TÌM NGỌC
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện .
2Kỹ năng: Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
- Biết nghe và nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: Tranh minh họa trong SGK.
- HS: SGK.
53 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 19 chi tiết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÓ chuyÖn(d¹y 14/1)
TÌM NGỌC
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện .
2Kỹ năng: Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
Biết nghe và nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: Tranh minh họa trong SGK.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động d¹y häc:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (4’) Con chó nhà hàng xóm.
Gọi 5 HS lên kể nối tiếp câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.
Gọi 1 HS nói ý nghĩa của câu chuyện.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu: (1’)
Tuần trước các em đã kể lại câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. Vẫn đề tài về động vật, hôm nay lớp mình sẽ kể lại câu chuyện Tìm ngọc.
b. Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm.
Treo bức tranh và yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Mỗi nhóm 6 HS .
Bước 2: Kể trước lớp.
Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể về 1 bức tranh để 6 nhóm tạo thành 1 câu chuyện.
Yêu cầu HS nhận xét bạn.
Chú ý khi HS kể tập thể GV có thể giúp đỡ từng nhóm bằng các câu hỏi sau:
Tranh 1
Do đâu chàng trai có được viên ngọc quí?
Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc?
Tranh 2
Chàng trai mang ngọc về và ai đã đến nhà chàng?
Anh ta đã làm gì với viên ngọc?
Thấy mất ngọc Chó và Mèo đã làm gì?
Tranh 3
Tranh vẽ hai con gì?
Mèo đã làm gì để tìm được ngọc ở nhà người thợ kim hoàn?
Tranh 4
Tranh vẽ cảnh ở đâu?
Chuyện gì đã xảy ra với Chó và Mèo?
Tranh 5
Chó và Mèo đang làm gì?
Vì sao Quạ lại bị Mèo vồ?
Tranh 6
Hai con vật mang ngọc về, thái độ của chàng trai ra sao?
Theo con, hai con vật đáng yêu ở điểm nào?
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
Yêu cầu HS kể nối tiếp.
Gọi HS nhận xét.
Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào?
Khen ngợi về điều gì?
Nhận xét tiết học.
.
Hát
- HS kể. Bạn nhận xét.
- HS nêu.
HS kể theo nhóm. Trong nhóm mỗi HS kể về 1 bức tranh. HS khác nghe và chữa cho bạn.
Mỗi nhóm chọn 1 HS kể về 1 bức tranh do GV yêu cầu.
Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Cứu 1 con rắn. Con rắn đó là con của Long Vương. Long Vương đã tặng chàng trai viên ngọc quí.
Rất vui.
Người thợ kim hoàn.
Tìm mọi cách đánh tráo.
Xin đi tìm ngọc.
Mèo và Chuột.
Bắt được chuột và hứa sẽ không ăn thịt nếu nó tìm được ngọc.
Trên bờ sông.
Ngọc bị cá đớp mất. Chó và Mèo liền rình khi người đánh cá mổ cá liền ngậm ngọc chạy biến.
Mèo vồ quạ. Quạ lạy van và trả lại ngọc cho Chó.
Vì nó đớp ngọc trên đầu Mèo.
Mừng rỡ.
Rất thông minh và tình nghĩa.
6 HS kể nối tiếp đến hết câu chuyện
Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
1 HS kể.
Khen ngợi Chó và Mèo vì chúng thông minh và tình nghĩa.
TuÇn 19
Thø hai ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2009
TËp ®äc
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu
Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông.
Kỹ năng: Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong sgk. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi 3.
HS: SGK.
III. Các hoạt động d¹y häc
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (4’)
Ôn tập học kì I.
*. Mở đầu:
GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2, tập hai: Ở học kì I, các em đã được học các chủ điểm nói về bản thân, về bạn bè, trường học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, những người bạn trong nhà.
