Giáo án lớp 2 tuần 18 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân Ea Soup

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP (T1)

I. MUÏC TIEÂU

 - Đọc rõ ràng,trôi chảy bài Tập đọc đã học ở học kì I(phát âm rõ ràng,biết ngừng nghỉ sau các dấu câu ,giữa các cụm từ ,tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút);hiểu ý chính của đoạn,nội dung của bài;trả lời được các câu hỏi về ý đoạn đã học.Thuộc 2 đoạn thơ đã học.

 -Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu(BT2);biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học(BT3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.

 - Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 18 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân Ea Soup, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC ÔN TẬP (T1) I. MUÏC TIEÂU - Đọc rõ ràng,trôi chảy bài Tập đọc đã học ở học kì I(phát âm rõ ràng,biết ngừng nghỉ sau các dấu câu ,giữa các cụm từ ,tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút);hiểu ý chính của đoạn,nội dung của bài;trả lời được các câu hỏi về ý đoạn đã học.Thuộc 2 đoạn thơ đã học. -Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu(BT2);biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học(BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. - Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn định 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: v Hoạt động 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng + Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp:1,5 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm. v Hoạt động 2: Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho. - Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn đã cho. v Hoạt động 3: Viết bản tự thuật theo mẫu - Hát - 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn. HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề bài cho - HS làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm và bổ sung. - Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non. - HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài. - 1 số em đọc bài Tự thuật của mình. - Lớp nhận xét. TIẾT 2 I.MỤC TIÊU: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện về cách tự giới thiệu. Ôn luyện về dấu chấm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập 2. - Bảng phụ chép nội dung đoạn văn bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em. v Hoạt động 2: Đặt câu tự giới thiệu - Hướng dẫn em cần nói đủ tên và quan hệ của em với bạn là gì? Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm cách nói lời giới thiệu trong hai tình huống còn lại. v Hoạt động 3: Ôn luyện về dấu chấm - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chép lại cho đúng chính tả. 4. Cuûng coá – Daën doø: 5. Nhận xét tiết học. - 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định. - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi em đến nhà bạn lần đầu. + Cháu chào bác ạ! Cháu là Mai, học cùng lớp với bạn Ngọc. Thưa bác Ngọc có nhà không ạ + Cháu chào bác ạ! Cháu là Sơn con bố Tùng ở cạnh nhà bác. Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái kìm ạ! + Em chào cô ạ! Em là Ngọc Lan, học sinh lớp 2C. Cô Thu Nga bảo em đến phòng cô, xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ! - HS đọc đề bài và đọc đoạn văn. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 2 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài trong Vở. - HS nhận xét bài bạn trên bảng. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Về giải bài toán đơn bằng một phép tính cộng hoặc một phép tính trừ. - Tính đúng nhanh, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về đo lường. - GV nhận xét. 3.Dạy học bài mới Bài 1: - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao? - Yêu cầu HS TLN tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải. Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS tóm tắt bằng số đo và giải. 4. Củng cố dặn dò: 5. Nhận xét tiết học - Hát - HS quan sát tờ lịch tháng 10, 11, 12. Trả lời câu hỏi - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. Tóm tắt Buổi sáng: 48 lít Buổi chiều: 37 lít Tất cả: … lít? Bài giải: Số lít dầu cả ngày bán được là: 48 + 37 = 85 (l) Đáp số: 85 lít - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. Tóm tắt 32 kg Bình /-------------------------/----------/ An /-------------------------/ 6 kg ? kg Bài giải Bạn An cân nặng là: 32 – 6 = 26 (kg) Đáp số: 26 kg. HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. Tóm tắt 24 bông Lan /--------------------------/ 6 bông Liên /--------------------------/---------/ ? bông HS làm bài vào vở - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ 1 I.Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh cuûng coá : -Hoïc taäp , sinh hoaït ñuùng giôø. Bieát nhaän loãi vaø söûa loãi. Goïn gaøng , ngaên naép. Chaêm laøm vieäc nhaø Chaêm chæ hoïc taäp. Quan taâm giuùp ñôõ baïn. Giöõ gìn tröôøng lôùp saïch ñeïp , giöõ traät töï , veä sinh nôi coâng coäng . II.Ñoà duøng daïy hoïc : -Phieáu hoïc taäp . III.Hoaït ñoäng treân lôùp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ -Keå nhöõng vieäc caàn laøm ñeå traät töï , veä sinh nôi coâng coäng ? 2. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Yeâu caàu hs nhaéc laïi caùc chuû ñeà Ñaïo ñöùc ñaõ hoïc ? -Phaùt phieáu hoïc taäp , höôùng daãn hs thaûo luaän nhoùm : 4. Cuûng coá , daën doø : 5. Nhaän xeùt tieát hoïc. -Giöõ traät töï , veä sinh nôi coâng coäng . 1. Hãy đánh dấu + trước ý kiến em cho là đúng -Treû em khoâng caàn hoïc taäp , sinh hoaït ñuùng giôø . -Hoïc taäp ñuùng giôø giuùp em mau tieán boä. -Sinh hoaït ñuùng giôø coù lôïi cho söùc khoûe. -Ngöôøi bieát nhaän loãi laø ngöôøi trung thöïc, duõng caûm . -Neáu chæ coù loãi chæ caàn töï nhaän loãi , khoâng caàn söûa loãi . -Chæ cần goïn gaøng, ngaên naép khi nhaø chaät . -Goïn gaøng ngaên naép laøm cho nhaø cöûa theâm saïch ñeïp . -Laøm vieäc nhaø laø traùch nhieäm chæ cuûa ngöôøi lôùn trong gia ñình . -Caàn laøm toát vieäc nhaø khi ngöôøi lôùn coù maët cuõng nhö khi vaéng maët . k)Töï giaùc hoïc baøi maø khoâng caàn nhaéc nhôû. 2. Cần làm gì để trường lớp sạch đẹp? 3, Em đã làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? -Toå chöùc troø chôi : HS boác thaêm , saém vai (caùc tình huoáng thuoäc chuû ñeà ñaõ hoïc) trình baøy tröôùc lôùp . - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học & Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Cộng trừ nhẩm, viết các số trong phạm vi 100. - Giải bài toán về ít hơn. - Vẽ hình theo yêu cầu. Biểu tuợng về hình chữ nhật, hình tứ giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về giải toán. GV nhận xét. 3. Dạy học bài mới v Hoạt động 1: Ôn tập Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS nói rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính. Bài 4: Giải bài toán. - Cho HS đọc đề bài, xác định dạng bài rồi giải bài toán. Tóm tắt 92 kg Lợn to /-----------------------/---------/ Lợn bé /-----------------------/ 16 kg ? kg v Hoạt động 2: Vẽ hình theo yêu cầu. Bài 5: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm cách nối. Sau đó gọi một cặp lên bảng. Thực hành vẽ. - vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước. 4. Củng cố Dặn dò: 5. Nhận xét tiết học: - Hát bài 3. - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS đọc đề nêu cầu. - HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả. - Lớp nhận xét - HS đọc đề nêu cầu. - Lớp làm BC. Nhận xét bài. 28 73 53 90 +19 -35 +47 -42 47 38 100 48 - HS đọc đề nêu cầu. - Nhận xét bạn cả bài làm. - Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn Bài giải Con lợn bé nặng là: 92 – 16 = 76 (kg) Đáp số: 76 kg - HS đọc đề nêu cầu. - Nối các điểm trong hình để được hình chữ nhật (a), hình tứ giác (b). - Thảo luận về hình vẽ. - HS nêu. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN ÔN TẬP (T3) I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện về kỹ năng sử dụng mục lục sách. - Rèn kỹ năng viết chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên các bài tập đọc. 4 lá cờ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em. v Hoạt động 2: Ôn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, sau đó tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách. - Tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách. - Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội 1 lá cờ và cử ra 2 thư kí. Nêu cách chơi: Mỗi lần cô sẽ đọc tên 1 bài tập đọc nào đó, các em hãy xem mục lục và tìm số trang của bài này. v Hoạt động 3: Viết chính tả - GV đọc đoạn văn một lượt và yêu cầu 2 HS đọc lại. + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Đọc bài cho HS viết. - Chấm điểm một số bài và nhận xét bài của HS. Củng cố Dặn dò: Nhận xét tiết học: - 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn. - Đọc yêu cầu của bài và nghe GV phổ biến cách chơi và chuẩn bị chơi. Đội nào tìm ra trước thì phất cờ xin trả lời. Nếu sai các đội khác được trả lời. Thư kí ghi lại kết quả của các đội. - Kết thúc, đội nào tìm được nhiều bài tập đọc hơn là đội thắng cuộc. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm. + Đoạn văn có 4 câu. + Chữ Bắc phải viết hoa vì đó là tên riêng. - HS viết bảng các từ ngữ: đầu năm, quyết trở thành, giảng lại, đã đứng đầu lớp. - HS viết bài vào vở. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ (Tập chép) ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và các dấu câu. - Ôn luyện về cách nói lời an ủi và cách nói lời tự giới thiệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Dạy học bài mới v Hoạt động 1: Ôn luyện về từ chỉ hoạt động - GV phát mỗi một bảng nhóm có ghi ND BT2. v Hoạt động 2: Ôn luyện về các dấu chấm câu - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, đọc cả các dấu câu. - Hỏi: Trong bài có những dấu câu nào? v Hoạt động 3: Ôn luyện về cách nói lời an ủi và tự giới thiệu - Gọi HS đọc tình huống. - Hỏi: Nếu em là chú công an, em sẽ hỏi thêm những gì để đưa em nhỏ về nhà? - Yêu cầu HS TL theo N2. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày và cho điểm. 3. Củng cố Dặn dò: 4. Nhận xét tiết học: - Hát - HS đọc đề bài và đoạn văn trong bài. - HS TLN4, tìm và gạch chân những từ chỉ hoạt động. + nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang (đôi cánh), vỗ, gáy. - Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS TLN2 - 1 số nhóm trình bày. Lớp nhận xét. - Trong bài có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm. - 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Em hãy an ủi em bé trước rồi phải hỏi tên, hỏi địa chỉ của em bé thì mới có thể đưa em về nhà. + HS 1: Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về nhà với mẹ. + HS 2: Thật hả chú? + HS 1: Ừ, đúng thế, nhưng trước hết cháu cho chú biết cháu tên là gì? Mẹ cháu tên là gì? Nhà cháu ở đâu? Nhà cháu có số điện thoại không? (Hỏi từng câu). + HS 2: Cháu tên là A . Mẹ cháu tên là Phương. Nhà cháu ở số 8. Điện thoại nhà cháu là - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học THỦ CÔNG: & Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Cộng trừ các số trong phạm vi 100. - Tính giá trí các biểu thức số đơn giản có 2 phép tính. - Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ khi biết các thành phần còn lại. - Giải toán có lời văn (toán đơn) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung. - GV nhận xét. 3. Dạy học bài mới Bài 1: Tính - Bài tập yêu cầu tìm gì? Bài 2: Tính + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng: 14 – 8 + 9 và yêu cầu HS nêu cách tính. - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. - Củng cố cách: + Tìm tổng, tìm số hạng trong phép cộng. + Tìm số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép tính trừ. Bài 4: Giải bài toán - Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán yêu cầu các em tìm gì? 4. Củng cố Dặn dò: 5. Nhận xét tiết học: - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. + Đặt tính rồi tính 28 + 19 ; 73 – 35 + Sửa bài 4 - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm BC - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Tính từ trái sang phải 14 trừ 8 bằng 6, 6 cộng 9 bằng 15. 14 – 8 + 9 = 6 + 9 = 15 - 3 HS làm bài. - HS làm bảng con. Nhận xét. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Lớp nhận xét. Số hạng 32 12 25 50 Số hạng 8 50 25 35 Tổng 40 62 50 85 Số bị trừ 44 63 64 90 Số trừ 18 36 30 38 Hiệu 26 27 34 52 - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn. - Trong bài học hôm nay các ôn lại được những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động. - Ôn luyện kỹ năng nói lời mời, lời đề nghị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Tranh minh họa bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Dạy học bài mới v Hoạt động 1: Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động. - Treo tranh minh họa, hướng dẫn và yêu cầu HS TLN. v Hoạt động 2: Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị. - Gọi 3 HS đọc 3 tình huống trong bài. - Yêu cầu HS nói lời của em trong tình huống 1. - Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lời nói của em trong các tình huống còn lại vào Vở. - Gọi một số HS đọc bài làm của mình. 3. Củng cố Dặn dò: 5. Nhận xét tiết học: Hát - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS TLN4, làm vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. + 1 – tập thể dục; 2 – vẽ tranh; 3- học bài; 4 – cho gà ăn; 5 – quét nhà. + Chúng em tập thể dục/ Lan và Ngọc tập thể dục/ Buổi sáng, em dậy sớm tập thể dục./ - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 3 HS đọc thành tiếng. - Cả lớp đọc thầm theo. - Một vài HS phát biểu. Ví dụ: Chúng em mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của lớp ạ!/ Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam với lớp chúng em ạ!/… - HS làm bài cá nhân. - HS đọc bài, bạn nhận xét. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học TẬP VIẾT ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm của người và vật. - Ôn luyện về viết bưu thiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Dạy học bài mới: v Hoạt động 1: Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm của người và vật. + Sự vật được nói đến trong câu càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá là gì? + Càng về sáng tiết trời ntn? +Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết trời khi về sáng? v Hoạt động 2: Ôn luyện về cách viết bưu thiếp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Yêu cầu cầu HS tự làm. 3. Củng cố Dặn dò: 4. Nhận xét tiết học: Hát - HS đọc yêu cầu bài tập 2. + Là tiết trời + Càng lạnh giá hơn. + Lạnh giá. - HS TLN4 làm vào bảng nhóm. b) vàng tươi, sáng trưng, xanh mát. c) siêng năng, cần cù. - 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Làm bài cá nhân. - Một số HS đọc bài làm, nhận xét. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học THỂ DỤC: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I. MỤC TIÊU: Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh trong SGK trang 38, 39. Một số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước hoặc bình tưới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Phòng tránh té ngã khi ở trường. - GV nhận xét. 3. Dạy học bài mới v Tranh 1: + Bức ảnh thứ nhất minh họa gì? + Nêu rõ các bạn làm những gì? + Dụng cụ các bạn sử dụng? + Việc làm đó có tác dụng gì? Tranh 2: + Bức tranh thứ 2 vẽ gì? + Nói cụ thể các công việc các bạn đang làm? +Trường học sạch đẹp có tác dụng gì? - Trường học của em đã sạch chưa? - Theo em làm thế nào để giữ trường học sạch đẹp? Kết luận: Nhấn mạnh tác dụng của trường học sạch đẹp. - Nhắc lại và bổ sung những việc nên làm và nên tránh để giữ trường học sạch đẹp. v Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học - Phân công việc cho mỗi nhóm. - Tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt. 4. Củng cố Dặn dò: 5. Nhận xét tiết học: Hát - Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường? - Nên và không làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường? - HS quan sát theo nhóm đôi các hình ở trang 38, 39 SGK và trả lời các câu hỏi. - Các bạn lao động vệ sinh sân trường. Quét rác, xách nước, tưới cây… Chổi nan, xô nước, cuốc, xẻng… Sân trường sạch sẽ Trường học sạch đẹp. Các bạn đang chăm sóc cây hoa. Tưới cây, hái lá khô già, bắt sâu… + Không viết, vẽ bẩn lên bàn, lên tường. Không vứt rác, không khạc nhổ bừa bãi. Không trèo cây, bẻ cành, hái vứt hoa, dẫm lên cây. Đại, tiểu tiện đúng nơi qui định Tham gia vào các hoạt động làm vệ sinh trường lớp, tưới chăm sóc cây cối. Phân công nhóm trưởng. + Nhóm 1: Vệ sinh lớp. + Nhóm 2: Nhặt rác, quét sân trường + Nhóm 3: Tưới cây xanh ở sân trường +Nhóm4: Nhổ cỏ, tưới hoa ở sân trường. Nhóm trưởng báo cáo kết quả. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học & Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh và sắp xếp các câu văn thành bài. - Ôn luyện kĩ năng viết tin nhắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Dạy học bài mới v Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện - Yêu cầu HS quan sát tranh 1. + Trên đường phố, mọi người và xe cộ đi lại thế nào? + Ai đang đứng trên lề đường? + Bà cụ định làm gì? Bà đã làm được việc bà muốn chưa?. - Yêu cầu quan sát tranh 2. + Hỏi: Lúc đó ai xuất hiện? + Theo em, cậu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ. Hãy nói lại lời cậu bé. + Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lại lời bà cụ. + Yêu cầu quan sát tranh 3 và nêu nội dung tranh. - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS đặt tên cho truyện. - Hướng dẫn: Đặt tên sát với nội dung của truyện hoặc nêu nhân vật có trong truyện… v Hoạt động 2: Viết tin nhắn - Vì sao em phải viết tin nhắn? - Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự Tết Trung Thu? - Yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng viết. 3. Củng cố Dặn dò: 4. Nhận xét tiết học: - Hát - HS đọc đề nêu yêu cầu. + 1 HS đọc thành tiếng. + Trên đường phố người và xe đi lại tấp nập. +Có 1 cụ bà già đang đứng bên lề đường. + Bà cụ định sang đường nhưng mãi vẫn chưa sang được. + Lúc đó một cậu bé xuất hiện. + Cậu bé hỏi: Bà ơi, cháu có giúp được bà điều gì không?