Giáo án lớp 2 tuần 19 đến 35

Tiết 2 , 3 : TẬP ĐỌC

CHUYỆN BỐN MÙA

I.Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ lẫn.

- Ngắt nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc diễn cảm, phân biệt lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nảy lộc, đơm, thủ thỉ, bập bùng.

- Hiểu nội dung: qua câu chuyện của bốn nàng tiên, tượng trưng cho bốn mùa, tác giả muốn nói với chúng ta, mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp riêng.

II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ.

 

doc253 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 19 đến 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ hai ngày 15 tháng 01 năm 2007 Tiết 1: Hoạt động tậpthể Chào cờ ________________________________________ Tiết 2 , 3 : Tập đọc Chuyện bốn mùa I.Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ lẫn. - Ngắt nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc diễn cảm, phân biệt lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nảy lộc, đơm, thủ thỉ, bập bùng. - Hiểu nội dung: qua câu chuyện của bốn nàng tiên, tượng trưng cho bốn mùa, tác giả muốn nói với chúng ta, mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp riêng. II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: Nêu các chủ điểm đã học ở kỳ I. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Luyện đọc - GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc chung. * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn. - Đọc câu. GV nghe, sửa lỗi. Luyện đọc ngắt giọng. - GV hướng dẫn đọc câu dài. - Đọc đoạn + Giải nghĩa từ. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh. HS theo dõi đọc thầm. HS đọc nối tiếp mỗi em một câu Đọc sinh tập ngắt nghỉ. Đọc nối tiếp đoạn. HS đọc nhóm đôi. Đại diện nhóm thi đọc. Cả lớp đọc bài một lần. c.Tìm hiểu bài: Gọi một HS đọc bài. + Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? +Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông ? +Theo lời của bà Đất ? +Mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông có gì hay ? +Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ? +Qua bài em thấy được điều gì ? Luyện đọc lại. HS đọc theo yêu cầu. Xuân, Hạ, Thu, Đông. HS trình bày HS liên hệ HS đọc theo vai, đọc diễn cảm. 3- Củng cố, dăn dò. GV chốt kiến thức, nhận xét tiết học - chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán Tổng của nhiều số I.Mục tiêu: - Nhận biết được tổng của nhiều số. Biết cách tính tổng của nhiều số. - Chuẩn bị học phép nhân. - Củng cố ký năng thực hiện phép tính với các số đo đại lượng có đơn vị kg, lít. II.Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra. Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Dạy - học bài mới :. GV đưa ra các ví dụ: 2 + 3 + 4 = ? 12 + 34 + 40 = ? Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính. GV đặt tính và làm mẫu phép tính 2 + 3 + 4 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện các phép tính còn lại. *Nhận xét về cộng nhiều số hạng 3. Luyện tập Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu. GV ghi phép tính lên bảng. Ghi kết quả HS nêu, nhận xét. *Củng cố về cộng nhiều số hạng Bài 2: Đọc yêu cầu. Gọi 1 số HS lên bảng làm bài. Chữa bài - Nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầu. GV treo tranh vẽ +Muốn tính tổng của 3 bao ta làm như thế nào ? +Tính tổng của 4 can ta làm như thế nào ? HS quan sát HS nêu tính từ trái sang phải HS theo dõi Tự đặt tính và tính HS nhắc lại Tính Nối tiếp nhau nêu kết quả HS đọc HS làm bài trên bảng- chữa bài, nhận xét Đọc đề bài, tự làm bài vào vở 1 HS chữa bài trên bảng 3. Củng cố dặn dò. GV chốt kiến thức , nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 16 tháng 01 năm 2007 Tiết 1 : Toán Phép nhân I.Mục tiêu: - Nắm được cách thực hiện phép nhân. - Rèn cách làm tính nhân đúng thành thạo. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị mô hình quả cam III.Các hoạt động dạy học. Kiểm tra: Tính : 3 + 3 + 3 + 3 = Bài mới : a . Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn hình thành kiến thức mới GV lấy tấm bìa có 2 quả cam. Lấy 5 lần 5 tấm bìa như thế sẽ có…..quả cam? Muốn biết có bao nhiêu quả cam ta làm như thế nào? Giới thiệu phép nhân. 2 x 5 = 10 Giới thiệu dấu x. Luyện tập Bài 1: GV làm mẫu 1 phép tính Lấy 2 tấm bìa có 4 chấm tròn. HS đặt phép x bảng con. Bài 2: Nêu yêu cầu: HS làm theo mẫu. Bài 3: đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm bài. Kết luận (Phép nhân là tổng của nhiều số hạng bằng nhau) HS nêu có 2 quả cam 5 tấm bìa có 10 quả cam Lấy 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 (5 số hạng đều = 2) 2 x 5 = 10 .(HS đọc đồng thanh) Đưa mô hình HS nêu 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8 , 2 x 4 = 8 HS làm bài vào vở, đọc kết quả Đọc yêu cầu Tóm tắt - làm bài, chữa bài 3- Củng cố dặn dò: Nhấn mạnh nội dung bài . Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Chính tả Tập chép : Chuyện bốn mùa I.Mục tiêu: - Chép lại đúng không mắc lỗi đoạn "Xuân làm cho …nảy lộc" trong bài - Làm đúng các bài tập phân biệt chính tả n/l. ?/~ - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung bài chính tả III.Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra: nêu tên bài tập đọc đã học 2- Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn chính tả + Đoạn văn là lời của ai ? +Bà Đất nói về các mùa như thế nào ? * Hướng dẫn chính tả : +Đoạn văn có mấy câu ? +Trong đoạn văn có những tên riêng nào? +Những chữ nào phải viết hoa ? * Hướng dẫn HS viết từ khó: lá, tựu trường, nảy lộc… GV quan sát sửa sai. * Viết chính tả. - Chấm bài: GV chấm 7- 8 bài - Hướng dẫn HS làm bài tập. 2 HS đọc lại Là lời của bà Đất HS trình bày Đoạn văn có 5 câu HS nêu các tên riêng Viết bảng con Nhìn bảng chép bài HS đổi vở soát lỗi HS làm bài tập vở bài tập 3- Củng cố dặn dò: GV chốt kiến thức . Nhận xét tiết học- chuẩn bị bài sau. ______________________________________________ Tiết 3 : kể chuyện Chuyện bốn mùa I .Mục tiêu: - Dựa vào tranh và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung Chuyện bốn mùa - Biết kể chuyện bằng lời của mình, kể tự nhiên, giọng điệu phù hợp - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II .Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sách giáo khoa III .Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra : Câu chuyện Chuyện bốn mùa cho ta biết điều gì ? 2- Bài mới : Giới thiệu bài. * Hướng dẫn kể lại đoạn 1 - Kể trong nhóm Kể trước lớp: các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp * Hướng dẫn HS kể lại đoạn 2 Bà Đất nói gì về bốn mùa? Yêu cầu lớp nhận xét lời kể * Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện - GV hướng dẫn HS nói câu mở đầu của chuyện. - Yêu cầu HS kể nối tiếp theo đoạn - Chia nhóm và yêu cầu HS kể chuyện theo vai. - Gọi HS lên kể trước lớp. Bình chọn nhóm kể hay nhất. HS thực hành kể theo nhóm 4 em. Lần lượt từng em kể, nhóm nhận xét Đại diện nhóm kể trước lớp , HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần kể 4 HS lần lượt trả lời, sau đó 1 HS kể lại lời của Bà Đất nói với 4 nàng tiên. HS cả lớp nhận xét HS nối tiếp kể lại HS chia nhóm 6 em kể trong nhóm Trình bày trước lớp Các nhóm nhận xét sau mỗi lần kể 3- Củng cố dặn dò: Câu chuyện cho em thấy điều gì ? Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Tiết 4 : Mỹ thuật. Vẽ tranh đề tài: Sân trường trong giờ chơi I.Mục tiêu: - HS biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường. - Biết vẽ tranh đề tài: Sân trường em giờ ra chơi. - Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng. II.