Giáo án lớp 2 tuần 20 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân Ea Soup

TẬP ĐỌC.

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (2tiết)

I.Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND:Con người chiến thắng thần gió, tức là chiến thắng thiên nhiên-Nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống nhân ái, hoàthuận với thiên nhiên .(trả lời được câu hỏi: 1, 2, 3, 4);

- HSK-G: trả lời được câu hỏi 5.

- Giáo dục KNS: KN giao tiếp: Ứng xử văn hóa.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh bài tập đọc trong SGK.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 20 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân Ea Soup, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ TẬP ĐỌC. ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (2tiết) I.Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu ND:Con người chiến thắng thần gió, tức là chiến thắng thiên nhiên-Nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống nhân ái, hoàthuận với thiên nhiên .(trả lời được câu hỏi: 1, 2, 3, 4); HSK-G: trả lời được câu hỏi 5. Giáo dục KNS: KN giao tiếp: Ứng xử văn hóa. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh bài tập đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ổn định 2 .Kiểm tra: Thư trung thu Nhận xét đánh giá 3, Bài mới: -Giới thiệu bài Ông Mạnh thắng Thần Gió *Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài -Yêu cầu 1 HS đọc lại -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. -Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: Yêu cầu 1 số HS đọc lại từ khó -Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ -Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm -GV nhận xét, tuyên dương -Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 Tit 2 *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài -Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? -Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió? -Gọi HS đọc đoạn 4,5 -Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gíó phải bó tay? -¤ng Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của mình? -Hành động kết bạn với thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người như thế nào? -¤ng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? -GV liên hệ, giáo dục. -Phải yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh sạch đẹp * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV mời đại diện lên bốc thăm - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất. *GDKNS: Để sống hoà thuận thân ái với thiên nhiên các em cần làm gì? 4.Cũng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. 5. nhận xét tiết học Yêu cầu HS đọc bài. Trả lời câu hỏi. -Hs đọc, HS lớp theo dõi -1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo -HS đọc nối tiếp -HS nêu, phân tích, bạn đọc lại: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đỗ, ngào ngạt, ăn năn, giận dữ -HS đọc -HS đọc từng đoạn nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ chú giải -HS đọc c¶ bµi. -HS đọc trong nhóm -HS thi đọc giữa các nhóm -Cả lớp đọc Thảo luận nhóm -HS đọc, lớp đọc thầm trả lời: -Thần Gió xô ông ngã lăn quay, cười ngạo nghễ chọc tức ông Mạnh -¤ng vào rừng lấy gỗ dựng nhà… chọn những viên đá thật to để làm tường -Cây cối xung quanh nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vững đứng vững -¤ng an ủi mời Thần đến chơi -HS