Giáo án lớp 2 tuần 19 - Trường Tiểu học Văn Hải

Chuyện bốn mùa

I/ Mục tiêu

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi ve đẹp riêng, đều có ích cho cuộc cho cuộc sống.

- Trả lời được các CH 1, 2, 4.

- HS khá, giỏi trả lời được CH3.

 

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 19 - Trường Tiểu học Văn Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19 Ngµy so¹n: 17/12/2012 Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 2012 Tập ®ọc - tiÕt 55 + 56 ChuyƯn bèn mïa I/ Mơc tiªu: - Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng, mỗi mùa mỗi ve đẹp riêng, đều cĩ ích cho cuộc cho cuộc sống. - Trả lời được các CH 1, 2, 4. - HS khá, giỏi trả lời được CH3. * GDBVMT: - Møc ®é: KT gi¸n tiÕp II/ ChuÈn bÞ GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc hoặc các bức tranh vẽ cảnh đẹp của từng mùa trong năm. THDC 2003: Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. HS :- SGK III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: TiÕt 1 TG Ho¹t ®éng cđa GV - HS Néi dung 30’ a) Giíi thiƯu bµi - Gọi 1 HS lên bảng và yều cầu kể tên các mùa trong năm, nêu đặc điểm của mỗi mùa đĩ. - Giới thiệu : Trong tuần 19 và 20 các con sẽ được tìm hiểu về bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng các con sẽ được mở rộng hiểu biết của mình về cảnh đẹp thiên nhiên bốn mùa và sinh hoạt văn hố, văn nghệ tiêu biểu của con người trong từng mùa. b) Tiến hành c¸c hoạt động * HĐ1: H­íng dÉn HS ®äc *) Đọc mẫu : - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý phân biệt giọng đọc của các nhân vật : Giọng kể khoan thai, giọng Đông nói với Xuân hơi cao và có vẻ mong muốn được như Xuân, giọng Xuân nhẹ nhàng, giọng Hạ vui tươi, nhí nhảnh, giọng Đông tự nói về mình buồn tủi, giọng bà Đất ôn tồn, hiền hậu. - 1 HS kh¸ ®äc *) Luyện phát âm : - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS (nếu có). *) Luyện đọc đoạn : - Nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn sau đó hướng dẫn HS chia bài văn thành 2 đoạn : + Đoạn 1 : Một ngày … không thích em được ? + Đoạn 2 : Phần còn lại. - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc chú giải trong SGK, có thể giải nghĩa thêm nếu HS chưa hiểu. - Mời 1 HS đọc câu của Thu nói với Đông. - Tổ chức cho HS luyện đọc câu văn dài. - Hỏi : Để đọc đoạn này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau ? Là giọng của những ai ? - Hướng dẫn giọng đọc của từng nhân vật cho HS bằng cách đọc mẫu và yêu cầu HS đọc lại. Chú ý không yêu cầu cao, chỉ cần HS biết phân biệt giọng. - Gọi HS đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Để đọc tốt đoạn văn này các con cần chú ý ngắt giọng câu bà Đất nói về Đông. GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS nêu lại cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng. - Theo dõi HS luyện ngắt giọng. - Ngoài ra các em cần chú ý đọc lời của bà Đất với giọng rõ ràng, tình cảm. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi đọc theo nhóm. *Thi đọc : - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. * Cả lớp đọc đồng thanh : - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 A. ỉn ®Þnh tỉ chøc B. Bµi míi ChuyƯn bèn mïa 1. LuyƯn ®äc * Tõ ng÷: sung sướng, nảy lộc, nắng, trái ngọt, đêm trăng rằm rước đèn, chuyện trò, lúc nào, tựu trường, … * §äc c©u: + Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn. // Sao lại có người không thích em được ? // TiÕt 2 30’ 2' * HĐ2: T×m hiĨu bµi - GV đọc lại bài lần 2. - Cả lớp đọc thầm và lần lượt trả lời câu hỏi. - Hỏi : Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - Nàng Đông nói về Xuân như thế nào ? - Bà đất nói về Xuân như thế nào ? - Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ? - Dựa vào đặc điểm đó của mùa xuân hãy xem tranh minh hoạ và cho biết nàng nào là nàng Xuân ? - Hãy tìm những câu văn trong bài nói về mùa hạ. - Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì ? - Trong tranh minh hoạ, nàng tiên nào là hạ, vì sao ? - Mùa nào làm cho trời xanh cao, cho HS nhớ ngày tựu trường ? - Mùa thu còn có nét đẹp nào nữa ? - Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh hoạ. - Nàng tiên thứ tư có tên là gì ? Hãy nêu những vẻ đẹp của nàng. - Con thích nhất mùa nào, vì sao ? * Chỉ tranh và giới thiệu : Nàng Thu là nàng tiên đang nâng mâm hoa quả trên tay. - Nàng tiên thư tư, đội mũ và quàng khăn dài để chống rét chính là nàng Đông. Nàng là người đem giấc ngủ ấm trong chăn đến cho chúng ta và có công ấp ủ mầm sống để xuân về cây lá tươi tốt. - HS trả lời theo suy nghĩ của cá nhân từng em. - Tổng kết : Mỗi năm có bốn xuân, hạ, thu, đông. Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng, đáng yêu và mang lợi ích riêng cho cuộc sống. * GDBVMT: GV nhÊn m¹nh: Mçi mïa Xu©n, H¹, Thu, §«ng ®Ịu cã vỴ ®Đp riªng nh­ng ®Ịu g¾n bã víi con ng­êi. Chĩng ta cÇn cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vƯ m«i tr­êng thiªn nhiªn ®Ĩ cuéc sèng cđa con ng­êi ngµy cµng thªm ®Đp. * H§3: Luyện đọc truyện theo vai : - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm có 6 em nhận các vai trong truyện, tự luyện đọc trong nhóm của mình sau đó tham gia thi đọc giữa các nhóm. - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. * Gọi 1 HS đọc lại cả bài. - Yêu cầu HS kể những điều em biết về vẻ đẹp của các mùa trong năm, ngoài những vẻ đẹp đã được nêu trong bài. - Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, tìm hiểu thêm về các mùa trong năm 2. T×m hiĨu bµi - Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho bốn mùa xuân, hạ, thu, đông trong năm. - Nàng Đông nói rằng Xuân là người sung sướng nhất, ai cũng yêu quý Xuân vì Xuân về làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc. - Bà Đất nói Xuân làm cho cây lá tốt tươi. - Mùa Xuân làm cho cây lá đâm chồi nảy lộc, tốt tươi - Nàng Xuân là nàng tiên áo tím đội trên đầu một vòng hoa xuân rực rỡ. - Tìm và đọc to câu văn của Xuân, của bà đất nói về Hạ. - Mùa hạ có nắng, làm cho trái ngọt, hoa thơm, học sinh được nghỉ hè. - Nàng tiên mặc áo vàng, cầm chiếc quạt là nàng hạ. Vì nắng hạ có mùa vàng - Mùa thu. - Mùa Thu làm cho bưởi chín vàng, có rằm trung thu, … 3. Luyện đọc l¹i D. Cđng cè, dỈn dß ------------------------------------------------------ To¸n - tiÕt 91 Tỉng cđa nhiỊu sè (tr 91) I/ Mơc tiªu : - NhËn biÕt tỉng cđa nhiỊu sè. - BiÕt c¸ch tÝnh tỉng cđa nhiỊu sè. - HS c¶ thùc hiƯn c¸c BT 1(cét 2); BT2(cét 1, 2, 3); BT3(a) * HS kh¸, giái lµm hÕt c¸c BT. II/ ChuÈn bÞ: GV : SGK HS : SGK; Vë ghi III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc : TG Ho¹t ®éng cđa