Giáo án lớp 2 - Tuần 2

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Ý thức học tập tốt để góp phần giữ gìn và phát huy nền văn hiến Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; trả lời câu hỏi.

 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 3.- Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

b) Các hoạt động:

 

doc21 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 02 TẬP ĐỌC Tiết 03 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Ngày soạn: 15/8/2011 - Ngày dạy: 22/8/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Ý thức học tập tốt để góp phần giữ gìn và phát huy nền văn hiến Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút HĐ 1: Luyện đọc MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK; luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời). - GD thái độ: Ý thức học tập tốt để góp phần giữ gìn và phát huy nền văn hiến Việt Nam. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................... TUẦN 02 CHÍNH TẢ Tiết 02 Nghe - Viết: LƯƠNG NGỌC QUYẾN Ngày soạn: 15/8/2011 - Ngày dạy: 22/8/2011 I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần cần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng phần vần của tiếng vào mô hình, theo yêu cầu BT3. - Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng lòng ngưỡng mộ danh nhân lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần như yêu cầu BT. - HS: SGK; vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) -3 HS nhắc lại qui tắc viết với g/gh, ng/ngh, c/k và viết 4 từ chứa các âm đó. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 12 phút 6 phút HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết. MT: Biết cách phát âm, hiểu được nội dung bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Luyện viết. MT: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS. HĐ 3: Luyện tập. MT: Ghi lại đúng phần cần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng phần vần của tiếng vào mô hình, theo yêu cầu BT3. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm với giấy A3 và bút dạ. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (4 phút) - GV đọc cho HS thi đua viết phần vần của một số tiếng do GV nêu. - GD thái độ: Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng lòng ngưỡng mộ danh nhân lịch sử. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 02 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 03 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC Ngày soạn: 16/8/2011 - Ngày dạy: 23/8/2011 I. MỤC TIÊU: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu được với một với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). HS khá giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4. - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, yêu Tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS lần lượt làm lại BT tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 6 phút 8 phút HĐ 1: Bài tập 1, 2. MT: Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 3. MT: Tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Bài tập 4. MT: Đặt câu được với một với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). HS khá giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm trên giấy A3, bút dạ. - Đại diện nhóm, dán bài lên bảng, trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua hát, đọc thơ về Tổ quốc. - GD thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, yêu Tổ quốc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 02 KỂ CHUYỆN Tiết 02 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày soạn: 17/8/2011 - Ngày dạy: 24/8/2011 I. MỤC TIÊU: - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta trong đó có danh nhân Hồ Chí Minh. HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK. - Kể lại được rõ ràng đủ ý. Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS khá giỏi kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. - Học tập lòng yêu nước và ý chí bất khuất của anh hùng, danh nhân nước ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; sưu tầm một số chuyện, báo nói về các anh hùng danh nhân của đất nước.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng và nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 16 phút HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài. MT: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta trong đó có danh nhân Hồ Chí Minh. HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Viết đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. MT: Kể lại được rõ ràng đủ ý. Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS khá giỏi kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Lần lượt đọc đề bài trong SGK. - Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK. - Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Kể chuyện theo nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn kể câu chuyện thú vị nhất. - GD thái độ: Học tập lòng yêu nước và ý chí bất khuất của anh hùng, danh nhân nước ta. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 02 TẬP ĐỌC Tiết 04 SẮC MÀU EM YÊU Ngày soạn: 17/8/2011 - Ngày dạy: 24/8/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Thuộc lòng những khổ thơ em thích. HS khá, giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ. - Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, con người và sự vật; ý thức bảo vệ những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài “Nghìn năm văn hiến”; trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Thuộc lòng những khổ thơ em thích. HS khá, giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét kết quả thi đọc của HS. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK, luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu ý nghĩa, nội dung bài đọc. (Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ). - GD thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, con người và sự vật; ý thức bảo vệ những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 02 TẬP LÀM VĂN Tiết 03 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Ngày soạn: 18/8/2011 - Ngày dạy: 25/8/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). - Giáo dục HS yêu thích làm văn; cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; - HS: SGK; vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) – 2 HS lần lượt trình bày dàn ý quan sát 1 buổi trong ngày, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3HS khá, giỏi đính bài lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn đoạn văn viết hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe. - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Quan sát và ghi lại những điều em thấy của 1 buổi trong ngày. - Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 02 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 04 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Ngày soạn: 19/8/2011 - Ngày dạy: 26/8/2011 I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). - Giáo dục HS ý thức tự giác dùng từ đồng nghĩa khi viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; Bảng phụ chép sẵn BT 1. - HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS làm lại BT 2, 4 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 7 phút 8 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Treo bảng phụ, gạch dưới từ cần tìm. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Bài tập 3. MT: Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS bình chọn đoạn văn viết hay nhất đọc lại cho cae lớp cùng nghe. - GD thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác dùng từ đồng nghĩa khi viết văn. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 02 TẬP LÀM VĂN Tiết 04 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ Ngày soạn: 19/8/2011 - Ngày dạy: 26/8/2011 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). - Giáo dục HS yêu thích môn học. KNS: Thu thập, xử lí thông tin; hợp tác; thuyết trình kết quả; xác định giá trị. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; Phiếu học tập ghi mẫu thống kê ở BT2. - HS: SGK; vở BTTV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc đoạn căn đã làm lại ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc nồi dung BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT; giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 2. MT: - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT; giao nhiệm vụ học tập; phát phiếu học tập cho 3 HS khá, giỏi. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc nội dung BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm bài vào vở BT; 3HS khá, giỏi làm trên phiếu học tập bằng bút dạ. - 3HS khá, giỏi đính bài làm lên bảng lớp rồi lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS nhắc lại ghi nhớ về hai cách lập bảng thống kê. - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh dàn ý. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 02 TOÁN Tiết 06 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 15/8/2011 - Ngày dạy: 22/8/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại BT 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 7 phút 8 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 3: Bài tập 3. MT: Vận dụng kiến thức trên làm đúng bài tập 3. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua giải bài 4, 5. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................ TUẦN 02 TOÁN Tiết 07 ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ Ngày soạn: 16/8/2011 - Ngày dạy: 23/8/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. - Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 14 phút HĐ 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số. MT: Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Gọi HS đọc lần lượt các ví dụ; ghi bảng. - Đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét. - Gọi HS nêu cách cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. HĐ 2: Thực hành. MT: Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc ví dụ 1. - Trả lời câu hỏi của GV; nêu nhận xét. - Lần lượt nêu cách cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1, bài 2(a,b), bài 3; HS khá, giỏi làm cả 3 bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................ TUẦN 02 TOÁN Tiết 08 ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ Ngày soạn: 17/8/2011 - Ngày dạy: 24/8/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. - Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 14 phút HĐ 1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số. MT: Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Gọi HS đọc lần lượt các ví dụ; ghi bảng. - Đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét. - Gọi HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. HĐ 2: Thực hành. MT: Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc ví dụ 1. - Trả lời câu hỏi của GV; nêu nhận xét. - Lần l

File đính kèm:

  • docTUẦN 02.doc