- Từ học kì II, sách Tiếng Việt 2 sẽ đưa các em đến với thế giới tự nhiên xung quanh qua các chủ điểm 4 mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối. Sách còn cung cấp cho các em những hiểu biết về Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, và về nhân dân Việt Nam qua các chủ điểm Bác Hồ, Nhân dân.
3.Bài mới
a.Giới thiệu: (1’)Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn mùa. GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trong sách, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? (Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa bốn cô gái xinh đẹp, mỗi người có cách ăn mặc riêng)
- Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau điều gì, các em hãy đọc chuyện bốn mùa.
b.Luyện đọc(29phót)
*GV đọc mẫu toàn bài:
- Chú ý phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật:
* LuyÖn ®äc c©u vµ luyÖn ph¸t ©m:
(10phót)
-LÇn 1: Yªu cÇu häc sinh ®äc tiÕp nèi mçi em mét c©u+ söa ph¸t ©m
- LÇn 2:Yªu cÇu häc sinh t×m tõ khã ®äc, gi¸o viªn ghi nhanh nh÷ng tõ ®ã lªn b¶ng: nảy lộc, bếp lửa
- LÇn 3:Yªu cÇu häc sinh ®äc tiÕp nèi mçi em mét c©u+ söa ph¸t ©m
* LuyÖn ®äc ®o¹n kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ: (10 phót)
- Gv chia ®o¹n: 4 ®o¹n
- LÇn 1: Gäi 4 häc sinh ®äc tiÕp nèi 4 ®o¹n cña bµi kÕt hîp luyÖn ®äc c©u dµi:
- Gi¸o viªn ®a ra b¶ng phô cã ghi c©u cÇn luyÖn ®äc vµ híng dÉn häc sinh ®äc
- LÇn 2: Gäi 4 häc sinh ®äc tiÕp nèi 4 ®o¹n cña bµi kÕt hîp hái nghÜa cña tõ khã cã trong ®o¹n. đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
* LuyÖn ®äc nhãm vµ ®ång thanh:
(9 phót)
- Chia líp thµnh nhãm nhá, mçi nhãm 4 häc sinh, yªu cÇu häc sinh lÇn lît ®äc tõng ®o¹n trong nhãm.
- Tæ chøc cho c¸c nhãm thi ®äc.
- C¶ líp ®äc
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài(10phót)
- Yªu cÇu Hs ®äc thÇm ®o¹n 1vµ tr¶ lêi c©u hái
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người.
Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông?
* ý 1: VÎ ®Ñp cña mçi mïa.
Yªu cÇu Hs ®äc thÇm ®o¹n 2 vµ tr¶ lêi c©u hái
- Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất?
- GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không?
Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
Mùa hạ
Mùa thu
- Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm.
- Có những ngày nghỉ hè của học trò
- Có vườn bưởi tím vàng.
- Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ.
- Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường.
Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
*ý 2: Ých lîi cña mçi mïa.
- GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không?
GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn
d.Luyện đọc l¹i.(20 phót)
- Gäi 4 Hs ®äc nèi tiÕp ®Õn hÕt bµi
- Híng dÉn HS ®äc diÔn c¶m ®o¹n 1
- §äc ph©n vai:chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn.
- GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
- 1 Hs ®äc c¶ bµi
- Cñng cè néi dung bµi
? Mçi mïa trong n¨m ®Òu cã Ých lîi g×?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Lá thư nhầm địa chỉ
- Hát
-HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai. 1 em đọc tên 7 chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu – Bốn mùa.
Lời Đông khi nói với Xuân trầm trồ, thán phục. Giọng Xuân nhẹ nhàng. Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh. Giọng Đông nói về mình lặng xuống, vẻ buồn tủi. Giọng Thu thủ thỉ. Giọng bà Đất vui vẻ, rành rẽ. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: sung sướng nhất là, ai cũng yêu, đâm chồi nẩy lộc, đơm trái ngọt, nghỉ hè, tinh nghịch, thích, chẳng ai yêu, đều có ích, đều đáng yêu, . . .