GV vµ häc sinh Néi dung 4’ 30’ 1’ - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp sau : TÝnh : 2 + 5 = 3 + 12 + 14 = - NhËn xÐt cho ®iĨm. a) Giíi thiƯu bµi : Yªu cÇu HS ®äc l¹i 2 phÐp tÝnh trªn vµ hái: - Khi thùc hiƯn tÝnh 2 + 5, c¸c em ®· céng mÊy sè víi nhau? - Khi thùc hiƯn tÝnh 3 + 12 + 14, ta ®· céng mÊy sè víi nhau? + Khi thùc hiƯn phÐp céng cã tõ 3 sè trë lªn víi nhaulµ ®· thùc hiƯn tÝnh tỉng cđa nhiỊu sè. TiÕt häc nµy c¸c em sÏ ®­ỵc häc c¸ch tÝnh tỉng cđa nhiỊu sè. Ghi ®Çu bµi b) H­íng dÉn thùc hiƯn 2 + 3 + 4 = 9 - GV viÕt: TÝnh: 2 + 3 + 4 lªn b¶ng, gäi HS ®äc - Yªu cÇu HS tù nhÈm ®Ĩ t×m kÕt qu¶? - VËy 2 céng 3 céng 4 b»ng bao nhiªu? - Tỉng cđa 2, 3, 4 b»ng mÊy? - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i nh÷ng ®iỊu trªn. - Gäi1HS lªn b¶ng ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn phÐp tÝnh theo cét däc - Yªu cÇu HS nhËn xÐt vµ nªu l¹i c¸ch thùc hiƯn c) H­íng dÉn thùc hiƯn phÐp tÝnh 12 + 34 + 40 - GV viÕt: TÝnh: 12 + 34 + 40 lªn b¶ng vµ gäi HS ®äc . - Yªu cÇu HS suy nghÜ vµ t×m c¸ch ®Ỉt tÝnh theo cét däc. - NhËn xÐt vµ nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh. + Khi ®Ỉt tÝnh cho mét tỉng cã nhiỊu sè, ta cịng ®Ỉt tÝnh sao cho hµng ®¬n vÞ th¼ng hµng ®¬n vÞ, hµng chơc th¼ng hµng chơc. - Yªu cÇu HS suy nghÜ ®Ĩ t×m c¸ch thùc hiƯn tÝnh. - Khi thùc hiƯn mét tÝnh céng theo cét däc, ta b¾t ®Çu céng tõ hµng nµo? - Yªu cÇu nhËn xÐt vµ nªu c¸ch thùc hiƯn tÝnh. d) H­íng dÉn thùc hiƯn phÐp tÝnh 15 + 46 + 29 + 8 = 98 TiÕn hµnh t­¬ng tù nh­ víi tr­êng hỵp 12 + 34 + 40 = 86. - 1HS ®äc yªu cÇu. - HS lµm bµi , 4 HS lªn b¶ng. - Bµi b¹n lµm ®ĩng / sai. + Tỉng cđa 3, 6, 5 b»ng bao nhiªu? + Tỉng cđa 7, 3, 8 b»ng bao nhiªu? + 8 céng 7 céng 5 b»ng bao nhiªu? + 6 céng 6 céng 6 céng 6 b»ng bao nhiªu? - NhËn xÐt bµi lµm cđa HS. * Gäi HS ®äc y/c BT - Yªu cÇu HS lµm bµi . - NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. - Nªu c¸ch thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh - Yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi, ®äc mÉu . - Yªu cÇu HS lµm bµi - NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. * Muèn tÝnh tỉng cđa nhiỊu sè ta lµm thÕ nµo? - Khi ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn tÝnh ta cÇn l­u ý ®iỊu g×? - NhËn xÐt tiÕt häc . A. Bµi cị - Thùc hiƯn céng 2 sè víi nhau. - Thùc hiƯn céng 3 sè víi nhau. B. Bµi míi : Tỉng cđa nhiỊu sè - 2 céng 3 céng4 - 2 céng 3 b»ng 5, 5 céng 4 b»ng 9. - 2 + 3 + 4 = 9 - Tỉng cđa 2, 3 vµ 4 b»ng 9 2 - ViÕt 2 råi viÕt 3 xuèng d­íi 2. + 3 sau ®ã viÕt 4 xuèng d­íi 3sao cho 4 2, 3, 4 th¼ng cét víi nhau, viÕt dÊu 9 céng vµ kỴ v¹ch ngang - TÝnh: 2 céng 3 b»ng 5, 5 céng 4 b»ng 9 viÕt 9. - 12 céng 34 céng 40 ViÕt 12 råi viÕt 34 xuèng d­íi + 34 12viÕt tiÕp 40 xuèng d­íi sao 40 cho c¸c sè hµng ®¬n vÞ 2, 4, 0 th¼ng cét víi nhau, c¸c sè hµng chơc 1, 3, 4 th¼ng cét víi nhau, viÕt dÊu + vµ kỴ v¹ch ngang . * Céng tõ hµng ®¬n vÞ : - 1HS lªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo vë nh¸p. + 2 céng 4 b»ng 6,6 céng 0 b»ng 6,viÕt 6 + 1 céng 3 b»ng 4,4 céng 4 b»ng 8,viÕt 8 LuyƯn tËp a, Bµi 1 : Ghi kÕt qu¶ tÝnh: 3 + 6 + 5 = ... 8 + 7 + 5 = ... 7 + 3 + 8 = ... 6 + 6 + 6 + 6 = ... - Tỉng cđa 3, 6, 5 b»ng 14 . - Tỉng cđa 7, 3, 8 b»ng 20. - 8 céng 7 céng 5 b»ng 20. - 6 céng 6 céng 6 céng 6 b»ng 24. b, Bµi 2: TÝnh: SGK c, Bµi 3 : Sè ? 