học. Hoạt động của HS - Cả lớp cùng thực hiện. - HS nêu yêu cầu - Nhẩm rồi nêu kết quả. 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12 6 + 5 = 11 2 + 9 = 11 7 + 9 = 16 4 + 8 = 12 5 + 6 = 11 9 + 2 = 11 16 – 9 = 7 12 – 8 = 4 11 – 6 = 5 11 – 2 = 9 16 – 7 = 9 12 – 4 = 8 11 – 5 = 6 11 – 9 = 2 - Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. - Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. - HS nêu yêu cầu - Vài HS nêu - Làm bảng con, bảng lớp 38 + 42 80 47 + 35 82 36 + 64 100 81 - 27 54 63 - 18 45 100 - 42 58 - HS nêu yêu cầu - Học sinh làm theo nhóm trên phiếu- Trình bày. 17 9 10 a/ +1 +7 b/ 9 + 8 = 17 9 + 6 = 15 9 + 1 + 5 = 15 - HS nêu yêu cầu - Lớp 2a trồng được 48 cây, Lớp 2B trồng nhiều hơn 12 cây. - Lớp 2B trồng được bn cây? - Ta phải làm pt cộng - Làm vào vở - 1 học sinh giải bản phụ Bài giải Lớp 2B trồng được số cây là 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số: 60 cây. - HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài. ------------------------------------------------ Tiết 3+4: Tập đọc Tiết 49 + 50: TÌM NGỌC. I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi - Hiểu nội dung : Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người; Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 4. * QuyÒn ®­îc yªu quý c¸c con vËt (chã, mÌo) *TCTV: Con vật thông minh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 3 Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên đọc bài “Thời gian biểu” và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu. - Giáo viên hướng dẫn đọc: * Từ: kim hoàn, rắn, đánh tráo, tranh, rình, ngoạm, trúng kế, sà xuống, toan rỉa thịt * Câu: . Xưa / có chàng trai / thấy bọn trẻ định giết con rắn nước / liền bỏ tiền ra mua, / rồi thả rắn đi. // Không ngờ / con rắn ấy là con của Long Vương. // . Mèo liền nhảy tới / ngoạm ngọc chạy biến. //Nào ngờ / vừa đi một quãng / thì có con quạ sà xuống / đớp ngọc / rồi bay lên cao.// - Cho học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn và giải nghĩa từ như SGK - Cho học sinh đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh toàn bài Tiết 4 c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 - Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 - Ai đánh tráo viên ngọc? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 - Mèo và chó đã làm cách nào dễ lấy viên ngọc ở nhà người thợ kim hoàn? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4 - Mèo và chó đã làm cách nào dễ lấy viên ngọc khi ngọc bị cá đớp mất? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 5 - Mèo và chó đã làm cách nào dễ lấy viên ngọc khi ngọc bị quạ cướp mất? - Tìm những từ khen ngợi chó và mèo ở trong bài ? - Gv tổ chức cho HS HĐ nhóm 4 - Gọi đại diện các nhóm trình bày bài viết d. Luyện đọc lại - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn và trả lời câu hỏi ở SGK. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò Hỏi: Em hiểu điều gì qua câu chuyện? - Vậy các em có quyền ®­îc yªu quý c¸c con vËt (chã, mÌo) *TCTV: Con vật thông minh - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - HS thực hiện. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc đoạn và giải nghĩa từ như SGK - NTĐH: phân công, giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm luyện đọc và góp ý cho nhau về cách đọc. - Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Cả lớp đọc - Học sinh đọc thầm đoạn 1 - Vì cứu con của Long Vương nên chàng trai được tặng viên ngọc quý. - Học sinh đọc thầm đoạn 2. - Người thợ kim hoàn. - Học sinh đọc thầm đoạn 3. - Bắt chuột đi tìm ngọc - Học sinh đọc thầm đoạn 4. - Rình ở bờ sông, chờ ai câu được con cá nuốt ngọc thì lấy lại. - Học sinh đọc thầm đoạn 5. - Nằm phơi bụng vờ chết để quạ trúng kế sà xuống. Mèo bắt quạ trả lại ngọc. - NTĐH: phân công 1 bạn đọc câu hỏi, các thành viên thảo luận đưa ra ý kiến, thư ký tổng hợp viết câu trả lời của nhóm vào PBT. - Các nhóm trình bày - Những từ khen ngợi chó và mèo: Thông minh, tình nghĩa. - Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi ở SGK- nhận xét - Học sinh trả lời theo suy nghĩ. - HS nhận biết ------------------------------------------------------- BUỔI 2 Tiết 1: Tăng cường tiếng Việt Luyện đọc: THÊM SỪNG CHO NGỰA I. MỤC TIÊU: * Nhóm HS CHT: - Luyện đọc nối tiếp câu, đọc đúng rõ ràng. - Trả lời được câu hỏi 1,3 - Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện , bé vẽ ngựa không ra ngựa, lại nghĩ rằng chỉ cần thêm sừng cho con vật không phải ngựa, con vật đó sẽ thành bò. * Nhóm HS CHT: - Đọc đúng, đọc rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ hợp lí. - Tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / 1phút. Trả lời được câu hỏi 2,4. - Biết đọc phân biệt lời của nhân vật. - Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện , bé vẽ ngựa không ra ngựa, lại nghĩ rằng chỉ cần thêm sừng cho con vật không phải ngựa, con vật đó sẽ thành bò. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS - Đọc bài: "Tình anh em" - 2 HS đọc - Khi gặp điều không may người em đã làm gì? - 1 HS trả lời - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. *. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - GV uốn nắn cách đọc cho HS *. Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ - Bài chia làm mấy đoạn ? - 2 đoạn Đ1: Từ đầumà chẳng được. Đ2: Còn lại - GV hướng dẫn HS đọc nhấn giọng và ngắt giọng một số câu. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa: chợ - Nơi mua sắm các mặt hàng. *. Đọc từng khổ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 2 - GV theo dõi các nhóm đọc. *. Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. - Cả lớp và giáo viên bình điểm cho các nhóm. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Câu 1: - Bin định vẽ con gì? (CHT) - Vì sao mẹ hỏi: Con vẽ gì đấy? (HT) - Bin định chữa bức vẽ như thế nào? (HT) - Em hãy nói vài câu để Bin khỏi buồn? (HTT) - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Bin định vẽ con ngựa của nhà - Mẹ không nhận ra đó là con ngựa - Thêm hai cái sừng cho con vật trong tranh để trở thành con bò - Cho HS tự suy nghĩ trả lời 4. Luyện đọc lại: - Bài có những nhân vật nào ? - Người dẫn chuyện, cậu bé, bà - Thi đọc truyện theo vai - 2, 3 nhóm thi đọc theo vai. 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ------------------------------------------------------------------ Tiết 2 Tập viết Tiết 17 : CHỮ HOA Ô - Ơ I. MỤC TIÊU: - Biết viết chữ Ô, Ơ hoa và chữ Ơn theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết cụm từ ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. - GD học sinh : Đối với những người đã dìu dắt, cưu mang... ta cần sống có tình có nghĩa sâu nặng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ cái viết hoa Ô, Ơ đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Ơn sâu nghĩa nặng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết chữ O hoa cỡ nhỡ. Hoạt động của HS - HS viết bảng con - Nhắc lại cụm từ đã học - Ong bay bướn lượn - Cả lớp viết chữ Ong cỡ nhỡ. - Nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của bài học. - HS nghe. b. Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, Ơ * Hướng dẫn HS quan sát chữ Ô, Ơ và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ Ô, Ơ - HS quan sát. - Các chữ hoa Ô, Ơ giống chữ gì đã học ? - Giống chữ O chỉ thêm các dấu phụ (Ô có thêm dấu mũ, Ơ có thêm dấu râu) - GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết. - HS quan sát. * Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con. - HS tập viết chữ Ô, Ơ cỡ nhỡ hai lần. c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Ơn sâu nghĩa nặng - Em hiểu cụm từ muốn nói gì ? - Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - Ơ, g, h - Chữ nào có độ cao 1,25 li ? - s - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li. - Khoảng cách giữa các chữ ? - Bằng khoảng cách viết một chữ cái o * Hướng dẫn và viết mẫu chữ Ơn cỡ nhỡ - HS viết bảng con. 4. Hướng dẫn viết bài vào vở - GV nêu yêu cầu . - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi HS viết bài. * Nhận xét, đánh giá: - Đánh giá 5 - 7 bài, nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết lại chữ Ô, Ơ ------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả (nghe - viết) Tiết 33: TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng nội dung tóm tắt truyện “Tìm ngọc”. - Làm đúng các bài tập phân biệt ui / uy; et / ec. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết : trâu, ruộng, ngoài đồng. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Đây là nội dung tóm tắt câu chuyện nào? - Những từ nào trong bài phải viết hoa? - Cho học sinh nêu từ khó viết- Giáo viên gạch dưới: Long Vương, mưu mẹo, viên ngọc, tình nghĩa. - Cho học sinh viết bảng con chữ khó - Giáo viên đọc bài viết lần 2 - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - Đọc cho học sinh soát bài - Sửa lỗi - Giáo viên n/x bài viết của vài HS. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống ui, uy - Tổ chức trò chơi “Viết tiếp sức” - Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 6 học sinh Bài 2b: Điền vào chỗ trống et hay ec - GV chia lớp thành các nhóm 4 HD HS cách thực hiện. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 4. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét bài viết – Sửa chữa lỗi. - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - cả lớp viết bảng con - 2, 3 Học sinh đọc lại. - Câu chuyện tìm ngọc. - Long Vương, Chó, Mèo và những chữ đầu câu. - Học sinh nêu từ khó viết - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh viết bài vào vở. - Soát bài – Sửa lỗi. - Học sinh làm bài vào vở. - Tham gia trò chơi- Nhận xét. Kết quả : thuỷ cung, ngọc quý ngậm ngùi, an ủi chui vào tủ, vui lắm - HS làm bài trên phiếu theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm lên trình bày KQ lên bảng sửa bài lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét -------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 4: Toán Tiết 82 : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - PBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 4. Hướng dẫn học sinh thực hành. Bài 1: Tính nhẩm (miệng) - Yêu cầu học sinh làm miệng, Giáo viên ghi kết quả lên bảng - Lớp cùng GV n/x Bài 2: Đặt tính rồi tính (bảng con) - Y/c hs nêu cách thực hiện và làm bài tập - Lớp cùng GV n/x Bài 3: Số? (PBT) - HD HS cách thực hiện. - Tổ chức cho HS làm BT - Nhận xét các nhóm làm. - Lớp cùng GV n/x Bài 4: - GV HD lập kế hoạch giải + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết thùng bé đựng bao nhiêu l nước ta phải làm ntn? - Yêu cầu học sinh giải vào vở - Giáo viên nhận xét – kết luận. Bài 5: Số? - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn làm bài. - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - GV nhận xét. 5. Củng cố - Dặn dò. - Gọi học sinh đọc thuộc lòng các bảng cộng trừ đã học. - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - HS nêu yeu cầu - Học sinh nêu miệng kết quả. 12 - 6 = 6 6 + 6 = 12 17 - 9 = 8 5 + 7 = 12 9 + 9 = 18 13 - 5 = 8 8 + 8 = 16 13 - 8 = 5 14 – 7 = 7 8 + 7 = 15 11 – 8 = 3 2 + 9 = 11 17 – 8 = 9 16 – 8 = 8 4 + 7 = 11 12 – 6 = 6 - HS nêu yêu cầu - Làm bảng con, bảng lớp. 68 + 27 95 56 + 44 100 82 - 48 34 90 - 32 58 71 - 25 46 100 - 7 93 - Các nhóm làm BT theo nhóm trên PBT, trình bày 8 14 17 a. - 3 - 6 c. 17 – 9 = 8 16 – 7 = 9 16 – 6 – 3 = 7 - HS nêu yêu cầu - Thùng to đựng được 60 l, Thùng bé đựng được ít hơn thùng to 22 l - Thùng bé đựng được bn l - Ta phải làm pt cộng - HS giải vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ Bài giải Thùng bé đựng được là 60 – 22 = 38 (lít) Đáp số: 38 lít nước - Học sinh đọc CN- ĐT - HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài. -------------------------------------------------- BUỔI 2 Tiết 1: Tăng cường tiếng việt Luyện viết: THÊM SỪNG CHO NGỰA I. MỤC TIÊU: *Nhóm HS CHT: - Nghe – viết đúng một đoạn của bài Thêm sừng cho Ngựa. Biết viết hoa chữ đầu tên đầu bài, đầu câu. *Nhóm HS HT, HTT: - Nghe – viết đúng một đoạn của bài Thêm sừng cho Ngựa. Biết viết hoa chữ đầu tên đầu bài, đầu câu. - Luyện viết đúng từ có vần ui/uy, từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi(hoặc tiếng vần có et/ec) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS - GV đọc cho HS viết: tuyệt vời, hàng xóm. - Cả lớp viết bảng con. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc bài chính tả 1 lần. - 2 HS đọc lại bài. - Bin định vẽ con gì? - Vì sao mẹ hỏi: Con vẽ gì đấy? - Bin định vẽ con ngựa của nhà - Mẹ không nhận ra đó là con ngựa - Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ? - Chữ đầu câu và sâu dấu chấm viết hoa. - Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào ? - Viết lùi vào 1 ô. - Viết tiếng khó - HS viết bảng con. c. GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. - GV nhận xét. d. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Em và bạn điền vào chỗ trống r,d hay gi? - 1 HS đọc yêu cầu Bụng chưa đầy mực Mình... ài xinh xinh Ngày đêm tận tình ..... úp em viết chữ. - GV nhận xét. - 3 nhóm làm bài vào PBT. 1. d 2. gi 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò về nhà --------------------------------------------------------- Tiết 3: Kể chuyện Tiết 17: TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện . - Học sinh khá giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức. 2. KiÓm tra bµi cò - Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - GV kể mẫu câu chuyện + Kể từng đoạn theo tranh. - T1: Chàng trai được Long Vương tặng cho viên ngọc quý. - T2: Người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc. - T3: Mèo bắt chuột đi tìm ngọc. - T4: Chó và mèo tìm được ngọc từ người đánh cá. - T5: Chó và mèo lấy được ngọc từ quạ. - T6: Chó và mèo mang được ngọc về cho chủ của mình. - Yêu cầu HS kể trong nhóm. - Giáo viên nhận xét bổ sung. c. Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cho học sinh khá giỏi xung phong kể cả câu chuyện - Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò. - Hỏi: Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? Vì sao? - Nhận xét giờ học. . Hoạt động của HS - HS thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nhìn vào tranh kể trong nhóm - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. - 2 - 3 học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Khen ngợi Chó và Mèo vì chúng thông minh và có tình nghĩa. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018 BUỔI 1: Tiết 1: Toán Tiết 83: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học 4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm (miệng) - Cho học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả - Giáo viên ghi lên bảng. - Nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính (bảng con) - Cho học sinh nêu cách thực hiện và làm bài tập vào bảng con - Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 3: Tìm x - Cho HS nêu lại lần lượt 3 quy tắc - GV chia lớp thành các nhóm 4 HD HS cách thực hiện. - Giáo viên cùng HS nhận xét sửa sai. Bài 4: giải toán (vở) - Gv lập kế hoạch giải. Yêu cầu học sinh tự giải vào vở. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết em cân nặng bn kg ta phải làm ntn? - GV tổ chức cho HS làm bài vào vở - Giáo viên cùng HS nhận xét sửa sai. Bài 5: Số? - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn làm bài. - Yêu cầu học sinh trả lời miệng - GV nhận xét. 5. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - HS nêu yêu cầu - học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả a/ 5 + 9 = 14 8 + 6 = 14 3 + 9 = 12 9 + 5 = 14 6 + 8 = 14 3 + 8 = 11 b/ 14 – 7 = 7 12 – 6 = 6 14 – 5 = 9 16 – 8 = 8 18 – 9 = 9 17 – 8 = 9 - HS nêu yêu cầu - Làm bảng con bảng lớp. 36 + 36 72 100 - 75 25 100 - 2 98 45 + 45 90 - HS nêu yêu cầu - Học sinh nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, số hạng - HS làm bài trên phiếu HT theo nhóm 4 x + 16 = 20 x = 20 - 16 x = 4 x – 28 = 14 x =14 + 28 x =42 35 - x = 15 x = 35 - 15 x = 20 - Đại diện các nhóm TB KQ trước lớp - HS nêu yêu cầu - Anh cân nặng 50 kg, em nhẹ hơn anh 16 kg. - Hỏi em cân nặng bn kg? - Ta làm pt trừ - Học sinh giải vào vở - Sửa bài. Bài giải Em cân nặng là: 50 –16 = 34 (kg) Đáp số: 34 kg. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trả lời đáp án D. 4 --------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Tiết 51 : GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. - Hiểu nội dung: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. Trả lời được cac câu hỏi trong SGK. * TCTV: Tình càm mẹ con II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài “Tìm ngọc” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. - Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Giáo viên hướng dẫn đọc: * Từ: Nũng nịu, kiếm mồi, xù lông, gấp gáp, roóc roóc, xôn xao. * Câu: - Từ khi đàn gà con còn nằm trong trứng, / gà mẹ đã nói chuyện với chúng / bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng / còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.// - Đàn con đang xôn xao / lập tức chui hết vào cánh mẹ, / nằm im.