- HS đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm trong chăn.//
- Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
- Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi).
- HS đọc từng đoạn.
- Thi đua đọc giữa các nhóm
- Líp ®ång thanh
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông.
- HS quan sát tranh
- Nàng Xuân cài trên đầu 1 vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay 1 chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mâm hoa quả. Nàng Đông đội mũ, quàng 1 chiếc khăn dài để chống rét.
- Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
- Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.
- Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
- Không khác nhau, vì cả đều nói điều hay của mùa xuân: Xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc.
- Chia lớp thành 3 nhóm, trả lời vào bảng tổng hợp.
Mùa đông
- Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn.
- Ap ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày Tết.
- Em thích mùa hè vì được cha mẹ cho đi tắm biển.
- Em thích nhất mùa thu vì đó là mùa mát mẻ nhất trong năm.
- Em thích mùa đông vì được mặc quần áo đẹp.
- Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- LuyÖn ®äc c¸ nh©n
- LuyÖn ®äc theo nhãm
- Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất.
- Các nhóm thi đua.
To¸n
Tiế88: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số
2Kỹ năng: Tính chính xác tổng của nhiều số.
Chuẩn bị học phép nhân
3Thái độ: Yêu thích học môn Toán.
II. §å dïng d¹y häc
-GV: Bộ thực hành toán.
- HS: SGK, Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động d¹y häc
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ : (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau :
Tính : 2 + 5 =
3 + 12 + 14 =
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :(25’)
1) Giới thiệu bài(1’) : Yêu cầu HS đọc lại 2 phép tính trên và hỏi:
- Khi thực hiện tính 2 + 5, các em đã cộng mấy số với nhau?
- Khi thực hiện tính 3 + 12 + 14, ta đã cộng mấy số với nhau?
+ Khi thực hiện phép cộng có từ 3 số trở lên với nhaulà đã thực hiện tính tổng của nhiều số. Tiết học này các em sẽ được học cách tính tổng của nhiều số. Ghi đầu bài
2) Hướng dẫn thực hiện 2 + 3 + 4 = 9 (3’)
- GV viết: Tính: 2 + 3 + 4 lên bảng, gọi HS đọc
- Yêu cầu HS tự nhẩm để tìm kết quả?
- Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng bao nhiêu?
- Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy?
- Yêu cầu HS nhắc lại những điều trên.
- Gọi1HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc
- Yêu cầu HS nhận xét và nêu lại cách thực hiện
3) Hướng dẫn thực hiện phép tính 12 + 34 + 40 (2’)
- GV viết: Tính: 12 + 34 + 40 lên bảng và gọi HS đọc .
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách đặt tính theo cột dọc.
- Nhận xét và nêu cách đặt tính.
+ Khi đặt tính cho một tổng có nhiều số, ta cũng đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách thực hiện tính.
- Khi thực hiện một tính cộng theo cột dọc, ta bắt đầu cộng từ hàng nào?
- Yêu cầu nhận xét và nêu cách thực hiện tính.
4) Hướng dẫn thực hiện phép tính 15 + 46 + 29 + 8 = 98 (2’)
Tiến hành tương tự như với trường hợp 12 + 34 + 40 = 86.
4) Luyện tập (17’)
a, Bài 1 : (5’)Ghi kết quả tính:
3 + 6 + 5 = ... 8 + 7 + 5 = ...
7 + 3 + 8 = ... 6 + 6 + 6 + 6 = ...
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó trả lời các câu hỏi
+ Tổng của 3, 6, 5 bằng bao nhiêu?
+ Tổng của 7, 3, 8 bằng bao nhiêu?
+ 8 cộng 7 cộng 5 bằng bao nhiêu?
+ 6 cộng 6 cộng 6 cộng 6 bằng bao nhiêu?
- Nhận xét bài làm của HS.
b, Bài 2:(6’) §Æt tính råi tÝnh
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài .
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu cách thực hiện các phép tính
- Đặt tính đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột chục, cộng từ hàng đơn vị.
c, Bài 3 :(6’) Số
12kg + .12..kg + .12..kg = .36..kg
5l + ..5.l +5 ...l + .5..l = .20..l
- Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc mẫu .
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét bài làm của bạn.
5) Củng cố, dặn dò :(5’)
- Muốn tính tổng của nhiều số ta làm thế nào?
- Khi đặt tính và thực hiện tính ta cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện cộng 2 số với nhau.
- Thực hiện cộng 3 số với nhau.
- HS đọc: 2 cộng 3 cộng4
- 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9.
- 2 + 3 + 4 = 9
- Tổng của 2, 3 và 4 bằng 9
- HS thực hiện yêu cầu.
2 - Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2.
+ 3 sau đó viết 4 xuống dưới 3sao cho
4 2, 3, 4 thẳng cột với nhau, viết dấu
9 cộng và kẻ vạch ngang
- Tính: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9
viết 9.
- HS đọc: 12 cộng 34 cộng 40
Viết 12 rồi viết 34 xuống dưới
+ 34 12viết tiếp 40 xuống dưới sao
40 cho các số hàng đơn vị 2, 4, 0
thẳng cột với nhau, các số
hàng chục 1, 3, 4 thẳng cột với nhau, viết dấu + và kẻ vạch ngang .
* Cộng từ hàng đơn vị :
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.
+ 2 cộng 4 bằng 6,6 cộng 0 bằng 6,viết 6
+ 1 cộng 3 bằng 4,4 cộng 4 bằng 8,viết 8
- HS làm bài và trả lời câu hỏi.
- Tổng của 3, 6, 5 bằng 14 .
- Tổng của 7, 3, 8 bằng 20.
- 8 cộng 7 cộng 5 bằng 20.
- 6 cộng 6 cộng 6 cộng 6 bằng 24.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài , 4 HS lên bảng.
24 45 12 23
+13 +30 +12 +23
31 8 12 23
68 83 36 69
- Bài bạn làm đúng / sai.
- 4HS trả lời.
- 2HS đọc đề bài và mẫu.
- 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Bài bạn làm đúng/ sai .
- 2HS nêu cách thực hiện .
Thñ c«ng
Bµi 11: C¾t, gÊp trang trÝ thiÕp chóc mõng(tiÕt 1)
Môc tiªu:
Hs biÕt c¸ch c¾t , gÊp, trang trÝ thiÕp(thiÖp chóc mõng)
C¾t, gÊp trang trÝ ®îc thiÕp chóc mõng.
HS høng thó lµm thiÕp chóc mõng ®Ó sö dông.
§å dïng d¹y häc:
Mét sè mÉu thiÕp chóc mõng
Quy tr×nh gÊp c¾t trang trÝ thiÕp chóc mõng
GiÊy tr¾ng , giÊy thñ c«ng
KÐo, bót ch×, thíc kÎ
III)C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Bµi cò:(5’)
KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
Bµi míi:
Giíi thiÖu bµi:(1’)
Gv giíi thiÖu ng¾n gän ghi ®Çu bµi
GV híng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt:(6’)
? ThiÕp chóc mõng cã h×nh g×?
? MÆt thiÕp cã trang trÝ vµ ghi néi dung chóc mõng ngµy g×?
? Em h·y kÓ thiÕp chóc mõng mµ em biÕt?
ThiÕp chóc mõng göi tíi ngêi nhËn bao giê còng ®îc ®Æt trong phong b×.
GV híng dÉn mÉu:(7’)
Bíc 1: C¾t, gÊp thiÕp chóc mõng
Bíc 2: Trang trÝ thiÕp chóc mõng
HS thùc hµnh(10’)
GV theo dâi híng dÉn
Cñng cè dÆn dß:(5’)
- Cñng cè néi dung bµi
- NhËn xÐt g׬ häc
- Giê sau thùc hµnh tiÕp
- Thu dän vÖ sinh.