12kg + ...kg + ...kg = ...kg 5l + ...l + ...l + ...l = ...l C. Cđng cè, dỈn dß : ------------------------------------------------------ ThĨ Dơc – TiÕt 37 Trß ch¬i “bÞt m¾t b¾t dª” vµ “Nhanh lªn b¹n ¬i” (§/c Phong d¹y) --------------------------------------------------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 18/12/2012 Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2012 - Đạo Đức - tiÕt 19 Bµi 9: Tr¶ l¹i cđa r¬i ( t 1) I/ MỤC TIÊU : - BiÕt: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. - BiÕt: Trả lại của rơi cho ng­êi mÊt là thật thà, được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. * GDKNS: C¸c KN c¬ b¶n ®­ỵc GD: - KN x¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n. - KN gi¶i quyÕt vÊn ®Ị trong t×nh huèng nhỈt ®­ỵc cđa r¬i. II/ CHUẨN BỊ : - Tranh tình huống hoạt động 1. T1. - Phiếu học tập hoạt động 2. T1. - Các tấm bìa nhỏ có 3 màu xanh, đỏ, vàng. - VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TG Hoạt động dạy vµ häc Néi dung 2' 30' 2' - Gi÷ trËt tù vƯ sinh n¬i c«ng céng cã lỵi nh­ thÕ nµo? - H·y kĨ nh÷ng viƯc em ®· lµm ®Ĩ gi÷ trËt tù , vƯ sinh n¬i c«ng céng. a) Giíi thiƯu bµi b) TiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng * Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huốn + Mục tiêu : Giúp HS biết ra quyết định đúng, khi nhặt được của rơi. + Cách tiến hành : GDKNS: Xư lÝ t×nh huèng 1. GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh. 2. HS nêu về nội dung tranh. 3. GV giíi thiệu tình huống. Ÿ Hai bạn nhỏ cùng đi học về, bỗng cả hai cùng nhìn thấy tờ 20.000đ rơi ở dưới đất. Ÿ Theo em, hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được? - GV cho HS phán đoán các giải pháp có thể xảy ra. HS theo dõi các tình huống trên. - Lần lượt HS nêu lên ý kiến của mình - GV ghi các ý kiến của HS lên bảng. - GV tóm tắt thành mấy giải pháp chính: - GV nêu câu hỏi cho các nhóm trả lời. Ÿ Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống, em sẽ chọn cách gải quyết nào? - Khi các nhóm thảo luận xong, GV gọi đại diện từng nhóm báo cáo, HS nhận xét GV nhận xét chung. * Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ. + Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi. + Cách tiến hành : 1. HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập. - GV nêu các tình huống cho HS suy nghĩ chọn và giơ tấm mà các em đã chọn (Màu đỏ em tán thành, màu xanh không tán thành, màu vàng lưỡng lự không biết.) - HS theo dõi. - HS thực hành chọn và giơ tấm phiếu 3 màu. - HS nhận xét qua ý kiến của bạn. - Khi HS giơ tấm bìa mà các em đã chọn và giải thích tại sao lại chọn màu đó. - GV nhận xét chung và tuyên dương ý kiến đúng. GVKL Hoạt động 3 : Củng cố. + Mục tiêu : Củng cố lại nội dung bài học cho HS. + Cách tiến hành : - GV cho HS hát vui bài “Bà Còng”. GVKL - Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được. - Sưu tầm các truyện kể, các tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về không tham của rơi. - NhËn xÐt giê häc . A.ỉn ®Þnh tỉ chøc B. Bµi míi Bµi 9: Tr¶ l¹i cđa r¬i 1. Thảo luận phân tích tình huống Tranh: Cảnh 2 em cùng đi với nhau nhặt trên đường; cả 2 cùng nhìn thấy tờ 20.000đ rơi ở dưới đất Ÿ Tranh giành nhau. Ÿ Chia đôi. Ÿ Tìm cách trả lại cho người mất. Ÿ Dùng làm việc từ thiện. Ÿ Dùng để tiêu chung *KL : Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. 