Giáo án lớp 2 tuần 19 - Trường TH Lê Quý Đôn

Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: Đường giao thông

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Có bốn loại đường giao thông ; đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.

- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông

- Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.

- Ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ trang 40, 41. Phiếu BT. Các biển báo.

- Sách TN&XH, Vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 19 - Trường TH Lê Quý Đôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: TOÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Thời gian 40 phút) (Có đề kèm theo) ………………………………………………………………………. Tiết 2: TIẾNG VIỆT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ ( KIỂM TRA ĐỌC) (Có đề kèm theo) …………………………………………………………….. Tiết 3: TIẾNG VIỆT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( KIỂM TRA VIẾT) (Có đề kèm theo) Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: Đường giao thông I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Có bốn loại đường giao thông ; đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. - Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông - Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. - Ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ trang 40, 41. Phiếu BT. Các biển báo. - Sách TN&XH, Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : (4') 2. Dạy bài mới (27') Giới thiệu bài : - Em đã học An toàn giao thông vậy em hãy kể những phương tiện giao thông mà em biết ? -GV : Mỗi một phương tiện giao thông chỉ đi trên một loại đường giao thông. Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu xem có mấy loại đường giao thông và mỗi loại đường giao thông dành riêng cho những phương tiện nào. HĐ1 : Quan sát nhận biết các loại đường giao thông. -Trực quan : Dán 5 bức tranh lên bảng. - Phát 5 tờ bìa cho 5 em( 1 tờ ghi đường bộ, 1 tờ ghi đường sắt, 2 tờ ghi đường thủy, 1 tờ ghi đường hàng không) - Giáo viên gọi 1-2 em nêu nhận xét kết quả làm việc của các bạn. - GV kết luận (SGV/ tr 63) : Có bốn loại đường giao thông là : đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. - Nhận xét. HĐ2 : Làm việc với SGK. -Trực quan : Tranh / tr 40, 41 -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - Ngoài các phương tiện giao thông trên các em còn biết những phương tiện giao thông nào khác ? - Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em? - Kết luận (SGV/ tr 64) HĐ3 : Trò chơi “Biển báo nói gì ?” - Trực quan : 6 biển báo. - GV yêu cầu học sinh chỉ và nói tên từng loại biển báo. - Hướng dẫn hs phân biệt các loại biển báo. - Gọi một số em trả lời. - Nhận xét. * Chia nhóm mỗi nhóm 12 học sinh. -Chia mỗi nhóm 1 bộ bìa. - Giáo viên hô “Biển báo nói gì ?” - Kết luận : (SGV/ tr 65). - Luyện tập. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dị : (5’) - Giáo dục tư tưởng. - Nhận xét tiết học - Dặn dò – Học bài. - Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy, ….. -Đường giao thông. - Quan sát 5 bức tranh. - HS gắn tờ bìa vào tranh cho phù hợp. - 2 em nêu nhận xét. - 2-3 em nhắc lại. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1 em trả lời. - Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ. - Loại phương tiện giao thông nào có thể đi được trên đường sắt ? - Hãy nói tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay trên biển mà bạn biết ? - Máy bay có thể đi được ở đường nào? - Một số bạn trả lời. - Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. - HS tham gia trò chơi. - Quan sát. - Làm việc theo cặp. - HS nêu - Một số em trả lời trước lớp. - Chia nhóm chơi trò chơi. - HS trong nhóm sẽ được chia một bìa nhỏ. - HS có tấm bìa biển báo và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau. - Làm vở Bài tập. - Lắng nghe. - Học bài. Tiết 5: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN I. MỤC TIÊU : - Đánh giá các hoạt động trong tuần. - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới. HS phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Tổng phụ trách