Đồ dùng dạy học: tranh vẽ hoạt động vui chơi của HS. III.Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 2 Bài mới : a. Giới thiệu bài b. HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh. +Tranh vẽ những gì ? +Quang cảnh sân trường ra sao ? Trường em giờ ra chơi có những hoạt động nào ? c.HĐ 2: Cách vẽ tranh. + Em muốn vẽ về hoạt động nào ? GV chốt :Vẽ hình chính trước sao cho rõ nội dung.Vẽ các hình phụ sau cho bài sinh động. Vẽ màu: Sao cho có độ đậm nhạt, vẽ màu kín hình. HĐ 3: Thực hành. GV theo dõi, giúp đỡ. HĐ 4: Đánh giá, nhận xét. Nhận xét, khen ngợi HS vẽ đẹp. HS quan sát Nhận biết các hoạt động vui chơi HS trình bày HS tham khảo HS thực hành vẽ tranh Trưng bày bài vẽ theo tổ, lớp. 3. Củng cố dăn dò. GV chốt kiến thức , nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 17 tháng 01 năm 2007 Tiết 1 : Tập đọc Thư Trung thu I.Mục tiêu: - Đọc lưu loát cả bài,đọc cả bì thư đọc đúng từ khó. Nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa các từ mới SGK. - Hiểu được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và t/c của thiếu nhi đối với Bác. - Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ. II.Đồ dùng dạy học: tranh SGK, bảng phụ III.Các hoạt động dạy: 1 Kiểm tra: HS đọc bài Lá thư nhầm địa chỉ, TLCH 2 Bài mới : a .Giới thiệu bài: b. Dạy học bài mới - GV đọc mẫu - Luyện đọc phát âm GV giới thiệu từ khó đọc - Đọc câu. GV nghe sửa lỗi - Đọc đoạn + Giải nghĩa từ - GV hướng dẫn ngắt nhịp thơ. - Đọc nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh baifc. Tìm hiểu bài :. +Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ? +Câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất thương yêu thiếu nhi ? +Bác khuyên các cháu điều gì ? +Kết thúc lá thư Bác có lời chào các cháu như thế nào ? - Luyện đọc thuộc lòng +Qua bài học giúp em hiểu điều gì ? HS theo dõi ,đọc thầm HS đọc cá nhân ,đọc cả lớp Nối tiếp đọc câu Nối tiếp đọc đoạn HS đọc nhóm đôi Đại diện nhóm thi đọc Đọc cả lớp Các cháu thiếu niên nhi đồng Ai yêu nhi đồng… Chăm học, chăm làm Bác hôn các cháu HS thi đọc tiếp sức. HSG đọc diễn cảm. 3 Củng cố dặn dò GV nhấn mạnh nội dung bài, Nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. ____________________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu Từ ngữ về các mùa. đặt và trả lời cầu hỏi Khi nào ? I .Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời gian theo các mùa trong năm. - Biết đặc điểm của các mùa trong năm và sử dụng được một số từ ngữ nói về đặc điểm các mùa. - Biết đặt câu hỏi và trả lời về thời gian theo mẫu: khi nào? II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ III. Hoạt động dạy - học : 1 Kiểm tra bài cũ : kể tên các mùa em đã được học qua bài tập đọc. 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b. Dạy học bài mới : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS chia nhóm làm bài - Gọi các nhóm trình bày - GV ghi bảng Bài 2: Đọc yêu cầu. +Mùa nào cho hoa thơm và trái ngọt ? - GV hướng dẫn HS viết vào cột mùa hạ. - Các mùa khác yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS đọc chữa bài. Bài 3: Đọc yêu cầu. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Chia lớp làm hai nhóm Một đội hỏi - một đội trả lời. GV làm trọng tài. HS đọc yêu cầu 4 HS một nhóm làm bài Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét bổ sung Đọc yêu cầu Mùa Hạ. HS làm bài Chữa bài nhận xét HS đọc yêu cầu HS tham gia trò chơi hỏi đáp, chọn đội thắng, thua. 3 - Củng cố dặn dò GV nhấn mạnh nội dung bài, Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán Thừa số - Tích I.Mục tiêu :: - Nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân - Biết cách tìm kết quả phép nhân thông qua việc tính tổng của các số hạng - Giáo dục HS ý thức học tập tốt II.