2.Bày tỏ thái độ. £ a) Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng. £ b) Trả lại của rơi là ngốc. £ c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình. £ d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết. £ đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền. *KL : Các ý kiến a,c là đúng, các ý kiến b,d,đ là sai. *KL : Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà, được mọi người yêu quý. 3. Cđng cè, dỈn dß ------------------------------------------------------ Chính tả - tiÕt 37 TËp chÐp: ChuyƯn bèn mïa I/ MỤC TIÊU : - Chép chÝnh x¸c bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n v¨n xu«i. - Làm ®­ỵc BT2 a/b hoỈc BT3 a/bõ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV: THDC 2003 Bảng phu ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động dạy vµ häc Néi dung 1' 30' 1' - Trong giờ học Chính tả này, các em sẽ tập chép một đoạn trong bài tập đọc Chuyện bốn mùa, sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt n/l, dấu hỏi/dấu ngã. 2.1. Hướng dẫn viết chính tả : a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép: - GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép một lượt sau đó yêu cầu 2 HS đọc lại. - Hỏi : Đoạn văn là lời của ai ? - Bà Đất nói về các mùa như thế nào ? b) Hướng dẫn trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn có những tên riêng nào ? - Hãy nêu cách viết các từ chỉ tên riêng. - Ngoài các từ chỉ tên riêng trong bài ta phải viết hoa những chữ nào nữa ? c) Hướng dẫn viết từ khó : - GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS d) Viết chính tả : - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép. e) Soát lỗi : - GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi. g) Chấm bài : 2.2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài trong VBT Tiếng Việt 2, tập 2 và gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Yêu cầu HS tự nhận xét bài bạn trên bảng. - Kết luận về bài làm của HS và cho điểm HS lên bảng làm bài. - Tiến hành tương tự với phần b. 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình. *Trò chơi : Thi tìm trong bài Chuyện bốn mùa các chữ cái bắt đầu bằng n/l, các chữ cái có dấu hỏi/dấu ngã. - Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thi tìm các chữ theo yêu cầu đã nêu. Sau 2 phút, các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả, nhóm nào tìm được nhiều từ hơn và đúng là nhóm thắng cuộc. - Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc. *Nhận xét chung về giờ học. - Dặn dò HS, em nào mắc 3 lỗi trở lên về nhà viết lại cho đúng bài chính tả. 1/ GIỚI THIỆU BÀI : 2/ DẠY - HỌC BÀI MỚI : ChuyƯn bèn mïa 1. Hướng dẫn viết chính tả : - Đoạn văn là lời của bà Đất. - Bà Đất nói mùa xuân làm cho cây lá tươi tốt, mùa hạ làm cho trái cây ngọt, mùa thu làm cho trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường, mùa đông có công ấp ủ mầm sống cho xuân về cây lá tốt tươi. - Đoạn văn có 5 câu. - Trong đoạn văn có tên riêng của 4 nàng tiên, đó là Xuân, Hạ, Thu, Đông và tên của bà Đất. - Khi viết các từ chỉ tên riêng ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên. - Viết hoa các chữ cái đầu câu văn. - Viết bảng các từ : lá, tốt tươi, trái ngọt, trời xanh, tựu trường, mầm sống, đâm chồi nảy lộc, … - Nhìn bảng chép bài. - Soát lỗi theo lời đọc của GV. 