Đội tổ chức toàn trường chào cờ đầu tuần. 2. Nhận xét hoạt động trong tuần- kế hoạch tuần sau. - Y/ C đội trực tuần lên làm việc - BGH đánh giá các hoạt động trong tuần- triển khai hoạt động của tuần sau - Tổng phụ trách Đội nêu kế hoạch hoạt động trong tuần sau. 3. Sinh hoạt Sao nhi đồng - Phụ trách Sao hướng dẫn HS sinh hoạt. - HS ôn lại các bài hát đã học - Tổ chức các trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột, Rồng rắn lên mây... 4.Tổng kết: Nhận xét - HS thực hiện - Đội trực tuần nhận xét đánh giá các hoạt động - Xếp thi đua - HS nghe - HS nghe - HS thực hiện - HS hát - HS thực hiện Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: TOÁN: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu nhận biết tổng của nhiều số và biết cách tính tổng của nhiều số. - Làm tính nhanh, chính xác. - Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng cài, bộ đồ dùng . - Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : (4’) - Nhận xét bài kiểm tra Học kì I. 2. Dạy bài mới : (27’) Giới thiệu bài. HĐ 1 : Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - GV viết bảng :2 + 3 + 4 = ? - Giới thiệu : Đây là tổng các số 2,3,4. Đọc là tổng của 2,3,4 hay “Hai cộng ba cộng bốn” - Yêu cầu học sinh tính tổng rồi đọc ? - Hướng dẫn học sinh cách tính theo cột dọc. 2 + 3 4 9 - Viết số này dưới số kia sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị , chục thẳng cột vơí chục, viết dấu + và kẻ gạch ngang. - Hướng dẫn HS tính 2 phép còn lại : 12 + 34 + 40 =? 15 + 46 + 29 + 8 = ? - Nhận xét. HĐ2 : Thực hành Bài 1 : Tính: - Cho học sinh làm bài vào bảng con. - Hướng dẫn học sinh nhẩm và nêu nhận xét - Nhận xét. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính ? - Yêu cầu HS làm vở. - Em có nhận xét gì về phép tính thứ 2 ? - Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : Số - GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ chấm. - Em hãy đọc từng tổng phép tính trên ? - Em có nhận xét gì về phép tính trên ? - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dị : (5’) - TC : Nói nhanh kết quả tổng của nhiều số theo yêu cầu ý b bài 3 - Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Học bài. - Tổng của nhiều số. - HS tính tổng rồi đọc :”2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hay “Tổng của 2,3,4 bằng 9” - Làm nháp. -1 em lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính. - Lớp làm bảng con: 2 HS lên bảng làm. 12 15 + +34 46 40 29 86 8 98 - Vài em nhắc lại cách đặt tính và tính. - HS nêu cách tính : 8 + 7 + 5 =20 6 + 6 + 6 + 6 = 24 - Nhận xét : phép tính thứ hai các số hạng đều bằng 6. - 1 em đọc đề. - 2 em lên bảng làm và nêu cách tính. - Làm vở. 15 + + 14 15 23 15 21 15 58 60 - Các số hạng đều bằng nhau. - HS làm vở ý a - Vài em đọc từng tổng : 12kg + 12kg + 12kg+12kg =48 kg - Tổng này có các số hạng bằng nhau - Thi đua: cá nhân, tổ. - Xem lại cách tính tổng của nhiều số. Tiết 2,3: Tập đọc: CHUYỆN BỐN MÙA ( TÍCH HỢP: GDBVMT ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và BVMT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. - Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. - Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh : Chuyện bốn mùa. - Sách Tiếng việt/Tập2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : (4’) - Nhận xét bài kiểm tra đọc Học kì I. 2. Dạy bài mới : (27’) Giới thiệu bài. - GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách TiếngViệt/ Học kì 2. - Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? - Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau những gì ta hãy tìm hiểu qua bài “Chuyện bốn mùa” 1 : Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. a)Đọc từng câu : - Kết hợp luyện phát âm từ khó (Phần mục tiêu ) b)Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ : Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. - Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 5) - Giảng thêm từ : Thiếu nhi, Trẻ em dưới 16 tuổi. c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc theo nhóm. e) Đồng thanh - Gọi 1 HS đọc lại bài - Nhận xét, chuyển tiết Tiết 2 2. Tìm hiểu bài. (15’) Câu 