// - Cho học sinh đọc đoạn và giải nghĩa từ - Cho học sinh đọc trong nhóm. - Tổ chức thi đọc - Đọc đồng thanh c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài. - Gà con biết trò chuyện với gà mẹ từ khi nào? - Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào? - Gà mẹ báo hiệu cho con biết không có gì nguy hiểm bằng cách nào? - Gà mẹ báo hiệu cho con biết có mồi ngon lại đây bằng cách nào? - Gà mẹ báo hiệu cho con biết tai họa nấp mau bằng cách nào? - Qua câu chuyện, em hiểu được điều gì? d. Luyện đọc lại. - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét chung. 4. Củng cố - Dặn dò. - Gọi học sinh đọc lại cả bài. - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh yêu thương loài vật. * TCTV: Tình càm mẹ con - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - HS thực hiện. - Đọc nối tiếp từng câu. - Học sinh luyện đọc cá nhân - đồng thanh. - Học sinh đọc đoạn và giải nghĩa từ như SGK - Đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp cùng nhận xét. - Cả lớp đọc - Từ khi còn nằm trong trứng. - Gõ mỏ lên vỏ trứng. - Kêu đều đều: “cúc cúc cúc” - Vừa bới vừa kêu nhanh: “cúc, cúc,cúc”. - Gà mẹ xù lông miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc” - Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. - Học sinh thi đọc toàn bài. - Cả lớp cùng nhận xét. - 1 học sinh đọc lại cả bài. - HS nhận biết --------------------------------------------------------- Tiết 4: Chính tả Tiết 34: Tập chép: GÀ "TỈ TÊ" VỚI GÀ I. MỤC TIÊU 1. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà “tỉ tê” với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ. 2. Luyện viết đúng những âm vần dễ lẫn: au/ao, r/d/gi ( ec/et). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của HS - Đọc cho HS viết bảng con - Cả lớp viết bảng con. -Ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn nghe – viết: *. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn chép - HS đọc lại bài - Đoạn văn nói điều gì ? - Cách gà mẹ báo tin cho con biết "không có gì nguy hiểm". Lại đây mau các con, mồi ngon lắm. - Trong đoạn văn những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ? - Cúccúccúc. Những tiếng này được kêu đều đều nghĩa là không nguy hiểm. - Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ? - Dấu hai chấm và ngoặc kép. - Viết từ khó - HS tập viết bảng con: Nũng nịu, kiếm mồi, nguy hiểm. - Nhận xét bảng của HS *. HS nhìn bảng chép bài: - HS chép - GV theo dõi nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống ao hay au - Yêu cầu cả lớp điền vào sách - Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây gạo ngoài đồng, từng đàn sáo chuyền cành lao xao. gió rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: (Lựa chọn) - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống r/d/gi *. GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn. - GV chia lớp thành các nhóm 4 HD HS cách thực hiện. - HS làm bài trên phiếu HT theo nhóm 4 a. Bánhán, con .án,.án giấy.ành dụm, tranh.ành,ành mạch. - Đại diện các nhóm trình bày KQ trước lớp. - Nhận xét – chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà soát lại lỗi trong bài chính tả -------------------------------------------------------------- BUỔI 2 Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt ÔN TẬP, TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU: * Nhóm HS CHT: - Củng cố các từ chỉ đặc điểm của loài vật. Bài 1 * Nhóm HS HT; HTT: - Củng cố các từ chỉ đặc điểm của loài vật. - Đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa theo mẫu Ai thế nào? Bài 2,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: b. Hướng dãn làm bài tập: *Bài 1: (Miệng) Từ ngữ chỉ đặc điểm nào ở cột B thích hợp với từ chỉ con vật ở cột A - GV hướng dẫn hs làm - Nhận xét sửa sai - GV chốt: Đó là những từ chỉ đặc điểm của con vật. - 1 HS đọc yêu cầu A B Trâu nhanh Chó chậm Mèo khôn Thỏ trung thành Lợn nhát háu ăn khoẻ ăn no lại nằm - HS chơi trò chơi nối các từ ở cột A với các từ ở cột B *Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A và cột B trong bài tập 1 để đặt câu kiểu Ai thế nào? - Nhận xét, chữa bài. Chốt: Cách đặt câu theo kiểu câu Ai thế nào? *Bài 3. Tìm từ chỉ đặc điểm có thể điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu thành ngữ s

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2018_2019_dao_thi_loan.doc