Giáo án lớp 2 tuần 18 chi tiết

I. Mục tiêu:

1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ.

- Viết Ô, Ơ (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.

2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.

3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận

II. §å dïng d¹y häc

- GV: Chữ mẫu Ô, Ơ . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

- HS: Bảng, vở

 

doc47 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 18 chi tiết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 18 Thø hai ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2009 Chµo cê TËp viÕt ¤- ¥ - ¥n s©u nghÜa nÆng I. Mục tiêu: 1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ. Viết Ô, Ơ (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. 2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. §å dïng d¹y häc - GV: Chữ mẫu Ô, Ơ . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở III. Các hoạt động d¹y häc Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: O Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : Ong bay bướm lượn. GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) GV nêu mục đích và yêu cầu. Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa(5’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Ô Chữ Ô cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ O và miêu tả: + Gồm 1 nét cong kín. - Dấu phụ của chữ Ô giống hình gì? GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẽ 6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Dừng bút ở phía trên đường kẽ 4. Dấu mũ gồm 2 đường thẳng: 1 đường kéo từ dưới lên, 1 đường kéo từ trên xuống nối nhau ở đường kẽ ngang 7 úp xuống giữa đỉnh chữ O. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Ơ Chữ Ơ cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ Ơ và miêu tả: + Gồm 1 nét cong kín. - Dấu phụ của chữ Ơ giống hình gì? GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẽ 6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Dừng bút ở phía trên đường kẽ 4. Từ giao điểm giữa đường ngang 6 và đường dọc 4 và 5 uốn sang phải thành 1 dấu hỏi nhỏ. Điểm dừng bút chạm chữ O tại giao điểm của đường ngang 5 và đường dọc 4 và 5. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng.(3’) * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Ơn sâu nghĩa nặng: Cã t×nh nghÜa s©u nÆng víi nhau Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Ơn lưu ý nối nét Ơ và n. HS viết bảng con * Viết: : Ơn - GV nhận xét và uốn nắn. d. Viết vở(16’) * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Ôn tập HK1. - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 7 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - Chiếc nón úp. - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - Cái lưỡi câu/ dấu hỏi. - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu - Ơ: 5 li - g, h : 2,5 li - s : 1, 25 li - n, a, u, i : 1 li - Dấu ngã (~) trên i - Dấu nặng (.) dưới ă - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - Hs nh¾c l¹i t­ thÕ ngåi viÕt - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. ChÝnh t¶ GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Nghe – viết đúng đoạn: Khi gà mẹ thong thả … mồi ngon lắm. 2Kỹ năng: Củng cố quy tắc chính tả ao/au; et/ec, r/d/gi Viết đúng câu có dấu ngoặc kép. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. §å dïng d¹y häc GV: Bảng ghi quy tắc chính tả ao/au; et/ec, r/d/gi HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Tìm ngọc. Gọi 2 HS lên bảng viết các từ khó do GV đọc, HS dưới lớp viết vào nháp. Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) Trong giờ Chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài Gà “tỉ tê” với gà và ôn tập các quy tắc chính tả. b.Hướng dẫn viết chính tả.