HS ®Ó ®å dïng lªn bµn
ThiÕp chóc mõng lµ tê giÊy h×nh ch÷ nhËt gÊp ®«i.
MÆt thiÕp ®îc trang trÝ nh÷ng b«ng hoa vµ ch÷ “Chóc mõng ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20 -11”
HS kÓ: ThiÕp chóc mõng n¨m míi, chóc mõng sinh nhËt, chóc mõng 8-3
+ C¾t tê giÊy thñ c«ng h×nh ch÷ nhËt dµi 20 «, réng 15 «
+ GÊp ®«i tê giÊy theo chiÒu réng ®îc h×nh thiÕp chóc mõng cã kÝch thíc réng 10 «, dµi 15 «
+ C¸c con vËt, cµnh hoa ... (tuú theo trang trÝ cho thÝch hîp)
+ Cã thÓ xÐ d¸n, vÏ viÕt...
HS quan s¸t l¾ng nghe
1 HS nh¾c l¹i
Hs lµm nh¸p
Thø ba ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 2009
ThÓ dôc
Bài : 37*Trò chơi :Bịt mắt bắt dê và Nhanh lên bạn ơi
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Ôn 2 trò chơi : Bịt mắt bắt dê và Nhanh lên bạn ơi.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia
vào trò chơi tương đối chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm : Sân trường . 1 còi , dụng cụ trò chơi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Khởi động
Tập bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a.Trò chơi : Bịt mắt bắt dê.
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
b.Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn 8 động tác TD đã học
7p
1lần
28p
14p
14p
5p
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
ChÝnh t¶
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Chép lại chính xác một đoạn trích trong Chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các tên riêng.
2Kỹ năng: Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn: l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã.
3Thái độ: Viết sạch, đẹp.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động d¹y häc:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (4’)
Kiểm tra đồ dùng học tập.
Bài mới
a.Giới thiệu: (1’)Chuyện bốn mùa.
b.Hướng dẫn tập chép.(17’)
*T×m hiÓu néi dung bµi viÕt
HS đọc đoạn chép.
Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa?
Bà Đất nói gì?
*Híng dÉn c¸ch tr×nh bµy
Đoạn chép có những tên riêng nào?
Những tên riêng ấy phải viết thế nào?
Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con.
*Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn.
*Chấm, sửa bài.
GV nhận xét.
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả. (6’)
Bài tập 2:
GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu.
Chọn 2 dãy HS thi đua.
(Trăng) Mồng một lưỡi trai
Mồng hai lá lúa
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
Bài tập 3:
Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa và viết các chữ cho hoàn chỉnh bài tập 3.
Chữ bắt đầu bằng l:
Chữ bắt đầu bằng n:
Chữ có dấu hỏi:
Chữ có dấu ngã:
GV nhận xét – Tuyên dương.
Củng cố – Dặn dò (5’)
- Cñng cè néi dung bµi
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thư Trung thu.
- Hát
- Lời bà Đất.
- Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Viết hoa chữ cái đầu.
- HS viết vào bảng con: tựu trường, ấp ủ,…
- HS chép bài.
- Sửa bài.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- HS 2 dãy thi đua.
- Kiến cánh vỡ tổ bay ra
- Bão táp mưa sa gần tới.
- Muốn cho lúa nảy bông to
- Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều
- HS 2 dãy thi đua
- là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá.
- năm, nàng, nào, nảy, nói.
- bảo, nảy, của, nghỉ, bưởi, chỉ, thủ thỉ, lửa, ngủ, mải, vẻ.
- cỗ, đã, mỗi.
To¸n
TIẾT 86 : Phép nhân
I/ Mục đích, yêu cầu :
Giúp HS :
- Bước đầu biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.
- Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân.
II/ Đồ dùng dạy – học :
- 5 miếng bìa, mỗi miếng bìa có gắn 2 hình tròn.