Đồ dùng dạy học: 3 miếng bìa ghi thừa số tích. III. Hoạt động dạy - học : 1 Kiểm tra: chuyển phép cộng thành phép nhân tương ứng. 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b. Dạy - học bài mới : GV ghi bảng phép nhân 2x5 = 10 Giới thiệu: 2 là thừa số, 5 là thừa số 10 là tích của phép nhân Chú ý: 10 được gọi là tích 2 x 5 cũng được gọi là tích Yêu cầu HS lấy ví dụ * Luyện tập: Bài 1: Viết tổng dưới dạng tích. GV ghi bảng 3+3+3+3+3 + Tổng trên có mấy số hạng ?. + Mỗi số hạng bằng bao nhiêu ? Hãy viết tích tương ứng với tổng trên. Các phân khác tương tự Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. GV ghi bảng 6 x 2 + 6 nhân 2 có nghĩa ntn ? +Vậy 6 nhân 2 tương ứng với tổng nào ? Bài 3: GV làm mẫu một phép tính. Yêu cầu HS tự làm bài. HS theo dõi HS nhắc lại nhiều lần HS tự lấy ví dụ HS đọc yêu cầu Đọc phép tính Có 5 số hạng Mỗi số đều bằng 3 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con 3 x 5 1 HS đọc yêu cầu 6 được lấy 2 lần tổng 6 + 6 HS theo dõi Làm bài - chữa bài 3 .Củng cố dặn dò GV nhấn mạnh nội dung bài, nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau. Tiết 4: Âm nhạc Học hát: Trên con đường đến trường I.Mục tiêu :: - HS thuộc lời bài hát và hiểu nội dung bài hát - Rèn kỹ năng hát đúng lời, đúng giai điệu - Giáo dục HS yêu văn nghệ II.Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ quen dùng III. Hoạt động dạy - học : 1 Kiểm tra: Hát một bài em đã học. 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b. Dạy - học bài mới : HĐ1: Dạy hát từng câu GV hát mẫu Cho HS hát theo Dạy tiếp 4 câu HĐ2: Dạy hát cả bài Luyện hát cả bài Thi hát biểu diễn Hướng dẫn gõ đệm theo phách, gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu GV nhận xét, uốn sửa. HS nghe Chú ý những chỗ lấy hơi HS hát lại cả 4 câu HS hát theo đơn vị lớp Hát tam ca, song ca, tốp ca HS thi theo đơn vị nhóm HS thực hành 3 - Củng cố dặn dò - GV hát lại toàn bài, cả lớp hát lại một lần (vỗ tay) - Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Thể dục Trò chơi: Bịt mắt bắt dê và Nhóm ba, nhóm bẩy I.Mục tiêu: - Ôn hai trò chơi Bịt mắt bắt dê và Nhóm ba, nhóm bẩy - Rèn kĩ năng tham gia trò chơi chủ động - Giáo dục HS chăm rèn luyện thân thể II- Địa điểm phương tiện: Sân tập vệ sinh an toàn , khăn , còi III-Các hoạt động dạy học Nội dung 1 Phần mở đầu - GV nhận lớp - Phổ biến nội dung yêu cầu - Khởi động 2 Phần cơ bản *Trò chơi bịt mắt bắt dê *Trò chơi nhóm ba, nhóm bẩy 3 Phần kết thúc - Đứng vỗ tay hát -Hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài Đ lượng 5 phút 20 phút 5 phút Phương pháp tổ chức HS tập hợp 2 hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo. Xoay các khớp - đi đều. HS tham gia trò chơi theo đội hình vòng tròn. GV nêu tên trò chơi Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi. GV tổ chức cho HS chơi HS tập theo yêu cầu của GV. Vỗ tay đi theo hàng vào lớp. ___________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn Đáp lời chào, lời tự giới thiệu I.Mục tiêu: - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời giới thiệu phù hợp -Biết viết lại lời chào, lời đáp thành câu - Giáo dục HS ý thức học tập tốt II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài 3 III- Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra: Hãy giới thiệu về em: 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b. Dạy - học bài mới : Bài1: Đọc yêu cầu Bức tranh 1 vẽ điều gì? Bức tranh 2 vẽ gì? Hãy đóng vai lại hai tình huống đó Trình bày trước lớp Bài 2:Đọc đề bài Yêu cầu HS