nêu -HS nêu -2, 3 nhóm tự phân vai thi đọc Trình by ý kiến c nhn -HS l¾ng nghe. -Nối tiếp nhau đọc từng câu - -Phát âm từ khó, hoành hành, ngạo nghễ -Nối tiếp nhau đọc đoạn 4HS đọc Đọc trong nhóm -5 HS đọc 5 đoạn - Về đọc bài nhiều lần. TOÁN BẢNG NHÂN 3 I:Mục tiêu : -Lập được bảng nhân 3 -Nhớ được bảng nhân 3 -Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 3 -Biết đếm thêm 3.Bt yêu cầu: 1, 2, 3. II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng thực hành toán 2 II:Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1.ổn định 2. Kiểm tra Chia lớp 2 dãy thi đọc đối đáp về bảng nhân 2 -Nhận xét 3. Bài mới -Giới thiệu bài HĐ1: Lập bảng nhân 3 -Gv lấy bộ thực Hành toán phát cho HS và yêu cầu tự hình thành bảng nhân 3 -Em có nhận xét gì vêTích thứ nhất và Tích thứ 2 của bảng nhân 3? -Giữa 2 Tích liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị? -Yêu cầu HS đếm thêm 3 đến 30 -Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 3 HĐ2: Thực hành -Bài 1: nêu yêu cầu ch HS nhẩm theo cắp đôi Bài 2: Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải Bài3: Gọi HS đọc đề -Bài tập yêu cầu gì? -Thu vở chấm -Tổ chức cho HS thi đua hình thành bảng nhân 3 4) Củng cố dặn dò -Nhắc HS về nhà đọc bảng nhân 3, 2 5.Nhận xét tiết học -Thi đua đọc -3 HS đọc thuộc bảng nhân 2 -HS tự lấy lần lượt 1 lần3 chấm tròn có nghĩa thế nào? 3x1=3 -Lấy 2 lần mỗi lần3 chấm tròn ta có: 3x2=6 -HS tự hình thành đến 3x10=30 -Nối tiếp nhau đọc bảng nhân 3 -Đọc từng nhóm -Đọc thuộc -Đọc đồng thanh -TS thứ nhất là3 +TS thứ 2 được tăng dần 3 x 3 = 9 3 x 4=12 -3 đơn vị -Thực hiện: 3,6,9,12,……30 -Vài HS đếm -5-6 HS đọc -Nhẩm -nối tiếp nhau nêu kết quả 3x3=9 3x8=24 3x5=15 3x4=12 3x9=27 3x2=6 -1 Nhóm:3 HS -10 nhóm….. hs? Bài giải 10 nhóm có số HS là: 3x10= 30 (HS) Đáp số: 30 HS -2 HS đọc -Đếm thêm 3 rồi viết số vào ô trống -Làm vào vở -Chia lớp 2 nhóm mỗi nhóm 10 HS lên thành lập bảng nhân3 mỗi HS ghi một phép tính -4-5 HS đọc lại Hoàn thành bài ở VBT ĐẠO ĐỨC TRẢ LẠI CỦA RƠI (tiết 2) I. Mục tiêu: -Biết được khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất -Biết trả lại của rơi cho người đả mất là người thật thà,được mọi người quý trọng -Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. -Giáo dục KNS: Kỹ năng xác định giá trị bản thân(giá trị của sự thật thà). II Đồ dùng Dạy – học: - Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra:Khi nhặt được của rơi em làm thế nào? Nhận xét bổ sung 2.Bài mới: Hoạt động 1: Đóng vai GV chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm đóng vai một tình huống -Tình huống 1:Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào quên trong ngăn bàn. Em sẽ làm... -Tình huống2:Giờ ra chơi em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường -TH 3: Em biết nhặt được của rơi mà không trả lại. - GV gọi HS đọc yêu cầu BT3 2 Kết luận chung: - Hướng dẫn thực hành ở nhà - Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được - Sưu tầm chuyên kể, bài thơ bài hát về không tham của rơi. *GDKNS: Khi nhặt được của rơi, em cần lm gì? 3.Dặn dò: Nhắc HS nắm vững nội dung bài học, HS nêu - Học sinh nêu nội dung ghi nhớ - Hình thành nhóm 3 thảo luận - Học sinh nêu Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. HS nêu - Học sinh đọc yêu cầu BT3 Làm vào vở - Học sinh nêu - Thực hiện tốt yêu cầu bài học Hs lắng nghe & Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Thuộc bảng nhân 3 . -Biết giải bài toàn có một phép nhân(trong bảng nhân 3). Bt yêu cầu 1, 3, 4. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.ổn định 2. Kiểm tra -Gọi HS đọc bảng nhân 3 3. Bài mới -Giới thiệu bài HD HS làm bài tập - Bài 1 yêu cầu HS làm vào bảng con Bài 3: gọi HS đọc đề -Bài 4: nêu: 3,6,9…..em có nhận xét gì về các số trong dãy? -Vậy điền số nào? 4.Củng cố dạy học -Gọi HS đọc bảng nhân 3 5.Nhận xét dặn dò -8-10 HS nối tiếp nhau đọc + HS làm bảng con: -1 bó có 3 bông hoa -8 bó có? Bông 1)3x3=9 3x9=27 3x8=24 3x5=15 3x1=3 3x8=24 3x2=6 3x10=30 -2 HS đọc -Tự đặt câu hỏi tóm tắt bài toán -1 can = 5 lit -5 can=? Lit -Giải vào vở -Bài4 HS giải vào vở 8 túi có tất cả số kg rượu là 3x8=24 kg ĐS:24 kg -Các số tăng lên 3 đơn vị -3, 6,9 , 12, 15 -Làm bảng con : 10, 12, 14, 16, 18,21,24,27,30, 33 -3-4 HS đọc -Về làm lại các bài tập KỂ CHUYỆN ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I.Mục tiêu: -Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện -Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đ sắp xếp đúng trình tự. - HSK-G: biết kể lại được toàn bộ câu chuyện(Bt2), đặt được tên khác cho câu chuyện(Bt3) Giáo dục KNS: KN giao tiếp: Ứng xử văn hóa. II. Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1.ổn định 2. Kiểm tra -Gọi HS kể theo vai câu chuyện : Chuyện bốn mùa 3.Bài mới -Giới thiệu bài HĐ1:Xếp thứ tự các tranh theo nôi dung câu chuyện -Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh HĐ2:Kể lại nội dung -Chia lớp thành các nhóm 5 HS HĐ3: Đặt tên khác cho câu chuyện -Nêu yêu cầu 4) Củng cố dặn dò -Câu chuyện này cho em biết điều gì? -Nhờ đâu con người chiến thắng thiên nhiên? -Em làm gì để bảo vệ thiên nhiên -Nhận xét đánh giá giờ học -Dặn HS về nhà tập kể lại 5.nhận xét tiết học -6 HS lên kể -Nhận xét đánh giá -Q Sát tranh -4 HS nêu nội dung tranh -Thảo luận theo nhóm -Báo cáo kết quả -Hình thành nhóm -Kể từng đoạn trong nhóm -2-3 Nhóm HS kể lại -2-3 HS kể toàn bộ nội dung -1 Nhóm 3 HS kể theo vai -Nhận xét lời kể của bạn -Thảo luận theo bàn -Nối tiếp nhau cho ý kiến: +Thần gió và ngôi nhà nhỏ +Chiến thắng thần gió +Ai thắng ai -Con người có khả năng chiến thắng thiên nhiên -Nhờ vào ý chi, quyết tâm sự tích cực lao động của con người -Vài HS cho ý kiến CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT : GIÓ I.Mục tiêu: -Nghe v viết lại chính xc bi chính tả. Biết trình by đúng hình thức bi thơ 7 chữ. -Làm được bài tập 2 b; 3a. -Ham thích học môn Tiếng Việt. *GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Giúp HS thấy được tính cách đáng yêu của nhân vật Gió. Từ đó, HS thêm yêu quý thin nhin. III.Hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1 Ổn định: 2.KT bài cũ: “Chuyện bốn mùa” -GV yêu cầu HS sửa lỗi -GV nhận xét bài làm của HS 3.Bài mới: Nghe-viết: “Gió” -GV đọc mẫu bài thơ -Củng cố nội dung: + Bài thơ có mấy khổ thơ? + Mỗi khổ thơ có mấy câu? + Mỗi câu có mấy chữ? + Những chữ bắt đầu bằng âm r / d / gi? + Những chữ có dấu hỏi, ngã? -GV đọc từ khó: khe khẽ, mèo mướp, cánh diều, trèo -GV đọc cho Hs viết bài -GV đọc cho hs soát lỗi. GV chấm bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 b: -Yêu cầu HS làm vở Bài 3a -Phổ biến luật chơi: Trò chơi” Ai nhanh” -GV sửa, nhận xét -Tổng kết, Liên hệ GDBVMT 4.Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị: “Mưa bóng bay ” 5.nhận xét tiết học -Hát -HS sửa lỗi -2 khổ thơ -4 câu -7 chữ -gió, rất, ru, diều, rủ -Ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả bưởi -HS viết bảng con -HS viết vở -HS soát lỗi -HS đọc yêu cầu -HS làm VBT: làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương tiếc +2 tổ thi đua: tìm tiếng có vần iêc / iêt có nghĩa như sau: +Nước chảy rất mạnh: xiết +Tai nghe rất kém: điếc -HS l¾ng nghe. & Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2012 TOÁN BẢNG NHÂN 4 I. Mục tiêu: -Lập được bảng nhân 4 . - Nhớ được bảng nhân 4. -Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 4). - Đếm thêm 4.BT yêu cầu: 1, 2, 3. II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy học toán III. Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1.ổn định 2. Kiểm tra -Gọi HS đọc bảng nhân 2,3 -Nhận xét đánh giá 3) Bài mới HĐ1: Lập bảng nhân 4 -Yêu cầu HS lấy thể có 4 chấm tròn tự làm yêu cầu bạn nêu phép nhân HĐ2: Thực hành Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài học Bài 2: YC học sinh nêu bài toán -Bài 3 yêu cầu HS làm miệng 4)Củng cố dặn dò -Chia lớp thành 2 nhóm 10 HS chơi trò chơi tiếp sức ghi lại bảng nhân 4 5.Nhận xét giờ học -3-5 HS đọc -Lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn 4x1=4 -Lấy 2 lần 2 tấm bìa có 4 chấm tròn: 4x2=8…… -Lấy 9 lần 9 tấm bìa có 4 chấm tròn ;4x9=36 -Đọc bảng nhân 4 -Đọc theo nhóm -Vài HS đọc thuộc bảng nhân 4 -Đọc đồng thanh -Làm miệng -Vài HS đọc lại bảng nhân 4 -2 HS đọc đề cả lớp đọc -Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài -Tóm tắt và giải vào vở 5 xe ôtô như thế có số bánh xe là 4x5=20 (Bánh xe) Đáp số:20 Bánh xe -Nối tiếp nhau đọc và điền -Thực hiên theo nhóm -Nhóm nào nhanh thắng -3-4 HS đọc lại- cả lớp đọc -Hoàn thành bài ở VBT. & TẬP ĐỌC MÙA XUÂN ĐẾN I.Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; Đọc rành mạch được bài văn. -Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.(trả lời được câu hỏi 1, 2, 3(a hoặc b).HS K-G: trả lời được câu hết câu hỏi 3. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1. ổn định 2.Kiểm tra Gọi HS đọc bài «ng M¹nh th¾ng thÇn Gi -Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ1: HD HS luyện đọc -Đọc mẫu -Yêu cầu HS đọc từng câu -HD HS đọc một số câu văn dài -Chia lớp thành từng nhóm HĐ 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm. -Du hiƯu nµo b¸o hiƯu ma xu©n ®n? -Ngoµi ra cßn c du hiƯu nµo kh¸c? KĨ nh÷ng thay ®ỉi cđa bÇu tri vµ mi vt khi ma xu©n ®n? -Quan bài văn giúp em hiểu điều gì? HĐ 3: Luyện đọc lại -Gọi HS thi đua đọc. 4.củng cố dặn dị 5.nhận xét tiết học -2HS đọc. -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Phát âm từ khó:-rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều -Luyện đọc cá nhân. -Nối tiếp đọc theo 3 đoạn. -Giải nghĩa từ. -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc đoạn giữa các nhóm -Cử đại diện thi đọc. -Nhận xét chọn nhóm, cá nhân đọc hay. - Hoa mận tàn báo hiệu mùa xuân đến -Miền Bắc có hoa đào, miền Nam có hoa mai nở vàng tươi -Thảo luận theo bàn. -Cá nhân báo cáo:Ca ngỵi vỴ ®Đp cđa ma xu©n. Ma xu©n rt ®Đp c¶nh s¾c ®©m tri, n¶y lc. -3-4HS đọc cả bài. -Nhận xét -Chuẩn bị bài sau: “Mùa nước nổi” TẬP VIẾT Chữ hoa Q. I.Mục tiêu: Biết viết chữ Q hoa (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ) ,“Quê hương tươi đẹp” (3 lần). II. Đồ dùng dạy – học. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1.