- Các hình minh hoạ trong bài tập 1, 2
III/ Các hoạt động dạy – học :
Các hoạt độngcña thÇy
Các hoạt động cña trß
A. Bài cũ :(5’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
+ Tính: 12 + 35 + 45 =
56 + 13 + 27 + 9 =
- Muốn tính tổng của nhiều số ta làm thế nào?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :(25’)
1) Giới thiệu bài(1’) : Trong bài học hôm nay các em sẽ được làm quen với một phép tính mới, đó là phép nhân. Ghi đầu bài.
2) Giới thiệu phép nhân(6’)
- Gắn 1 tầm bìa có 2 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn?
- Gắn tiếp 4 tấm như thế nữa lên bảng, nêu bài toán: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn?
- Yêu cầu HS đọc lại phép tính trong bài toán trên.
- 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của mấy số hạng?
- Hãy so sánh các số hạng trong tổng với nhau
+ Như vậy tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này còn được gọi là phép nhân 2 nhân 5, và được viết là 2 x 5. Kết quả của tổng cũng là kết quả của phép nhân nên ta có 2 nhân 5 bằng 10.(GV vừa nói vừa viết lên bảng)
- Yêu cầu HS đọc lại phép tính.
- Chỉ dấu x và nói đây là dấu nhân.
* So sánh phép nhân với phép cộng
- 2 là gì trong tổng 2+ 2 + 2 + 2 + 2?
- 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2?
* Chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau ta mới chuyển được thành phép nhân. Khi chuyển một tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng bằng 2 thành phép nhân thì ta được phép nhân 2 x 5. Kết quả của phép nhân chính là kết quả của tổng.
3) Luyện tập : (18’)
a, Bài 1 (6’): Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu)
Mẫu: 4 được lấy 2 lần; 4 + 4 = 8 ; 4 x 2 = 8
- Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Vì sao từ phép tính 5 + 5 + 5 = 15 ta lại chuyển được thành phép nhân 5 x 3 = 15?
- Vì sao ở phần c ta lại chuyển được thành phép nhân 3 x 4 = 12 ?
b, Bài 2 :(6’) Viết phép nhân
- Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
c, Bài 3(6’)
* Nêu yêu cầu của bài: Bài tập yêu cầu các em dựa vào hình minh hoạ để viết phép nhân tương ứng.
+ Treo tranh minh hoạ phần a nêu câu hỏi hướng dẫn:
- Có mấy hàng dọc? Mỗi hàng có mấy bạn?
- Nêu bài toán: Có 2 hàng dọc, mỗi hàng có 5 bạn. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
- Hãy nêu phép tính nhân tương ứng với bài toán trên.
- Vì sao 5 nhân 2 bằng 10?
- Có mấy đàn gà? mỗi đàn có mấy con?
- Nêu bài toán: Có 3 đàn gà, mỗi đàn có 4 con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?
- Hãy nêu phép tính nhân tương ứng với bài toán trên.
- Vì sao 4 nhân 3 bằng 12?
- Y.c HS viết p.nhân vào vở& tự làm phần b
- Gọi HS đọc chữa bài.
4) Củng cố, dặn dò :(5’)
- Đọc lại các phép nhân đã học trong bài.
- Những tổng như thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân?
- Nhận xét tiết học.
- 2HS làm bài trên bảng và trả lời câu hỏi, cả lớp làm vào vở nháp .
12 + 35 + 45 = 92
56 + 13 + 27 + 9 = 95
- Có 2 hình tròn.
- HS suy nghĩ và trả lời: Có tất cả 10 hình tròn. Vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Đọc lại phép tính theo yêu cầu.
Là tổng của 5 số hạng.
Các số hạng trong tổng này bằng nhau và bằng 2.
- HS đọc : 2 nhân 5 bằng 10.
- 2 là một số hạng của tổng.
- 5 là số các số hạng của tổng.
- 2HS đọc.