1: Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? Trực quan : Tranh . - Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói đặc điểm của từng người ? Câu 2: Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời nàng Đông ? - Vì sao Xuân về vườn cây lại đâm chồi nảy lộc ? - Mùa Xuân có gì hay theo lời Bà Đất ? - Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa Xuân có khác nhau không ? Câu 3: Mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông có gì hay? Câu 4: Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ? - Nêu ý nghĩa bài văn ? - Giáo viên nhận xét. 3 . Luyện đọc lại. (15’) - GV theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dị : (5’) - Câu chuyện nói lên điều gì? - Giáo dục tư tưởng : * Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và BVMT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. - Dặn dò - HS giở mục lục sách nêu 7 chủ điểm (1-2 em nêu) - Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa 4 cô gái xinh đẹp mỗi người có một cách ăn mặc riêng . - Chuyện bốn mùa. - Theo dõi đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . - HS luyện đọc các từ : vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, bếp lửa.bập bùng…. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ ấm trong chăn.// - Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// - 3 HS đọc chú giải. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). - Cả lớp đọc 1 lần . - 1 em đọc cả bài. - Xuân, Hạ, Thu ,Đông - Quan sát. + Xuân : cài vòng hoa. + Hạ : cầm quạt. + Thu : nâng mâm hoa quả. + Đông : đội mũ, quàng khăn. - Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Vì vào Xuân thời tiết ấm áp, mùa Xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. - Không khác nhau vì cả hai đều nói về điều hay của mùa xuân, xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. - HS trả lời theo ý của các em. - Thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. - HS nêu ý thích riêng của mình. - Bài văn ca ngợi bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Chia nhóm đọc theo phân vai : Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Ca ngợi vẻ đẹp của bốn mùa. - Đọc bài Tiết 4: Thể dục: Bài 37: Trị chơi “Bịt mắt bắt dê và Nhanh lên bạn ơi” I. MỤC TIÊU: - Ơn 2 trị chơi : Bịt mắt bắt dê và Nhanh lên bạn ơi.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trị chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 cịi , dụng cụ trị chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phương pháp lên lớp I. Mở đầu: (5’) - GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Khởi động - Tập bài TD phát triển chung ( Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp) - Kiểm tra bài cũ : 4 HS - Nhận xét II. Cơ bản: ( 24’) 1. Trị chơi : Bịt mắt bắt dê. - G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xét 2. Trị chơi : Nhanh lên bạo ơi - G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi. - Nhận xét III. Kết thúc: (6’) - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng - Hệ thống bài học và nhận xét giờ học - Về nhà ôn 8 động tác TD đ học Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - HS chơi - HS chơi Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 5: Thủ công: Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh biết cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng. - Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. - Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: •- Một số mẫu thiếp chúc mừng. •- Quy trình cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng. - Giấy trắng hoặc giấy màu, kéo, bút màu. - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : (4’) - Tiết trước học thủ công bài gì ? Trực quan : Mẫu : Biển báo cấm đỗ xe. - Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán. - Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : (27’) Giới thiệu bài HĐ 1 : Quan sát, nhận xét. - Mẫu: GV treo bảng quy trình. -Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán thiếp chúc mừng. -Thiếp chúc mừng có hình gì ? - Mặt thiếp được trang trí và ghi nội dung gì? - Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết ? - GV đưa mẫu một số thiếp. - Thiếp chúc mừng đưa tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì. HĐ2 : Hướng dẫn mẫu. - GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 230 ) +Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng. - Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô. - Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật 10x15 +Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng. - Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ tuỳ ý - Tổ chức cho HS thực hành làm theo nhóm. - Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS. 3. Củng cố - Dặn dị : (5’) - Nhận xét tiết học. Tuyên dương bài làm đẹp - Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, giấy thủ công bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. - Gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe. - 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp. - Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. - Quan sát. - Hình chữ nhật gấp đôi. - Trang trí bông hoa và ghi “Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11” - Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, - Quan sát. - HS quan sát - HS thực hành theo nhóm. - Các nhóm trình bày sản phẩm . - Hoàn thành và dán trên bìa theo nhóm. - Đem đủ đồ dùng. Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014 Sáng Tiết 1: LT Toán: ÔN LUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố cách tính tổng của nhiều số. - Tính nhanh, đúng, chính xác. - Phát triển tư duy toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập. - Vở làm bài, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài trực tiếp (2’) 2.Bài tập: (30’) - Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập - Cho học sinh làm phiếu . Bài 1: Tính : 2 + 9 + 9 = 4 + 6 + 5 = 5 + 7 + 3 = 7 + 7 + 7 + 7 = Bài 2: Điền số : 25kg + ……… kg + ……… kg = 75 kg 6 quả + ……. quả + ……… quả = 18 quả. Bài 3: Tính : 28 42 16 19 + + + +35 27 16 19 10 16 16 18 8 16 19 3. Củng cố - Dặn dị : (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Học tổng của nhiều số. - Ôn Tổng của nhiều số. - Làm phiếu. - Tính : 2 + 9 + 9 = 20 4 + 6 + 5 =15 5 + 7 + 3 = 15 7 + 7 + 7 + 7 = 28 - Điền số : 25kg + 25 kg + 25 kg = 75 kg 6 quả + 6 quả + 6 quả = 18 quả. - Tính : 28 42 16 19 + + + +35 27 16 19 10 16 16 18 73 8 16 19 93 64 75 - Học tổng của nhiều số. Tiết 2: LTTV: Luyện đọc: CHUYỆN BỐN MÙA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và BVMT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. - Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. - Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt/Tập2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Luyện đọc (15’) - Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. a)Đọc từng câu : - Kết hợp luyện phát âm từ khó b)Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ : Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc theo nhóm. 2. Tìm hiểu bài. (15’) Câu 1: Nối tên mùa ghi ở cột A với những điều hay của mùa đó ghi ở cột B: A a) Mùa xuân b) Mùa hạ c) Mùa thu d) Mùa đông - Giáo viên nhận xét. Câu 2: Điền vào chỗ trống từ ngữ cho phù hợp để hoàn chỉnh câu trả lời: - Em thích ma……….nhất, vì…………... ……………………………………………… 3. Củng cố - Dặn dị : (5’) - Nhận xét tiết học. - Giáo dục tư tưởng Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và BVMT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. - Dặn dò - Theo dõi đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . - HS luyện đọc các từ : nảy lộc, tựu trường, trăng rằm, trái ngọt, thủ thỉ, tinh nghịch. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Không có Thu,/ làm sao có vườn bưởi chín vàng,/ có đêm trăng rằm rước đèn,/ phá cỗ... - Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). - HS làm bài B Có bếp lửa bập bùng, có giấc ngủ ấm trong chăn; là lúc ấp ủ mầm sống của cây chờ xuân về (1) Cây đâm chồi nảy lộc, cây lá tươi tốt (2) Cây đơm trái ngọt, học trị được nghỉ hè (3) Có bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn phá cỗ, học sinh đến trường đi học (4) - Em thích mùa xuân nhất, vì cây đâm chồi nảy lộc, cây lá tươi tốt. Tiết 3: Tập viết: Chữ hoa P - Phong cảnh hấp dẫn I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: •- Viết đúng, viết đẹp chữ P hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ. - Biết cách nối nét từ chữ hoa P sang chữ cái đứng liền sau. - Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ P hoa. Bảng phụ : Phong, Phong cảnh hấp dẫn. - Vở Tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : (4’) - Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. - Cho học sinh viết một số chữ hoa vào bảng con. - Nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới : (27’) Giới thiệu bài : HĐ 1: Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. Mục tiêu : Biết viết chữ P hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. HĐ2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. * Quan sát số nét, quy trình viết : - Chữ P hoa cao mấy li ? - Chữ P hoa gồm mấy nét, nét nào đã học? - Cách viết : Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ Chữ P gồm có hai nét : nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn vào trong không đều nhau. - Quan sát mẫu - Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét móc ngược trái như nét 1 của chữ B, dừng bút trên ĐK2. Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết nét cong trên có hai đầu uốn vào trong dừng bút ở giữa ĐK4 và ĐK5. - Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). * Viết bảng : - Yêu cầu HS viết 2 chữ P vào bảng. * Viết cụm từ ứng dụng : - Yêu cầu học sinh đọc cụm từ ứng dụng. * Quan sát và nhận xét : - Nêu cách hiểu cụm từ trên ? Nêu : Cụm từ này tả cảnh đẹp của quê hương. - Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Đó là những tiếng nào ? - Độ cao của các chữ cái trong cụm từ “Phong cảnh hấp dẫn” như thế nào ? - Cách đặt dấu thanh như thế nào ? - Khi viết chữ Phong ta nối chữ P với chữ h như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? * Viết bảng. HĐ3 : Viết vở. - Hướng dẫn viết vở. - Chú ý chỉnh sửa cho các em. - 1 dòng - 1 dòng - 1 dòng - 1 dòng - 3 dòng 3. Củng cố - Dặn dị : (5’) - Thi viết đúng, đẹp - Nhận xét bài viết của học sinh. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Hoàn thành bài viết . - Nộp vở theo yêu cầu. - 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - Chữ P hoa, Phong cảnh hấp dẫn. - Cao 5 li. - Chữ P gồm có hai nét : nét 1 giống nét 1 của chữ B. - 3 em nhắc lại. - 1 em nhắc lại. - Cả lớp viết trên không. - Viết vào bảng con P - P - 2-3 em đọc : Phong cảnh hấp dẫn. - Quan sát. -1 em nêu : Phong cảnh đẹp làm mọi người muốn đến thăm. - 4 tiếng : Phong, cảnh, hấp, dẫn. - Chữ P, h, g cao 2,5 li, chữ p, d cao 2 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Dấu hỏi trên a trong chữ cảnh, dấu sắc trên â trong chữ hấp, dấu ngã trên â trong chữ dẫn. - Nét một của chữ h viết gần nét 2 của chữ P. - Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. - Bảng con : Phong - Viết vở. P ( cỡ vừa : cao 5 li) P (cỡ nhỏ :cao 2,5 li) Phong (cỡ vừa) Phong (cỡ nhỏ) Phong cảnh hấp dẫn ( cỡ nhỏ) Đại diện 3 tổ lên viết hoa tên người bắt đầu bằng chữ P hoa. -Viết bài nhà/ tr 4. Thể dục: Bài 38: Trị chơi “Bịt mắt bắt dê và Nhóm 3 nhóm 7” I. MỤC TIÊU: - Ơn 2 trị chơi : Bịt mắt bắt dê và Nhóm 3 nhóm 7.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trị chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 cịi , dụng cụ trị chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phương pháp lên lớp I. Mở đầu: (5’) - GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS chạy một vịng trn sn tập - Thành vịng trịn,đi thường….bước Thôi - Khởi động - Kiểm tra bài cũ : 4 HS - Nhận xét II. Cơ bản: ( 24’) 1. Trị chơi : Bịt mắt bắt dê. - G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xét 2. Trị chơi : Nhóm 3 nhóm 7 - G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi. - Nhận xét III. Kết thúc: (6’) - Đi đều….bước Đứng lại….