Giáo án lớp 2 tuần 19 chuẩn

TOÁN: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

I. Mục tiêu:

- Nhận biết tổng của nhiều số.

- Biết cách tính tổng của nhiều số.

- BT cần làm: Bài 1(cột 2), Bài 2(cột 1,2,3), Bài 3a. HS khá, giỏi làm hết các BT.

- Rèn HS tính chính xác, nhanh nhẹn trong học toán.

II. Đồ dùng dạy – học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2002 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 19 chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ 2 ngày 6 tháng 1 năm 2014 TOÁN: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. - BT cần làm: Bài 1(cột 2), Bài 2(cột 1,2,3), Bài 3a. HS khá, giỏi làm hết các BT. - Rèn HS tính chính xác, nhanh nhẹn trong học toán. II. Đồ dùng dạy – học: III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: *HĐ1: (1’) Giới thiệu bài *HĐ2:(10’)Hướng dẫn thực hiện 2+3+4=9 -Gv viết: Tính: 2+3+4 lên bảng, yêu cầu HS đọc, sau đó yêu cầu tự nhẩm để tìm kết quả. -Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc. - Hướng dẫn thực hiện phép tính 12+34+40=86 -Gv viết: Tính: 12+34+40 lên bảng. -Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó yêu cầu hs nêu cách đặt tính. -Yêu cầu cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu hs nêu lại cách thực hiện tính. - Hướng dẫn thực hiện phép tính 15+46+29+8 = 98 - Tiến hành tương tự như với trường hợp 12+34+40=86. *HĐ3: (18’) Thực hành Bài 1: Tính -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó đặt câu hỏi cho hs trả lời. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2: Tính cột 1 -Hãy nêu yêu cầu bài tập 2. -Gọi 4 hs lên bảng thực hiện phép tính, cả lớp làm vào vở bài tập. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 3a: -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính với các đơn vị đo đại lượng. -Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học. 2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp: 2+5 = 7 3+12+14=29 - HS theo dõi nêu nhận xét - HS thực hiện bảng con - Lần lượt 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào bảng con. 8 + 7 + 5 = 20 6 + 6 + 6 + 6 = 24 -Làm bảng con. -Tính. 12kg + 12kg + 12kg = 36kg TẬP ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA (2 tiết) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trả lời được CH 1,2,4) II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học: Tiết 1: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài cũ: (3’) KT sách TV của HS 3.Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu: (1’) *Hoạt động 2: Luyện đọc (30’) - GV đọc mẫu toàn bài: - Đọc từng câu. - Hướng dẫn HS luyện từ khó: Vườn bưởi, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trát ngọt, rước đèn, bếp lửa, bập bùng. . . - Đọc từng đoạn trước lớp. - Luyện đọc câu dài: - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi). - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - Đọc lại cả bài Tiết 2: *Hoạt động 3: (12’) Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu là đọc thầm) từng đoạn, cả bài và trao đổi về nội dung bài văn theo các câu hỏi cuối bài. ? Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? - GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? - GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? - Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? GV chốt: Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống… *Hoạt động 4: Luyện đọc lại (18’) - Luyện đọc lại đoạn 1 - GV cho HS các nhóm thi đọc. - GV nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò. (1’) - Hệ thống nội dung bài. Liên hệ - Nhận xét giờ học. Giao BTVN - Hát - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - CN - ĐT - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. CN – ĐT: - Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn.// - Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// - Đọc chú giải - Đọc nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả bài) - Cả lớp đọc ĐT - Cả lớp đọc thầm từng đoạn rồi TLCH - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông. - HS quan sát tranh , chỉ và gọi tên các nàng tiên . - Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc - HS các nhóm lên thi đọc. - Nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. Thứ 3 ngày 7 tháng 1 năm 2014 TOÁN: PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - BT cần làm: Bài 1, Bài 2. (HS khá, giỏi làm hết các BT). II. Đồ dùng dạy – học: - 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn hai hình tròn. - Các hình minh hoạ trong bài tập 1, 3. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới *Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài. *Họat động 2: (10’) Giới thiệu phép nhân -Tiến hành như sgk -Giảng: chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau chúng ta mới chuyển được thành phép nhân. *Họat động 3: (18’) Luyện tập, thực hành. Bài 1: -Yêu cầu hs nêu đề bài. -Yêu cầu hs đọc bài mẫu. - Theo dõi – nhận xét Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết bảng:4+4+4+4+4=20 mẫu: 4 x 5 = 20 và yêu cầu hs đọc lại. -Yêu cầu hs suy nghĩ và chuyển tổng trên thành phép nhân tương ứng. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) -Hỏi: những tổng như thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân? -Nhận xét tiết học -2 hs làm bài trên bảng lớp. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng là 2. Ta chuyển thành phép nhân 2 x 5 = 10 - HS làm bảng con: b) 5 + 5 + 5 = 15 c) 3 + 3 + 3 +3 = 12 5 x 3 = 15 3 x 4 = 12 b) 9 x 3 = 27 c) 10 x 5 = 50 -Những tổng có các số hạng đều bằng nhau thì chuyển được thành phép nhân tương ứng. CHÍNH TẢ (TC): CHUYỆN BỐN MÙA. I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT2 a hoặc BT(3) b . - Rèn kĩ năng giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Bài cũ: ( 4’) 3. Bài mới: *Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài. *Họat động 2: (22’) H/dẫn viết chính tả. a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép. - GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép một lượt sau đó yêu cầu Hs đọc lại. - Hỏi: Đoạn văn là lời của ai ? - Bà đất nói về các mùa như thế nào ? b) Hướng dẫn trình bày c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho Hs viết vào bảng con. - Theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho Hs. d) Viết chính tả - GV treo bảng phụ và yêu cầu Hs nhìn bảng chép. e) Soát lỗi g) Chấm bài *Họat động 3: (8’) Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2a: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu Hs tự làm bài trong Vở bài tập và gọi 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Yêu cầu Hs nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3b: - Trò chơi: Thi tìm trong bài Chuyện bốn mùa các chữ có dấu hỏi/dấu ngã. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) -Nhận xét chung về giờ học. -Dặn dò Hs, em nào mắc từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại cho đúng bài chính tả. - 2 học sinh đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng. -Đoạn văn là lời của bà Đất. - HS trả lời theo suy nghĩ -Viết bảng các từ: lá, tốt tươi, trái ngọt, trời xanh, mầm sống, dâm trồi nảy lộc,… - Nhìn bảng chép bài. - Đọc: Điền vào chỗ trống l hay n ? (lưỡi, lá lúa, năm, nằm) - Đáp án: tổ, bão, nảy, kĩ… TẬP VIẾT: CHỮ HOA P I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Phong cảnh hấp dẫn (3 lần). - Rèn kĩ năng giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu chữ P hoa đặt trong khung chữ, có đủ các đường kẻ và đánh số các dòng kẻ. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn. - Vở Tập viết 2, tập hai. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài cũ: (2’) - KT vở tập viết của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn viết bảng a) Quan sát số nết, qui trình viết chữ P. - Chữ P hoa cỡ vừa cao mấy li ? - Chữ P hoa mấy nét? Là những nét nào ? - Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng có nét móc ngược trái? -Hãy nêu quy trình viết nét móc ngược trái. - GV nhắc lại quy trình viết nét 1 sau đó hướng dẫn HS viết nét 2. - Yêu cầu HS viết chữ P hoa trong không trung và bảng con. b) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - Quan sát và nhận xét - Yêu cầu HS viết chữ Phong vào bảng con. - Sửa cho từng học sinh. *Hoạt động 2: (20’) Hdẫn viết vào Vở - Hướng dẫn – theo dõi HS viết - GV chỉnh sửa lỗi. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò Hs về nhà hoàn thành bài viết trong Vở tập viết 2, tập hai. - Chữ P hoa cỡ vừa cao 5 li. - Chữ P hoa gồm 2 nét: nét móc ngược trái và nét cong tròn có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau. - Chữ hoa B. - Đặt bút tại giao điểm của ĐKN (đường kẻ ngang) 6 và đường kẻ dọc 3, sau đó viết nét móc ngược trái đuôi nét lượn cong vào trong. Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ dọc 2 và 3. - Theo dõi quan sát. - Viết bảng P. - Viết bảng Phong. - HS viết bài vào vở Thứ 4 ngày 8 tháng 1 năm 2014 TẬP ĐỌC: THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. - Hiểu ND: tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài) - Giáo dục HS chăm học hành, ngoan ngoãn, xứng đáng là cháu bác Hồ. II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa bài tập đọc(nếu có). III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét – ghi điểm. 2. Dạy – học bài mới *Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài. *Họat động 2: (15’) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài: - Hướng dẫn HS luyện từ khó: cố gắng, thi đua, tham gia, kháng chiến, gìn giữ, hòa bình, - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi). - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - Đọc lại cả bài *Họat động 3: (8’) Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi sgk. - Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? - GV hỏi thêm: Câu thơ của Bác là một câu hỏi (Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?) - câu hỏi đó nói lên điều gì? - GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi để HS thấy được tình cảm âu yếm, yêu thương quấn quýt đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với Bác Hồ. - Bác khuyên các em làm những điều gì? - Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu ntn?. - GV bình luận: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm như tình cảm của cha với con, của ông với cháu. *Họat động 4: (8’) Học thuộc lòng - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Nhận xét – ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò. (2’) -Hỏi: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi, vậy còn tình cảm của thiếu nhi đối với bác hồ ra sao.? -GV cho các em hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã. - Nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị giờ sau - HS đọc và TLCH bài “Chuyện bốn mùa” - Theo dõi - CN - ĐT - Nối tiếp nhau đọc - Đọc bài nối tiếp theo đoạn. - HS đọc chú giải SGK - Nhóm 2 - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp đọc đồng thanh một đoạn trong bài. - ĐT - HS đọc bài và TLCH - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng. -“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh” - Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không ai yêu bằng, . . . - HS quan sát tranh và lắng nghe. - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hòa bình, để xứng đáng là cháu của Bác - “Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh” - ĐT - CN - CN thi đọc -Thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ. ********************************************* TOÁN: THỪA SỐ, TÍCH I. Mục tiêu: - Biết thừa số, tích. - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại, - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - BT cần làm: Bài 1(b,c), Bài 2(b), Bài 3. (HS khá, giỏi làm hết các BT) - Rèn HS tính chính xác, nhanh nhẹn trong học toán. II. Đồ dùng dạy – học: - 3 miếng bìa ghi: Thừa số - Thừa số - Tích III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Nhận xét và cho điểm. 2. Dạy – học bài mới *HĐ1: (1’) Giới thiệu bài. *HĐ2: (10’) Giới thiệu “Thừa số– Tích” - GV viết lên bảng 2 x 5 = 10 Thừa số Thừa số Tích - 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5=10 - 5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5=10 - 10 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5=10 - 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích. *HĐ2: (20’) Luyện tập, thực hành Bài 1:b,c Viết tổng thành tích (theo mẫu) - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của các phép nhân vừa lập được. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán này là bài toán ngược với bài1. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu), biết: -Yêu cầu HS viết phép nhân có thừa số là 8 và 2, tích là 16. - Theo dõi nhận xét – sửa sai 3. Củng cố, dặn dò: (2’) -Nhận xét tiết học. - Giao BTVN - HS làm bài trên bảng lớp. -2 gọi là thừa số -5 gọi là thừa số -10 gọi là tích - HS làm bảng con, 1 em làm bảng lớp 9 + 9 + 9 = 9 x 3 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 10 + 10 + 10 = 10 x 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta viết các tổng dưới dạng tích. -2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 4 x 3 = 12 -Thực hiện yêu cầu của gv. -2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 8 x 2 = 16 b) 4 x 3 = 12 c) 10 x 2 = 20 d) 5 x 4 = 20 KỂ CHUYỆN: CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn một (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). HS khá, giỏi thực hiện được BT3. - Giáo dục HS biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa câu chuyện như sgk. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) -Kiểm tra SGK của HS. 2. Dạy bài mới *Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài. *Họat động 2: (30’) Hướng dẫn kể chuyện a) Hướng dẫn kể lại đoạn 1 Bước 1: Kể trong nhóm - GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể b) Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn. - GV theo dõi – nhận xét – bổ sung 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét – tuyên dương - Dặn dò Hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể. - Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em chỉ kể theo 1 tranh sau đó kể cả đoạn 1 - Nối tiếp nhau kể đoạn từng đoạn - Nhận xét – bổ sung cho bạn Thứ 5 ngày 9 tháng 1 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I. MỤC TIÊU: - Bieát goïi teân caùc thaùng trong naêm vaø caùc thaùng baét ñaàu, keát thuùc cuûa töøng muøaBT 1. Xeáp ñöôïc caùc yù theo lôøi baø ñaát trong chuyeän boán muøa phuø hôïp vôùi töøng muøa trong naêm BT 2 - Bieát ñaët vaø traû lôøi caâu hoûi coù cuïm töø Khi naøo? BT 3. - Giaùo duïc HS yeâu thích moân Tieáng Vieät. II. CHUẨN BỊ: GV: Buùt daï + 3, 4 tôø phieáu vieát saün noäi dung baøi taäp 2. HS: Vôû baøi taäp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp: 2. Baøi cuõ: 3. Baøi môùi: v Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn laøm baøi taäp. - GV höôùng daãn HS laøm baøi taäp 1. Sau yù kieán cuûa moãi em, GV höôùng daãn caû lôùp nhaän xeùt. - GV che baûng HS seõ ñoïc laïi. - Caùch chia muøa nhö treân chæ laø caùch chia theo lòch. Treân thöïc teá, thôøi tieát moãi vuøng 1 khaùc. v Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh * Bài 1: Caùc em haõy xeáp moãi yù ñoù vaøo baûng cho ñuùng lôøi baø Ñaát. - GV phaùt buùt daï vaø giaáy khoå to ñaõ vieát noäi dung baøi taäp cho 3, 4 HS laøm baøi. - GV nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng. * Bài 2: HS thöïc haønh hoûi – ñaùp: 1 em neâu caâu hoûi – em kia traû lôøi. - GV khuyeán khích HS traû lôøi chính xaùc, theo nhieàu caùch khaùc nhau. - GV nhaän xeùt. 4. Cuûng coá – Daën doø : - Hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì ? - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Haùt - HS neâu caùc baøi ñaõ hoïc. - HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. - HS trao ñoåi trong nhoùm, thöïc hieän yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Ñaïi dieän caùc nhoùm noùi tröôùc lôùp teân ba thaùng lieân tieáp nhau theo thöù töï trong naêm. - Ñaïi dieän caùc nhoùm noùi tröôùc lôùp. - HS xung phong noùi laïi. - 1 HS ñoïc thaønh tieáng baøi taäp 2. Caû lôùp ñoïc thaàm laïi. - 3, 4 HS laøm baøi. Caû lôùp laøm baøi vaøo Vôû baøi taäp. CHÍNH TẢ:(NV): THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT2 a / b hoặc BT3 a . - HS khá giỏi làm hết các BT. - Rèn kĩ năng giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ chép sẵn bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: (18’) Hướng dẫn viết CT a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết -GV đọc bài thơ Thư Trung Thu. -Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? b) Hướng dẫn cách trình bày -Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? -Ngoài các chữ đầu câu, trong bài này chúng ta còn phải viết hoa các chữ nào?Vì sao c) Hướng dẫn viết từ khó d) Viết chính tả -GV đọc cho học sinh viết theo đúng yêu cầu. e) Soát lỗi -GV đọc lại bài dừng lại phân tích các tiếng khó cho học sinh chữa. *Hoạt động 2: (5’) Chấm bài -Thu chấm 6 bài. -Nhận xét bài viết của Hs. *Hoạt động 3: (8’) Hướng dẫn làm BT Bài 2: Điền l hay n ? -Yêu cầu Hs quan sát tranh và tự tìm từ theo yêu cầu. - GV theo dõi – bổ sung Bài 3: - GV theo dõi – nhận xét - bổ sung 4. Củng cố – Dặn dò: (2’) -Nhận xét tiết học. - Giao BTVN. - 3 Hs viết lên bảng cả lớp viết vào giấy nháp: lưỡi trai, lá lúa, tháng năm -Theo dõi GV đọc. 2 em đọc lại bài. -Hs suy nghĩ trả lời -Viết hoa. -Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính Bác, viết hoa chữ Hồ Chí Minh vì đây là tên riêng. -Hs nghe giáo viên đọc và chép lại bài thơ. -Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - Làm vào vở BT . a) lá, na, len, nón b) tủ, gỗ, cửa, muỗi -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Suy nghĩ và làm bài vào vở BT TOÁN: BẢNG NHÂN 2 I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 2 - Nhớ được bảng nhân 2 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết đếm thêm 2 - BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (HS khá, giỏi làm hết các BT). II. Đồ dùng dạy – học: - 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 hình tròn - Kẻ sẵn bài tập 3 lên bảng. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (5’) – Gọi 2 HS làm bài 2,3 tiết trước . - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn lập và học thuộc bảng nhân. - GV gắn lần lượt các tấm bìa và hướng dẫn lập bảng nhân. - Cho HS nhận xét bảng nhân - Tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân *Hoạt động 1: (18’) Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính nhẩm: - Theo dõi – nhận xét Bài 2: -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Mỗi con gà có mấy chân? Bài toán hỏi gì? -Vậy để biết 6 con gà có bao nhiêu chân ta làm như thế nào? -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Đếm thêm 2 … -Giảng: trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 2. -Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2 vừa học. -Nhận xét tiết học. -2 hs làm bài trên bảng lớp. - 2 được lấy 1 lần, ta viết: 2 x 1 = 2 - 2 được lấy 2 lần, ta có: 2 x 2 = 2 + 2 = 4 Vậy: 2 x 2 = 4 - 2 được lấy 3 lần, ta có: 2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6 Vậy: 2 x 3 = 6 - HS nhận xét - ĐT – tổ - CN - HS nối tiếp nêu kết quả - CN - ĐT - Mỗi con gà có 2 chân. Hỏi 6 con gà có bao nhiêu chân? -Ta tính tích 2 x 6 - Cả lớp làm bài vở, 1 HS lên bảng làm. Tóm tắt: 1 con : 2 chân 6 con : … chân? Bài giải: 6 con gà có số chân là: 2 x 6 = 12 (chân) Đáp số: 12 chân -Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống. -Làm bài tập. -Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: ĐƯỜNG GIAO THÔNG. I. Mục tiêu: - Kể tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. - Nhận biết một số biển báo giao thông. - Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (2’) 3. Bài mới: *Hoạt động 1: (12’) Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông. + Bước 1 : Dán 5 bức tranh lên bảng. - GV gắn các tấm bìa vào hình thích hợp. + Bước 2 : - GV gọi HS nói nội dung tranh và nhận xét kết quả của bạn. *KL: Có 4 loại đường GT là đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. *Họat động 2: (12’) Làm việc với SGK. + Bước 1 : Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát hình rồi trả lời câu hỏi với bạn. + Bước 2 : - Gọi 1 số HS trả lời trước lớp. + Bước 3 : - GV và HS thảo luận một số câu hỏi ghi sẵn trên bảng phụ (SGV). *KL: Đường bộ dành cho ngựa, xe đạp, xe máy, ôtô..., đường sắt dành cho tàu hỏa, đường thủy dành cho thuyền, phà, canô, tàu thủy..., còn đường hàng không dành cho máy bay. *Họat động 3: (7’)TC “Biển báo nói gì ?” + Bước 1 : Làm việc theo cặp. - GV hướng dẫn HS quan sát 6 biển báo được giới thiệu trong SGK. + Bước 2 : - Gọi 1 số HS trả lời trước lớp. + Bước 3 : - GV chia nhóm mỗi nhóm 2 HS. - GV phát cho mỗi nhóm 1 tấm bìa đỏ. - Yêu cầu bắt đầu chơi. * KL: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường GT nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia GT. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường GT khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với 1 số biển báo thông thường. 4. Củng cố – dặn dò: (3’) - GV hệ thống lại bài học - Nhận xét tiết học. Giao BTVN - HS quan sát kỹ 5 bức tranh trên bảng. - Nhận xét kết quả. - Làm việc theo cặp. - Trả lời trước lớp. - HS quan sát và nói tên từng biển báo. - HS trả lời trước lớp. - Trong mỗi nhóm mỗi HS được chia mỗi tấm bìa đỏ. Khi gv hô: Biển báo nói gì? Hs có tấm bìa vẽ biển báo và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau. Cặp nào tìm đến nhau nhanh nhất là cặp đó được khen. Buổi chiều: TOÁN LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: Giúp HS - Biết được tên gọi thành phần và kết quả của phép tính nhân. - Củng cố kết quả của phép tính nhân. II - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học v Hướng dẫn làm bài tập. - Chuyển tổng sau thành phép nhân 4+4+4+4 =16 5+5+5 =15 3+3+3+3+3=15 7+7+7+7 =28 Bài 1: Viết được các tổng dưới dạng tích - Hướng dẫn mẫu Bài 2: Viết được các tích dưới dạng tổng. Bài 3: Viết được phép nhân theo mẫu thông qua hoạt động nhóm. - Nêu tên gọi thành phần (thừa số, thừa số, tích). - Đọc 2×5=10 - Nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm ở bảng lớp + bảng con - Nêu yêu cầu bài tập - Xác định đề bài - Làm vào vở - bảng lớp - Nêu yêu cầu bài tập - Làm theo nhóm 6 - Đại diện các nhóm trình bày - Đọc bài tập đã làm. - Mỗi đội 2 em. D Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Thi viết tên gọi thành phần các phép tính sau: 3×4=12 6×4=24 - Nhận xét chung tiết học LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác một đoạn trích trong Chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các tên riêng. - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn: l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc đoạn viết chính tả. - Luyện viết từ khó vào bảng con. - GV theo dõi, uốn nắn. - Chấm, sửa bài. - GV nhận xét. - GV đọc bài chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu. Bài tập 3b: - Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa và viết các chữ cho hoàn chỉnh bài tập 3b. - GV theo dõi HD - GV nhận xét

File đính kèm:

  • doctuan 19chuan.doc
Giáo án liên quan