xử lý trong hai trường hợp Chú ý cảnh giác không cho người lạ vào nhà Bài 3: Đọc đề bài GV treo bảng phụ Hướng dẫn cho HS thực hành HS đọc HS trình bày HS đóng vai theo nhóm Lớp nhận xét 1 HS đọc a Bố mẹ có nhà b Bố mẹ không có nhà HS lưu ý 1 HS đọc HS đóng vai theo cặp 3 Củng cố dặn dò: Nhấn mạnh nội dung bài- Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau _______________________________________ Tiết 3 : Toán Bảng nhân 2 I.Mục tiêu :: - Nắm chắc các cấu tạo phép nhân trong bảng nhân 2 - Rèn kỹ năng tính nhẩm thành thạo, kỹ năng giải toán. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt II.Đồ dùng dạy học: mô hình chấm tròn . bảng gài minh hoạ III. Hoạt động dạy - học : 1 Kiểm tra: 2 x5 = 10 nêu tên gọi các thành phần. 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b. Dạy - học bài mới : * Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 GV giới thiệu các tấm bìa Mỗi tấm vẽ hai chấm tròn Gắn lên bảng hai tấm bìa tức là bao nhiêu? HS đọc hai phép nhân vừa lập. Lập bảng nhân có một thừa số là 2, các thừa số còn lại là các số có 1 chữ số. Luyện đọc thuộc bảng nhân 2 Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2 * Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu. Làm miệng, nêu ngay kết quả. Bai 2: Đọc đề toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3: GV vẽ hình Cho HS nhận xét đặc điểm dãy số. Trò chơi điền số đúng. HS quan sát 2 x1 = 2 2 tấm - 2 chấm (2 x 2 =4) HS đọc hai phép nhân. Tự lập bảng nhân 2 HS đọc cá nhân, đọc nhóm, Tham gia thi đọc HS nêu yêu cầu Nhẩm nêu kết quả. Một HS đọc đề bài HS tóm tắt Làm bài - chữa bài Dãy số cách đều 2 HS tham gia trò chơi Lớp nhận xét 3. Củng cố dặn dò GV nhấn mạnh nội dung bài, nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau. ____________________________________________ Tiết 4: Tự nhiên, xã hội Đường giao thông. I.Mục tiêu. - HS biết có 4 loại đường giao thông: (Đường bộ, Đường sắt, Đường không, Đường thuỷ). - Kể tên các phương tiện giao thông dành cho các loại đường và nhận biết được một số biển báo giao thông. - Giáo dục HS có ý thức chấp hành Luật giao thông. II.Đồ dùng dạy học: Tranh sách giáo khoa III- Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra: Muốn giữ sạch trường lớp em phải làm gì?- Bài mới: a- Giới thiệu bài. b. Dạy - học bài mới : 2 HĐ1: Quan sát tranh nhận biết các loại đường giao thông. Mục tiêu: Đạt mục tiêu 1 Yêu cầu HS quan sát tranh Gọi HS trình bày Kết luận: có 4 loại đường giao thông… HĐ2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: đạt mục tiêu 2 Cho HS quan sát hình trong sách giáo khoa. Kể tên các loại phương tiện đi trên đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường không. HĐ3: Trò chơi: biển báo nói gì? Cho HS chơi: nêu tên 6 biển báo sách giáo khoa. Kết luận: các biển báo giao thông. Liên hệ. HS quan sát tranh SGK Nêu tên các loại đường HS quan sát hình Nêu tên các loại phương tiện cho từng loại đường Tham gia trò chơi HS tự liên hệ 3- Củng cố dặn dò: Nhấn mạnh nội dung bài . Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Tập viết Chữ hoa : P I.Mục tiêu :: - HS nắm được quy trình viết chữ P - Biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Viết đúng cụm từ ứng dụng. - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp. II.Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ P III. Hoạt động dạy - học : 1 Kiểm tra: Nêu tên các chữ đã học. 