đứng - HS vừa đi vừa hát theo nhịp - Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng - Hệ thống bài học và nhận xét giờ học - Về nhà ôn 8 động tác TD đ học Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - HS chơi - HS chơi Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Chiều Tiết 1: Mỹ thuật ( GV chuyên) Tiết 2 : Âm nhạc ( GV chuyên) Tiết 3: Toán: PHÉP NHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau. - Biết đọc viết và cách tính kết quả của phép nhân. - Tính nhanh, đúng chính xác. - Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, mô hình, vật thật. - Sách, vở BT, bảng con, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : (4’) - Thực hành tính tổng của nhiều số . 12 + 12 + 12 + 12 34 + 12 + 23 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới : (27’) Giới thiệu bài. HĐ1 : Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân. * GV lấy tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi : “Tấm bìa có mấy chấm tròn ?” - Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và hỏi : “Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?” - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải tính tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn). - Hướng dẫn để học sinh nhận xét. - Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ? - Mỗi số hạng đều bằng mấy ? * GV giới thiệu 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau, 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 2 x 5 = 10 đọc là “Hai nhân năm bằng mười”, dấu x gọi là dấu nhân. - Hướng dẫn học sinh đọc, viết phép nhân . - Nói cách chuyển thành tổng ? - Nhận xét. HĐ 2 : Thực hành . Bài 1 : Hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra. a) 4 được lấy 2 lần tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân : 4 x 2 = 8 - Gọi vài em đọc . - Phần b và c làm tương tự phần a. Bài 2 : Yêu cầu HS tự viết phép nhân . - HS làm vào vở - Nhận xét – cho điểm 3. Củng cố - Dặn dị : (5’) - Viết thành phép nhân: gọi 2 hs lên bảng 3 + 3 + 3 + 3 = 12 , 7 + 7 = 14 - Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Học bài. - 2 em lên bảng làm. - Lớp làm bảng con. - Phép nhân. - Tấm bìa có 2 chấm tròn. - HS lấy 5 tấm bìa. - Có tất cả 10 chấm tròn. - Có 5 số hạng. - Mỗi số hạng đều bằng 2. - HS đọc :“Hai nhân năm bằng mười”, dấu x gọi là dấu nhân. - Vài em đọc 2 x 5 = 10 - Chuyển thành tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 2 là một số hạng của tổng, 5 là số các số hạng của tổng, viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần. Như vậy chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân. 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8 -“Bốn nhân hai bằng tám” - Thực hiện tiếp phần b và c. b) Muốn tính 5 x 3 ta tính tổng : 5 + 5 + 5= 15, vậy 5 x 3 = 15 - Tự viết phép nhân theo mẫu. - Lớp làm vào vở, 2 HS chữa bài b) 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 c) 10 + 10 +10 + 10 +10 = 50 10 x 5 = 50 3 x 4 = 12 7 x 2 = 14 - Học thuộc bảng nhân. Tiết 4: Chính tả: Tập chép: Chuyện bốn mùa I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chép lại chính xác một đoạn trích trong Chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các tên riêng. - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn : l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã. - Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. - Giáo dục học sinh hiểu bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn đoạn “Chuyện bố mùa” . Viết sẵn BT 2a,2b. - Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : (4’) - Nhận xét bài kiểm tra Học kì I. 2. Dạy bài mới : (27’) Giới thiệu bài. HĐ1 : Hướng dẫn tập chép. * Nội dung đoạn chép. - Trực quan : Bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . - Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa? - Bà Đất nói gì ? * Hướng dẫn trình bày . - Đoạn chép có những tên riêng nào ? - Những tên riêng ấy phải viết như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó: Gợi ý cho HS nêu từ khó. - Đọc cho HS viết bảng cac từ khó. * Chép bài. - Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. - Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét. HĐ2 : Bài tập. BT 2: ( Lựa chọn) Yêu cầu gì ? - GV phát giấy khổ to. - Hướng dẫn sửa. - Nhận

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 19.doc