(19’) *) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết Đoạn viết này nói về con vật nào? Đoạn văn nói đến điều gì? Đọc câu văn lời của gà mẹ nói với gà con? *) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn văn có mấy câu? Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ? Những chữ nào cần viết hoa? *) Hướng dẫn viết từ khó. Yêu cầu HS đọc các từ khó là luyện đọc. Yêu cầu HS viết. *) Viết chính tả. *) Soát lỗi. *) Chấm bài. c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.(5’) Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua. Nhận xét, đưa ra lời giải đúng. Bài 3a Tiến hành tương tự bài tập 2. Lời giải: bánh rán, con gián, dán giấy, dành dụm, tranh giành, rành mạch. Bài 3b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi HS hoạt động theo cặp. Nhận xét HS nói. Củng cố – Dặn dò (5’) - Cñng cè néi dung bµi Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1. - Hát - Viết theo lời GV đọc. + an ủi, vui lắm, thủy cung, chuột chũi. - 2 Hs ®äc ®o¹n viÕt - Gà mẹ và gà con. - Cách gà mẹ báo tin cho con biết: “Không có gì nguy hiểm”, “có mồi ngon, lại đây!” - “Cúc … cúc … cúc”, “Không có gì nguy hiểm, các con kiếm mồi đi”; “Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!” - 4 câu. - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Những chữ đầu câu. - Đọc các từ: thong thả, miệng, nguy hiểm lắm. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con. - HS viết bài. - Điền vào chỗ trống ao hay au? - 2 dãy thi đua. - Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào - HS đọc. - 2 HS hoạt động theo cặp. + HS 1: Từ chỉ một loại bánh để ăn tết? + HS 2: Bánh tét. + HS 3: Từ chỉ tiếng kêu của lợn? + HS 4: Eng éc. + HS 5: Từ chỉ mùi cháy? + HS 6: Khét. + HS 7: Từ trái nghĩa với yêu? + HS 8: Ghét. To¸n Bµi 81:ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TiÕp) I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS củng cố, khắc sâu về: Cộng trừ nhẩm trong bảng. Cộng trừ số trong phạm vi 100. 2Kỹ năng: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong một hiệu khi đã biết các thành phần còn lại. Giải bài toán về ít hơn. Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. Biểu tượng về hình tứ giác. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. §å dïng d¹y häc - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động day häc: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Đặt tính rồi tính: 90 – 32 ; 56 + 44 ; 100 – 7. Sửa bài 4. GV nhận xét.cho ®iÓm 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng. b. ¤n tập Bài 1:(6’) Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS nhận xét Nhận xét và cho điểm. Bài 2:(7’) Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính: 100 – 2; 100 – 75; 48 + 48 Nhận xét và cho điểm. *Tìm số hạng, số bị trừ hoặc số trừ . Bài 3:(7’) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Viết lên bảng: x + 16 = 20 và hỏi: x là gì trong phép cộng x + 16 = 20? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm ý a, 1 HS làm trên bảng lớp Nhận xét và cho điểm. Viết tiếp: x – 28 = 14 và hỏi x là gì trong phép trừ x – 28 = 14. Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm tiếp ý b. Nhận xét và cho điểm. Viết lên bảng: 35 – x = 15 và yêu cầu tự làm bài. Tại sao x lại bằng 35 trừ 15? Nhận xét và cho điểm. *Biểu tượng về hình tứ giác. Bài 4:(4’) Treo bảng phụ và đánh số từng phần Yêu cầu HS quan sát và kể tên các hình tứ giác ghép đôi. Hãy kể tên các hình tứ giác ghép ba. Hãy kể tên các hình tứ giác ghép tư. Có tất cả bao nhiêu hình tứ giác. Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Củng cố – Dặn dò (5’) - Cñng cè néi dung bµi Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. Dặn dò HS tự ôn lại các kiến thức về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100, tìm số hạng, tìm số bị trừ, tìm số trừ. Giải bài toán có lời văn. Hình tứ giác. Chuẩn bị: Ôn tập về hình học. - Hát - HS thực hiện . Bạn nhận xét. Tự làm bài. Đọc chữa bài, các HS khác kiểm tra bài của mình theo bài của bạn đọc chữa. Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng. 3 HS lần lượt trả lời. Tìm x X là số hạng chưa biết Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x + 16 = 20 x = 20 – 16 x = 4 x là số bị trừ. Ta lấy hiệu cộng với số trừ. x – 28 = 14 x = 14 + 28 x = 42 35 – x = 15 x = 35 – 15 x = 20 Vì x là số trừ trong phép trừ 35–x= 15. Muốn tính số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. HS quan sát và nêu: Hình (1 + 2 ) Hình ( 1+2+4), hình (1+2+3) Hình ( 2+3+4+5 ). Có tất cả 4 hình tứ giác. D. 4 Thñ c«ng GÊp c¾t d¸n biÓn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe (tiÕt 2) I.Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: Gióp HS biÕt c¸ch gÊp , c¾t d¸n biÓn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe 2. KÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng c¾t d¸n 3. Th¸i ®é : Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c cho häc sinh, yªu thÝch gÊp thuyÒn II. §å dïng d¹y – häc: -MÉu biÓn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe - Quy tr×nh gÊp , c¾t d¸n biÓn b¸o giao th«ng cÊm xe di ng­îc chiÒu. - GiÊy, kÐo, hå d¸n, th­íc kÎ III. Néi dung vµ tiÕn tr×nh tiÕt d¹y: A.Tæ chøc líp - HS h¸t B. TiÕn tr×nh tiÕt d¹y: Thêi Néi dung c¸c ho¹t ®éng chñ yÕu Ph­¬ng ph¸p c¸c, h×nh thøc tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc t­¬ng øng gian Ho¹t®éng cña thÇy Ho¹t®éng cña trß 5’ 1’ 3’ 16’ 5’ 4’ 1’ A.KiÓm tra bµi cò:) - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS B.D¹y bµi míi: 1). Giíi thiÖu bµi 2).Nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp , c¾t d¸n biÓn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe + B­íc 1: gÊp , c¾t d¸n biÓn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe + B­íc 2: D¸n biÓn b¸o giao th«ng cÊm xe di ng­îc chiÒu 3.)HS thùc hµnh 4)Tr­ng bµy s¶n phÈm 3. Cñng cè - Nªu l¹i quy tr×nh. 4.Tæng kÕt, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc -Nh¾c HS vÒ nhµ chuÈn bÞ giê sau - Yªu cÇu HS ®Ó ®å dïng lªn bµn ®Ó kiÓm tra. -Nªu môc ®Ých yªu cÇu giê häc - Cho HS quan s¸t biÓn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe - GV gÊp , c¾t h×nh trßn mµu ®á tõ h×nh vu«ng c¹nh 6 « + C¾t h×nh trßn mµu xanh tõ h×nh vu«ng cã c¹nh 4 « + C¾t h×nh ch÷ nhËt mµu ®á chiÒu dµi 4« réng 1« + C¾t h×nh ch÷ nhËt mµu ®á cã chiÒu dµi 10 « , réng 1« lµm ch©n biÓn b¸o - H­íng dÉn HS võa thao t¸c võa nãi. -Gäi 1 HS lªn b¶ng thao t¸c l¹i. - Yªu cÇu HS lµm - GV theo dâi h­íng dÉn - §¸nh gi¸ s¶n phÈm - Cñng cè néi dung bµi: - Nh¾c nhë HS c¶ líp - C¶ líp thùc hiÖn -L¾ng nghe - NhËn xÐt - HS nªu - Quan s¸t -L¾ng nghe - Quan s¸t -L¾ng nghe - HS lµm - NhËn xÐt bµi Ghi nhí thùc hiÖn Thø ba ngµy 6 th¸ng 1 n¨m 2009 ThÓ dôc Bài : 34 * Trò chơi Vòng tròn * Trò chơi Bỏ khăn I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ôn 2 trò chơi:Vòng tròn và Bỏ khăn.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động,đúng luật. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường . 1 còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Khởi động HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi HS vừa đi vừa hít thở sâu Ôn bài thể dục phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Trò chơi : Vòng tròn Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Trò chơi : Bỏ khăn Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Đi đều….bước Đứng lại…..đứng Thả lỏng : Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học 4phút 1lần 26phút 13phút 13phút 5phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học mới động tác TD * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV TËp lµm v¨n NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết nói câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. Nghe và nhận xét lời nói của bạn. 2Kỹ năng: Biết cách lập thời gian biểu 3Thái độ: Ham thích môn học. II. §å dïng d¹y häc GV: Tranh. Tờ giấy khổ to + bút dạ để HS hoạt động nhóm trong bài tập 3. HS: SGK. Vở bài tập. III. Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu. Gọi 4 HS lên bảng. Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới a,Giới thiệu: (1’) Khi thấy người khác vui hay buồn thái độ của em ra sao? Khi người khác tặng em một món quà em sẽ thấy thế nào? Bài học hôm nay các em sẽ biết cách thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú. b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(7’) Cho HS quan sát bức tranh. 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc lời nói của cậu bé. Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì? Bài 2(7’) Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi nhiều HS nói câu của mình. Chú ý, sửa từng câu cho HS về nghĩa và từ. Bài tập 3(10’) Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Phát giấy, bút dạ cho HS. Nhận xét từng nhóm làm việc. 06 giờ 30 Ngủ dậy và tập thể dục 06 giờ 45 Đánh răng, rửa mặt. 07giờ 00 An sáng 07 giờ 15 Mặc quần áo 07 giờ 30 Đến trường 10 giờ 00 Về nhà ông bà. Củng cố – Dặn dò (5’) - Cñng cè néi dung bµi - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà lập thời gian biểu ngày thứ hai của mình. Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1. Hát 2 HS đọc bài viết về một con vật nuôi trong nhà mà em biết. 2 HS đọc thời gian biểu buổi tối của em. Khi thấy người khác vui thì mình cũng vui, thấy người khác buồn thì mình nói lời an ủi và chia buồn. Rất sung sướng. Quan sát. Đọc thầm theo. ¤i! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ! Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ yêu cầu. Ngạc nhiên và thích thú. HS đọc, cả lớp cùng suy nghĩ. ¤i! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá./ Cảm ơn bố! Đây là món quà con rất thích./ ¤i! Con ốc đẹp quá! Con xin bố ạ!/ … Đọc đề bài. HS hoạt động theo nhóm. Trong 5 phút mang tờ giấy có bài làm lên bảng dán. To¸n ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Biểu tượng hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác. 2Kỹ năng: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Ba điểm thẳng hàng. Vẽ hình theo mẫu. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. §å dïng d¹y häc GV: SGK. Thước, bảng phụ. HS: Vở bài tập, thước. III. Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Sửa bài 3, 5. GV nhận xét. 3. Bài mới a,Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng. b.¤n tập Bài 1:(5’) Bài này có thể tổ chức thành trò chơi thi tìm hình theo yêu cầu. Bảng phụ: Vẽ các hình trong phần bài tập Hỏi: Có bao nhiêu hình tam giác? Đó là những hình nào? Có bao nhiêu hình vuông? Đó là hình nào? Có bao nhiêu hình chữ nhật? Đó là hình nào? Hình vuông có phải là hình chữ nhật không? Có bao nhiêu hình tứ giác? Hình chữ nhật và hình vuông được coi là hình tứ giác đặc biệt.Vậy có bao nhiêu hình tứ giác? Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của bài. Bài 2:(6’) Yêu cầu HS nêu đề bài ý a. Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm. Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên cho đoạn thẳng vừa vẽ. Tiến hành tương tự với ý b. Bài 3:9(7’) Hỏi: Bài toán yêu cầu ta làm gì? 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào? Hướng dẫn: Khi dùng thước để kiểm tra thì 3 điểm thẳng hàng sẽ cùng nằm trên mép thước. Hãy nêu tên 3 điểm thẳng hàng Yêu cầu HS kẻ đường thẳng đi qua 3 điểm thẳng hàng. Bài 4:(6’) Yêu cầu quan sát hình và tự vẽ. Hình vẽ được là hình gì? Hình có những hình nào ghép lại với nhau? Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác, hình chữ nhật có trong hình 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Cñng cè néi dung bµi Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. Nhắc nhở các em chưa chú ý. Dặn dò HS ôn lại các kiến thức đã học về hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tứ giác, 3 điểm thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Chuẩn bị: Ôn tập về Đo lường. - Hát - 2 HS lên bảng thực hiện. HS sửa bài. Quan sát hình. Có 1 hình tam giác. Đó là hình a. Có 2 hình vuông. Đó là hình d và hình g. Có 1 hình chữ nhật là hình e. Hình vuông là hình chữ nhật đặt biệt. Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật. Có 5 hình tứ giác. Đó là hình b, c, d, e, g. - HS nêu. Vẽ đọan thẳng có độ dài 8 cm. Chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của thuớc trùng với điểm vừa chấm. Tìm độ dài 8 cm trên thước sau đó chấm điểm thứ 2. Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng dài 8 cm. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Nêu tên 3 điểm thẳng hàng. Là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng. Thao tác và tìm 3 điểm thẳng hàng với nhau. 3 điểm A, B, E thẳng hàng. 3 điểm B, D, I thẳng hàng 3 điểm D, E, C thẳng hàng. Thực hành kẻ đường thẳng Vẽ hình theo mẫu Hình ngôi nhà. Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép lại với nhau. Chỉ bảng. To¸n ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Xác định khối lượng của vật. Xác định thời điểm. 2Kỹ năng: Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. §å dïng d¹y häc GV: SGK. Cân đồng hồ, tờ lịch của cả năm học hoặc một vài tháng, mô hình đồng hồ. HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Ôn tập về hình học. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm. Sửa bài 3. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng. b.Ôn tập. Bài 1:(7’) GV nên chuẩn bị một số vật thật sử dụng cân đồng hồ hoặc quả cân thực hiện thao tác cân một số vật và yêu cầu HS đọc số đo. Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo của từng vật (có giải thích) Bài 2, 3: (12’)Trò chơi hỏi – đáp. - Treo tờ lịch như phần bài học trên bảng (hoặc tờ lịch khác cũng được) - Chia lớp làm 2 đội thi đua với nhau. Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi (ngoài các câu hỏi trong SGK, GV có thể soạn thêm các câu hỏi khác) cho đội kia trả lời. Nếu đội bạn trả lời đúng thì dành được quyền trả lời. Nếu sai, đội hỏi giải đáp câu hỏi, nếu đúng thì được điểm đồng thời được hỏi tiếp. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. - NhËn xÐt , cho ®iÓm Bài 4:(5’) GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng hồ và yêu cầu các em trả lời. Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi Đồng hồ chỉ mấy giờ? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Khen ngợi các em học tốt. Nhắc nhở các em học chưa tốt. Dặn dò HS mỗi buổi sáng các em nên xem lịch 1 lần để biết hôm đó là thứ mấy, ngày bao nhiêu, tháng nào? Chuẩn bị: Ôn tập về giải toán. - Hát - HS vẽ. Bạn nhận xét. - 2 HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét. Đọc số đo các vật GV cân đồng thời tự cân và thông báo cân nặng của một số vật khác. Con vịt nặng 3 kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 3. Gói đường nặng 4 kg vì gói đường + 1 kg = 5 kg. Vậy gói đường 5 kg – 1 kg bằng 4 kg Bạn gái nặng 30 kg vì kim đồng hồ chỉ 30 kg - 2 đội thi đua với nhau. - 2 đội bắt đầu chơi. - NhËn xÐt , cho ®iÓm Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng. Thø t­ ngµy 7 th¸ng 1 n¨m 2009 TiÕng viÖt ¤n tËp tiÕt 1 I. Mục tiêu: On luyện tập đọc và học thuộc lòng. Đọc trơn được các bài tập đọc đã học. Tốc độ 45 phụ chữ/ phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các dấu câu và giữa các cụm từ. ¤n luyện về cách viết tự thuật theo mẫu. II. §å dïng d¹y häc GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2. Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một. HS: SGK. III. Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. b. ¤n luyện tập đọc và học thuộc lòng(14’) Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: + Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm. c.Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho(5’) Gọi HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề bài cho. Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn đã cho. Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng. Nhận xét và cho điểm HS. Lời giải: Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non. d.Viết bản tự thuật theo mẫu(10’) Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài. Gọi 1 số em đọc bài Tự thuật của mình. Cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) -Cñng cè néi dung bµi Nhận xét chung về tiết học. Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học. Chuẩn bị: Tiết 2. Hát 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định. Đọc bài. Làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm và bổ sung nếu cần. Làm bài cá nhân. Một số HS đọc bài. Sau mỗi lần có HS đọc bài, các HS khác nhận xét, bổ sung. To¸n ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS củng cố về giải bài toán đơn bằng một phép tính cộng hoặc một phép tính trừ. Kỹ năng: Tính đúng nhanh, chính xác. Thái độ: Ham thích học Toán. II. §å dïng d¹y häc - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Khởi động (1’) 2.Bài cũ: (4’)Ôn tập về đo lường. Con vịt nặng bao nhiêu kílôgam? Gói đường nặng mấy kílôgam? Bạn gái nặng bao nhiêu kílôgam? GV nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng. b.¤n tập Bài 1:(6’) Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào? Tại sao? Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Sau đó nhận xét, cho điểm HS. Tóm tắt Buổi sáng: 48 lít Buổi chiều: 37 lít Tất cả: ……. lít? Bài 2:(6’) Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao? Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải. Tóm tắt 32 kg Bình /-------------------------/----------/ An /-------------------------/ 6 kg ? kg Bài 3:(6’) Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán gì? Yêu cầu HS tóm tắt bằng số đo và giải. Tóm tắt 24 bông Lan /--------------------------/ 6 bông Liên /--------------------------/---------/ ? bông Bài 4:(6’) GV tổ chức cho HS thi điền số hạng giữa các tổ. Tổ nào có nhiều bạn điền đúng, nhanh là đội thắng cuộc. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 8 11 14 Củng cố – Dặn dò (5’) - Cñng cè néi dung bµi Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Hát - HS trả lời. Bạn nhận xét. Đọc đề Bài toán cho biết buổi sáng bán được 48l dầu, buổi chiều bán được 37l dầu. Bài toán hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ? Ta thực hiện phép cộng 48 + 37 Vì số lít dầu cả ngày bằng cả số lít dầu buổi sáng bán và số lít dầu buổi chiều bán gộp lại. Làm bài. Bài giải Số lít dầu cả ngày bán được là: 48 + 37 = 85 (l) Đáp số: 85 lít Đọc đề bài. Bài toán cho biết Bình cân nặng 32 kg. An nhẹ hơn Bình 6 kg. Hỏi An nặng bao nhiêu kg? Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn. Vì nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn. Làm bài Bài giải Bạn An cân nặng là: 32 – 6 = 26 (kg) Đáp số: 26 kg. Đọc đề bài. Lan hái được 24 bông hoa. Liên hái được nhiều hơn Lan 16 bông hoa. Liên hái được mấy bông hoa? Bài toán về nhiều hơn. Làm bài Bài giải Liên hái được số hoa là: 26 + 14 = 40 (bông) Đáp số: 40 bông hoa. - HS các tổ thi đua. TiÕng viÖt ¤n tËp tiÕt 2 I. Mục tiêu: On luyện tập đọc và học thuộc lòng. On luyện về cách tự giới thiệu. On luyện về dấu chấm. II. §å dïng d¹y häc GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. Tranh minh họa bài tập 2. Bảng phụ chép nội dung đoạn văn bài tập 3. HS: SGK. III. Các hoạt động d¹y häc Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2.¤n luyện tập đọc và học thuộc lòng(16’) Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: + Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm. 3. Đặt câu tự giới thiệu(7’)

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 18chi tiet .doc