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : *Bµi 2 - Đọc : Điền vào chỗ trỗng l hay n - Làm bài : + Mồng một lưỡi trai. Mồng hai lá lúa. + Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. *Bài 3 : - Đáp án : tổ, bão, nảy, kĩ. - Hoạt động theo nhóm để tìm chữ theo yêu cầu, sau đó cả lớp cùng kiểm tra kết quả của từng nhóm. Đáp án : + đầu năm, nàng tiên, là, nảy lộc, nói, nắng, làm sao, bếp lửa, lại, lúc nào. + nảy lộc, nghỉ hè, phá cỗ, chẳng ai yêu, thủ thỉ, bếp lửa, giấc ngủ, mỗi, ấp ủ. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : ------------------------------------------------------ Toán - tiÕt 92 PhÐp nh©n - tr 92 I/ Mơc tiªu: - Nhận biết tổng của nhiỊu số hạng bằng nhau. - Biết chuyĨn tỉng cđa nhiỊu sè h¹ng b»ng nhau thµnh phÐp nh©n. - BiÕt ®äc, viÕt kÝ hiƯu cđa phÐp nh©n. - BiÕt c¸ch tÝnh kÕt qu¶ cđa phÐp nh©n dùa vµo phÐp céng. - HS c¶ líp thùc hiƯn c¸c BT1, 2. * HS kh¸, giái lµm hÕt c¸c BT. II/ ChuÈn bÞ - 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn 2 hình tròn(như SGK). - Các hình minh họa trong bài tập 1, 3. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc TG Hoạt động dạy vµ häc Néi dung 1' 3' 30' 1' - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.Mỗi HS làm1 bài. - GV nhận xét và ghi điểm từng em Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸c phÐp tÝnh trªn b¶ng? * Nhận xét tiết bài kiểm tra. a/ Giới thiệu bài : - GV hỏi Ÿ Hãy kể tên các phép tính mà em đã được học (phép cộng, phép trừ) - GV nói: Trong bài học hôm nay, các em sẽ được làm quen với một phép tính mới, đó làø phép nhân. GV ghi tựa bài lên bảng. b/ Giới thiệu phép nhân: - GV gắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và hỏi. Ÿ Có mấy hình tròn? - GV gắn tiếp lên bảng cho đủ 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 hình tròn, sau đó nêu bài toán. + Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 hình tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tròn? - GV yêu cầu HS đọc lại phép tính trong bài toán trên. - GV hỏi. Ÿ 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng mấy số hạng? Ÿ Hãy so sánh các số hạng trong tổng với nhau. - GV nói: Như vậy tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này được gọi là phép nhân 2 nhân 5, và được viết la: 2 x 5. Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân nên ta có 2 nhân 5 bằng 10. GV vừa giảng bài vừa viết bài trên bảng lớp. - GV yêu cầu HS đọc phép tính. - GV chỉ dấu x và nói: Đây là dấu nhân. - GV cho HS viết phép tính 2 x 5 = 10 vào bảng con. - GV y/c HS so sánh phép nhân với phép cộng: GV hỏi. Ÿ 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2? Ÿ 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2? - GV nói thêm: Chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau chúng ta mới chuyển được thành phép nhân, khi chuyển một tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng bằng 2 thành phép nhân thì ta được phép nhân 2 x 5. Kết quả của phép nhân chính là kết quả của tổng. * GV yêu cầu HS nêu đề bài. - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu. - GV hỏi. Ÿ Vì sao từ phép tính 4 + 4 = 8 ta lại chuyển được thành phép nhân 4 x 2 = 8? (Vì tổng 4 + 4 là tổng của 2 số hạng, các số hạng đều là 4, như vậy 4 được lấy 2 lần nên ta có phép nhân. 4 x 2 = 8 - GV cho HS làm vào bài b, c. *GV hỏi. Ÿ Bài tập yêu cầu làm gì? (Viết phép nhân tương ứng với các tổng cho trước). - GV viết lên bảng: 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 và yêu cầu HS đọc lại. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và chuyển tổng trên thành phép nhân tương ứng. - GV hỏi. Ÿ Tại sao ta lại chuyển được tổng 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 bằng 20 thành phép nhân 4 nhân 5 bằng 20 ? (Vì tổng 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng là 4, hay 4 được lấy 5 lần) - GV cho HS làm vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét và sửa chữa. - GV chấm một số vở cho HS - GV hỏi. Ÿ Những tổng như thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân? (Những tổng có các số hạng đều bằng nhau thì chuyển được thành phép nhân tương ứng) * Nhận xét tiết học. A. ỉn ®Þnh tỉ chøc B. Bµi cị: 4 + 4 + 4 = 4 + 4 + 5 = 3. Bµi míi : PhÐp nh©n a) Giíi thiƯu phÐp nh©n - Có 2 hình tròn. - Có tất cả 10 hình tròn. Vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 - Là tổng của 5 số hạng - Các số hạng trong tổng này bằng nhau và bằng 2 2 x 5 = 10 - là một số hạng của tổng - là số các số hạng của tổng 2.Luyện tập-thực hành: *Bài 1 + Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8 b) 5 + 5 + 3 = 15 c) 3 + 3 + 3 + 3 = 12 5 x 3 = 15 3 x 4 = 12 Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu) . Phép nhân đó là 4 x 5 = 20 a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 4 x 5 = 20 b) 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 D. củng cố – dặn dò : ------------------------------------------------------ Kể Chuyện - tiÕt 19 ChuyƯn bèn mïa I/ MỤC TIÊU : Dựa vào tranh minh họa và gợi ý d­íi mçi tranh, kĨ l¹i ®­ỵc đoạn 1(BT1); Biết kể nèi tiÕp tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn(BT2). * HS kh¸, giái thùc hiƯn ®­ỵc BT3 II/ ChuÈn bÞ: - Tranh minh hoạ câu chuyện như SGK - Bảng các câu hỏi cần gợi ý. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động dạy vµ häc Néi dung 1' 3’ 30' 1' - Hỏi : Trong hai tiết tập đọc đầu tuần các em đã được học bài tập nào ? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? - Câu chuyện cho ta biết điều gì ? - Nêu : Trong giờ kể chuyện tuần này các em sẽ dựa vào tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, sau đó chúng sẽ dựng lại câu chuyện theo vai. 2.1. Hướng dẫn kể đoạn 1 : Bước 1: Kể trong nhóm. - GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý để kể cho các bạïn trong nhóm cùng nghe. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể từng lời của các nàng tiên theo tranh. - Khi một em kể các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn và nhận xét lời kể của bạn. Bước 2 : Kể trước lớp - Yêu cầu HS các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em chỉ theo 1 tranh sau đó kể cả đoạn 1. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã giới thiệu ở Tuần 1. - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có HS kể. - Chú ý : Khi HS kể, GV có thể đặt câu

File đính kèm:

  • docGA - TUAN 19.doc
Giáo án liên quan