- HS làm bài, 2HS lên bảng làm bài.
- Bài bạn làm đúng / sai.
- 2HS trả lời
- 2HS trả lời
2HS đọc.
- HS làm bài, 2HS lên bảng làm bài.
- Bài bạn làm đúng / sai.
- Có 2 hàng dọc, mỗi hàng có 5 bạn.
- Phép nhân: 5 x 2 = 10.
- Vì 5 + 5 = 10
- Có 3 đàn gà, mỗi đàn có 4 con.
- Phép nhân: 4 x 3 = 12.
- Vì 4 + 4 + 4 = 12.
- HS làm bài theo yêu cầu.
- 1HS đọc chữa bài , lớp đổi vở chữa .
- 2HS đọc .
- Những tổng có các số hạng đều bằng nhau .
Thø t ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 2009
TËp ®äc
THƯ TRUNG THU
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu.
2Kỹ năng:Nắm được ý nghĩa các từ chú giải cuối bài đọc.
Hiểu nội dung lời thư và bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác. Yêu Bác.
3Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động d¹y häc:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (4’) Chuyện bốn mùa
Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông?
GV nhận xét.cho ®iÓm
3. Bài mới (25’)
a)Giới thiệu: (1’)Qua bài đọc Chuyện bốn mùa mới đọc, các em biết mùa thu là mùa có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ rất vui. Cha mẹ, ông bà, luôn luôn chăm lo để ngày Tết Trung thu của các em được đầy đủ, vui vẻ. Khi Bác Hồ còn sống, Bác cũng hết sức quan tâmđến ngày Tết này của thiếu nhi. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc Thư Trung thu để hiểu thêm tình cảm của Bác Hồ với các em. Đây là thư Bác viết cho thiếu nhi từ năm 1952, trong những ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp.
b. Luyện đọc.
* §äc mÉu(1’)
GV đọc diễn cảm bài văn:
Giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* LuyÖn ®äc c©u vµ luyÖn ph¸t ©m:
(6phót)
-LÇn 1: Yªu cÇu häc sinh ®äc tiÕp nèi mçi em mét c©u+ söa ph¸t ©m
- LÇn 2:Yªu cÇu häc sinh t×m tõ khã ®äc, gi¸o viªn ghi nhanh nh÷ng tõ ®ã lªn b¶ng:
- LÇn 3:Yªu cÇu häc sinh ®äc tiÕp nèi mçi em mét c©u+ söa ph¸t ©m
* LuyÖn ®äc ®o¹n kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ: (3 phót)
- Gv chia ®o¹n: 2 ®o¹n
- LÇn 1: Gäi 2 häc sinh ®äc tiÕp nèi 2 ®o¹n cña bµi kÕt hîp luyÖn ®äc c©u dµi:
- Gi¸o viªn ®a ra b¶ng phô cã ghi c©u cÇn luyÖn ®äc vµ híng dÉn häc sinh ®äc
LÇn 2: Gäi 2 häc sinh ®äc tiÕp nèi 2 ®o¹n cña bµi kÕt hîp hái nghÜa cña tõ khã cã trong ®o¹n: Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hòa bình, bài thơ).
* LuyÖn ®äc nhãm vµ ®ång thanh:
(5 phót)
- Chia líp thµnh nhãm nhá, mçi nhãm 2 häc sinh, yªu cÇu häc sinh lÇn lît ®äc tõng ®o¹n trong nhãm.
- Tæ chøc cho c¸c nhãm thi ®äc.
- §äc c¶ bµi
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài.(5’)
- Yªu cÇu Hs ®äc thÇm ®o¹n 1 vµ tr¶ lêi c©u hái
Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai?
+nhi đồng (trẻ em từ 4, 5 à 9 tuổi),
+phân biệt thư với thơ (lá thư, bức thư/ dòng thơ
- Yª
File đính kèm:
- giao an lop 2 tuan 19 chi tiet.doc