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Dạy học bài mới *Hướng dẫn viết chữ hoa P GV giới thiệu chữ mẫu P GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu lại quy trình viết Yêu cầu HS viết bảng con * Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng Giới thiệu cụm từ ứng dụng Đọc cụm từ: Phong cảnh hấp dẫn. Giải nghĩa: ý nói phong cảnh đẹp. Yêu cầu HS viết bảng con chữ Phong Hướng dẫn viết vào vở tập viết Chấm bài, nhận xét HS quan sát, nhận xét độ cao, rộng, các nét HS viết bảng con chữ P. Đọc cụm từ ứng dụng Nhận xét độ cao các con chữ HS viết bảng con Viết bài vào vở tập viết 3 - Củng cố dặn dò GV nhấn mạnh nội dung bài, Nhận xét tiết học. Dặn dò HS hoàn thành bài viết. Tiết 2 : Toán Luyện tập I.Mục tiêu :: - Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 2 - áp dụng bảng nhân để giải các bài tập có liên quan. - Củng cố tên gọi, thành phần và kết qủa trong phép nhân. II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ III. Hoạt động dạy - học : 1 Kiểm tra: bài tập 3 . 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b. Dạy - học bài mới : * Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu. GV ghi bảng 1 phép tính Hướng dẫn HS làm Các phần khác yêu cầu HS tự làm Bài 2: Yêu cầu HS đọc mẫu. Yêu cầu HS tự làm bài GV quan sát kiểm tra kết quả Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết 8 xe ô tô có bao nhiêu ta phải làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 4: Bài tập yêu cầu làm gì? GV hướng dẫn cho HS làm bài Bài 5: Đọc yêu cầu: Yêu cầu HS tự làm bài HS quan sát, GV làm mẫu HS làm bài, nêu kết quả Một HS đọc mẫu HS tự làm bài HS đọc yêu cầu Tóm tắt Làm bài - chữa bài HS trình bày Làm bài - nêu kết quả Đọc yêu cầu, tự làm bài, chữa bài 3 - Củng cố dặn dò GV nhấn mạnh nội dung bài, nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau. __________________________________________ Tiết 3: Chính tả nghe viết: Thư trung thu I.Mục tiêu :: - Nghe viết lại chính xác 12 dòng thơ trong bài thơ Thư Trung thu - Biết viết hoa các chữ cái theo đúng quy tắc viết tên riêng - Làm đúng các bài tập phân biệt chính tả n/l. ?/~ - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ chép nội dung bài tập. III - Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra: HS viết một số chữ khó viết, dễ lẫn ở bài trước. 2- Bài mới: a- Giới thiêu bài. b. Dạy bài mới : * Hướng dẫn viết chính tả GV đọc bài thơ Yêu cầu 2 HS đọc lại +Bài thơ cho ta biết điều gì? +Bài thơ có mấy câu? +Mỗi câu có mẫy chữ? Chữ đầu câu viết như thế nào? +Chữ nào phải viết hoa? Vì sao? * Hướng dẫn viết từ khó. Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con. GV quan sát, sửa lỗi. * Viết chính tả. - Soát lỗi - Chấm bài: GV chấm 7- 8 bài - Hướng dẫn HS làm bài tập. HS theo dõi 2 HS đọc lại HS trình bày Mối câu thơ có 5 chữ, viết hoa chữ đầu câu. Tên riêng Viết bảng con Nghe đọc chép bài vào vở HS đổi vở soát lỗi HS làm bài tập vở bài tập 3- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Tiết 4 : Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động diễn ra trong tuần: HS nắm được những ưu và nhược điểm, có biện pháp khắc phục hạn chế và phát huy những mặt mạnh. - Có ý thứ chấp hành tốt nội quy HS. - HS phấn khởi, có ý thức phấn đấu vươn lên. II. Chuẩn bị : Sổ theo dõi thi đua II. Hoạt động dạy học GV nghe các tổ báo cáo GV nhận xét bổ xung về các mặt : - Nề nếp học tập - Nề nếp thể dục, vệ sinh - ý thức đạo đức - Nề nếp ăn ngủ bán trú.... + Động viên những HS có thành tích ở từng mặt, khen ngợi, biểu dương… + Phương hướng: GV gợi ý để HS tự nêu ra biện pháp khắc phục những tồn tại, phát huy những ưu điểm Các tổ nhận xét, Báo cáo trước lớp. Lớp trưởng nhận xét chung. ý kiến cá nhân. Khen ngợi bạn thực hiện tốt nề nếp HS đề ra phương hướng 3. Kết thúc Lớp phó văn nghệ điều khiển một số tiết mục văn nghệ. __________________________________________________________________ Ban giám hiệu duyệt ngày tháng 1 năm 2007 __________________________________________________________________ Tuần 20: Thứ hai ngày 22 tháng 01 năm 2007 Tiết 1: Hoạt động tập thể Chào cờ Tiết 2,3 : Tập đọc Ông mạnh thắng thần gió I.Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ lẫn. - Ngắt nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc diễn cảm, đọc thể hiện tình cảm nhân vật - Hiểu nghĩa các từ: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn, vững chãi. - Hiểu nội dung: Con người có thể chiến thắng thiên nhiên nếu có sự dũng cảm và lòng quyết tâm, con người luôn muốn làm bạn với thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra: HS đọc bài: Thư trung thu, TLCH 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài. b-Dạy - học bài mới : Tiết 1 - GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc chung. * Luyện đọc phát âm. - Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn. - Đọc câu. GV nghe, sửa lỗi. - Đọc đoạn + Giải nghĩa từ. * Luyện đọc ngắt giọng. - GV hướng dẫn đọc câu dài. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh. HS theo dõi đọc thầm. HS luyện đọc cá nhân, cả lớp. HS đọc nối tiếp mỗi em một câu Đọc nối tiếp đoạn. HS tập ngắt giọng. HS đọc nhóm đôi. Đại diện nhóm thi đọc. Cả lớp đọc bài một lần. Tiết 2: - Tìm hiểu bài: +Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ? +Sau khi xô ngã ông Mạnh thần Gió đã làm gì ? +Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần Gió +Hình ảnh nào chứng tỏ thần Gió bó tay ? +Ông Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của mình ? +Vì sao ông Mạnh chiến thắng thần Gió ? +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? Luyện đọc lại: HS đọc đoạn 1, 2, 3 Xô ông Mạnh ngã lăn quay. Bay đi cười ngạo nghễ Nhiều HS kể lại Ngôi nhà vẫn đứng vững An ủi, mời …. Lòng quyết tâm của con người HS trình bày HS đọc theo vai, đọc nối tiếp 3- Củng cố, dăn dò. GV chốt kiến thức, nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau. _______________________________ Tiết 4: Toán Bảng nhân 3: I.Mục tiêu: - Thành lập bảng nhân 3 và học thuộc lòng bảng nhân 3 - áp dụng để giải toán, thực hành đếm thêm 3. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt II.Đồ dùng dạy học: 10 tấm bìa mỗi tấm gắn 3 chấm tròn II- Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra. 2 cm x 8 = ; 2 x 5 = ; 2 kg x 6 = (Gọi 3 HS làm bảng lớp) 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Dạy - học bài mới : * Lập bảng nhân 3 - GV gắn 1 tấm bìa lên bảng +Có mấy chấm tròn ? +Ba chấm tròn được lấy mấy lần ? +Ba được lấy mấy lần? Phép nhân tương ứng? 3 x 1 = 3 Các phép tính còn lại lập tương tự +Em có nhận xét gì về các thừa số ? Các tích trong bảng nhân 3 ? GV xoá dần kết quả cho HS đọc thuộc lòng * Luyện tập Bài 1: yêu cầu HS tự làm Củng cố bảng nhân 3 Bài 2:Gọi HS đọc đề bài Hướng HS tóm tắt Cho HS làm bài , chữa bài Củng cố về giải toán có phép nhân 3. Bài 3: Đếm thêm 3 sẽ là bao nhiêu? HS quan sát nêu có 3 chấm tròn Được lấy 1 lần 3 được lấy 1 lần HS đọc 3 nhân 1 bằng 3 HS tự lập bảng nhân 3 HS trình bày HS đọc thuộc lòng, thi đọc thuộc lòng HS làm bài nêu kết quả HS đọc đề Tóm tắt, làm bài 10 nhóm có số HS là: 3 x 10 = 30 (HS) Đáp số: 30 HS HS nêu miệng 3- Củng cố dăn dò. GV chốt kiến thức, nhận xét tiết học. Dăn HS chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 01 năm 2007 Tiết 1: Toán Luyện tập I.Mục tiêu: -Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 3. - áp dụng để giải toán có lời văn, thực hành đếm thêm 2, 3. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài tập 5 III.Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra: 3 - 4 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 2- Bài mới : a .Giới thiệu bài. b. Dạy - học bài mới : Hướng dẫn

File đính kèm:

  • docGiao an(7).doc