ốn định 2.Kiểm tra -Chấm bài ở nhà của HS -Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài HĐ1:HD viết chữ hoa -Cho HS quan sát chữ hoa Q -Chữ Q có độ cao mấy li? -Chữ Q gồm có mấy nét? -Phân tích và HD Hs cách viết chữ Q -Nhận xét uốn nắn. HĐ1:HD viết chữ hoa -Nêu: Quê hương tươi đẹp -Em hiểu gì về câu quê hương tươi đẹp? -Muốn quê hương ngày càng tươi đẹp em phải làm gì? -Nêu nhận xét về độ cao các con chữ trong cụm từ? HĐ 3: Viết vào vở -HD HS cách viết chữ Quê -Nhắc HS cách nối các nét và khoảng cách giữa các chữ. -Chấm vở HS. 4.Củng cố dặn dò: -Nhận xét và đánh giá 5.Nhận xét giờ học. -Viết bảng con: P, Phong -Quan sát nêu nhận xét -5 li. -Nét 1 giống chữ O, nét 2 lượn ngang như dẫu ngã -theo dõi. -Viết bảng con 2 –3 lần -3-4 HS đọc. -Đồng thanh đọc -Ca ngợi về quê hương -Nhiều HS nêu. -Nêu. -Theo dõi. -Viết bảng con. -Viết vào vở. -Về nhà luyện viết. TỰ NHIÊN Xà HỘI. An toàn khi đi các phương tiện giao thông. I.Mục tiêu: -Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. -Thực hiện đúng quy định khi đi các phương tiện giao thông. -HS K-G: biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống cĩ thể xảy ra tai nạn giao thơng khi đi xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hỏa,… - Giáo dục KNS: Kỹ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm thực hiện đúng các qui định khi đi các phương tiện giao thông. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1.ổn định 2.Kiểm tra Kể tên các loại đường giao thông? -Kể tên các phương tiện giao thông? -Gọi HS tả hình dáng biển báo, HS đoán. -Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới -Giới thiệu bài. HĐ1:Thảo luận theo tình huống -Khi đi các phương tiện giao thông các em cần lưu ý điều gì? -Chia lớp thành các nhóm và nêu yêu cầu thảo luận. +Điều gì sẽ sảy ra đối với các bạn trong hình 1, 2, 3? + Em đã có khi nào hành động như các bạn không? + Em Khuyên các bạn như thế nào? -Để đảm bảo an toàn giao thông các em cần lưu ý điều gì? HĐ2: Quan sát tranh -Yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6, 7 trang 43 và đặt câu hỏi -H4: Khách hàng đang làm gì? ở đâu? Họ đứng xa hay gần mép đường? H5: Khách hàng đang làmgì? Họ lên xe khi nào? H6: Hành khách phải làm gì khi lên xe ô tô? -Khách hàng đang làm gì? -Họ xuống xe bên phải hay bên trái? -yêu cầu HS vẽ tranh và thảo luận với bạn HĐ3:Vẽ tranh + Tranh vẽ phương tiện giao thông gì? Đi ở loại đường nào? + Những điều cầu lưu ý khí đi phương tiện đó? *GDKNS: Nn lm gì khi đi các phương tiện GT -Nhận xét đánh giá 4) Củng cố dặn dò 5.Nhận xét đánh giá chung. -Kể -2 HS kể -Nhiều HS thực hện -Nhiều HS cho ý kiến -Hình thành nhóm quan sát hình trong SGK, thảo luận câu hỏi -Báo cáo kết quả -Không đi lại, nô đùa không bám ở cửa xe ra vào -không thò đầu, tay khi xe đang chạy -Thảo luận theo cặp đôi -đứng ở điẻm đợi xe buýt xa mép đường -Đang lên ô tô, khi xe dừng lại hẳn -Ngồi ngay ngắn trên xe -Đang xuống xe, xuống ơ bên phải -Thực hiện vẽ tranh -Thảo luận theo cặp -Vài HS trình bày trước lớp -c nhn HS trình by - HS thực hiện an toàn giao thông & Thứ năm, ngày tháng 1 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN. I. MỤC TIÊU: -Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa(BT1). -Biết dùng các cụm tư bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm(Bt2); Điền đúng dấu câu vào đoạn văn(BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra Nêu đặc điểm của từng mùa -Mỗi mùa có mấy tháng là những tháng