/ Bà ơi, bà muốn sang đường phải không, để cháu giúp bà nhé!.. + Bà muốn sang bên kia đường nhưng xe cộ đi lại đông quá, bà không sang được. + Cậu bé đưa bà cụ qua đường/ Cậu bé dắt tay đưa bà cụ qua đường . . . - HS TL N4, kể nối tiếp theo nội dung từng tranh. - Thi kể nối tiếp từng tranh giữa các nhóm. + Bà cụ và cậu bé/ Cậu bé ngoan/... HS đọc đề nêu yêu cầu. + Vì cả nhà bạn đi vắng. - Trình bày tin nhắn, lớp nhận xét. Ví dụ: Lan thân mến! Tớ đến nhưng cả nhà đi vắng. Ngày mai, 7 giờ tối, cậu đến Nhà văn hoá dự Tết Trung Thu nhé! Chào cậu: Hồng Hà -- HS lắng nghe -- Nhận xét chung về tiết học. & TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Cộng trừ các số trong phạm vi 100 - Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính. - Giải bài toán về kém hơn. - Ngày trong tuần, ngày trong tháng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung. GV nhận xét. 3. Dạy học bài mới v Hoạt động1:Cộng trừ trong phạm vi100 Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện tính. Bài 2:Tính - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính rồi giải. v Hoạt động 2: Giải bài toán về kém hơn. Bài 3:G iải bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao? - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài. Tóm tắt 70 tuổi Ông /-------------------------/---------/ Bố /-------------------------/ 32 tuổi ? tuổi Bài 5: Xem lịch rồi cho biết: - Hôm nay là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và của tháng nào? 4. Củng cố Dặn dò: 5. Nhận xét tiết học: - Hát - 2 HS lên bảng làm bài 5. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm bài. - Lớp làm bảng con. Nhận xét. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Thực hành tính từ trái sang phải. - 3 HS lên bảng làm - Lớp làm BC. Nhận xét bài của bạn. 25 + 15 – 30 = 40 – 30 = 10 51 – 19 –18 = 32 – 18 = 14 - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Bài toán về ít hơn. Vì kém có nghĩa là ít hơn. - 1 HS lên bảng giải. - Lớp làm vở. Nhận xét bài của bạn. Bài giải Số tuổi của bố là: 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS TLN2 - Bạn nhận xét. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. THỦ CÔNG: MĨ THUẬT: HÁT NHẠC: & Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI CHÍNH TẢ (Nghe - viết) ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Ôn luyện cách nói câu đồng ý, không đồng ý. - Ôn luyện cách viết đoạn văn ngắn (5 câu) theo chủ đề cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu ghi tên, đoạn thơ cần kiểm tra học thuộc lòng. HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Dạy học bài mới: v Hoạt động 1: Ôn luyện cách nói câu đồng ý, không đồng ý. -Yêu cầu HS TLN. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành theo tình huống, sau đó gọi một số nhóm trình bày. v Hoạt động 2: Viết khoảng 5 câu nói về một bạn lớp em. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi một số em đọc bài làm và chỉnh sửa lỗi cho các em. 3. Củng cố Dặn dò: 4. Nhận xét tiết học: Hát - HS đọcđề nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - HS TLN4, đóng vai - Đại diện các nhóm lên trình bày. + HS 1 (vai bà): Hà ơi, xâu giúp bà cái kim! + HS 2 (vai cháu): Vâng ạ! Cháu sẽ giúp bà ngay đây ạ!/. . . Tình huống b): +HS 1: Ngọc ơi! Em nhặt rau giúp chị với! + HS 2: Chị chờ em một lát. Em xong bài tập sẽ giúp chị ngay./ … Tình huống c): + HS1:Hà ơi! Bài khó quá, cậu làm giúp tớ với. + HS 2: Đây là bài kiểm tra, mình không thể làm giúp bạn được, bạn thông cảm. Tình huống d): + HS 1: Ngọc ơi, cho tớ mượn cái gọt bút chì. +HS 2: Đây, cậu lấy mà dùng./ Đây nó đây./ Ôi mình để quên nó ở nhà rồi, tiếc quá… - HS đọc đề nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - Làm bài và đọc bài làm. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. THỂ DỤC: SINH HOẠT TUẦN 18: Nhận xét tuần 18 &

File đính kèm:

  • docTuan 18 Lop 2.doc