nào? -Nhận xét đánh giá 2 Bài mới -Giới thiệu mục tiêu bài Bài1: Giúp HS hiểu bài -Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS nêu miệng Tìm thêm từ chỉ thời tiết các mùa -Nơi em ở có mấy mùa -Mùa khô thời tiết thế nào? -Mùa mưa thời tiết thế nào HĐ2: Thay từ để hỏi về thời điểm -Bài2: Gọi HS đọc -HD mẫu: khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? -Nhận xét đánh giá HĐ3:Dấu chấm, dấu chấm than -Bài3 -Câu nào dùng dấu chấm -Khi nào dùng dâu chấm than 3) Củng cố dặn dò 4) Nhận xét giờ học -Nhắc tên mùa -4 HS nêu -2 HS đọc -Chọn từ nói lên thời tiết của các mùa -Đọc đồng thanh từ ngữ -Thảo luận theo bàn -nêu nhiều HS nhắc lại +Mùa xuân: ấm áp +Mùa hạ nóng bức oi nồng +Mùa thu:Se se lạnh +Mùa đông mưa phùn gió bấc lạnh giá -Nhiều HS nêu -nắng nóng, khô hanh -Lạnh giá, mưa -2-3 HS đọc -Cả lớp đọc -Bao giờ(lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp ban đi thăm…..? -Cho HS tập nói theo bàn lần lượt 3 câu -Nối tiếp nhau thay cách dặt câu hỏi cho phù hợp -2 HS đọc -Câu nói bình thường -Câu nói ra lệnh yêu cầu cảm xúc…… -Làm vào vở -Đọc bài thể hiện lên giọng ở câu có dấu chấm than HS về làm lại bài tập1,2,3 ơ VBT TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -Thuộc bảng nhân 4 -Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. -Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 4).Bt yêu cầu 1(a), 2, 3. II. CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra -Gọi HS đọc bảng nhân 4. -Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài. HDThực hành Bài1a: Yêu cầu HS đọc theo bàn. 1b: GV hướng dẫn HS giỏi. -Em có nhận xét gì về các thừa số và tích của hai phép tính trên? -Khi thay đổi các thừa số trong một tích thì tích như thế nào? - Bài 2: HD. 4 x 3 + 8 =? -Biểu thức có mấy phép tính? -Ta làm như thế nào? 4 x 3 + 8 = 12 + 8 = 20 Bài3: -Gọi Hs đọc đề toán. Bài 4HS K-G: -Giải thích đề bài. 3 .Củng cố dặn dò -Thu vở chấm. 4. Nhận xét giờ học. -Nối tiếp đọc. -Thực hiện đọc trong nhóm -Nối tiếp nhau đọc. -Nêu miệng: 2 x 3 = 6 3 x 2 = 6 -Các thừa số giốngnhau, tích giống nhau, vị trí thừa số thay đổi. -Không thay đổi. -Nêu miệng: 2 x 4 = 8 3 x 4=12 4 x 2 = 8 4 x 3 =12 -2 Phép tính cộng, nhân. -Nhân trước cộng trừ sau. -Nêu cách tính. -Làm bảng con. 4x 8 + 10 = 32 + 10 = 42 4 x9 + 14 = 36 + 14 = 52 4 x10 + 60 = 40 + 60 = 100 -2HS đọc. -Tự đặt câu hỏi để tìm hiểu bài. -Làm vào vở. 5HS được mượn. 4 x 5 = 20 (quyển sách.) Đáp số: 20 quyển sách. -Đọc yêu cầu. -Làm bảng con. 4 x3 = ? c: 12 -5-6 HS đọc bảng nhân 4. -Về đọc lại bảng nhân 2, 3,4 THỦ CÔNG: MĨ THUẬT: HÁT NHẠC: & Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2011 TẬP LÀM VĂN TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I. MỤC TIÊU -Đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài văn ngắn(BT1). -Dựa vàogợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về mùa he(BT2). II> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Vở bài tập tiếng việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống. -Đánh giá chung. 2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ 1: Đọc và trả lời câu hỏi Bài 1: Gọi HS đọc bài -Bài tập yêu cầu gì? -Một 1HS nêu câu hỏi 1 -1HS đọc câu hỏi 2 -Để tả quang cảnh mùa xuân tác giả quan sát rất tinh tế sử dụng nhiều giác quan … HĐ 2: Tả ngắn về mùa xuân Bài 2: Gọi HS đọc bài. -HD HS trả lời. +Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? +Mặt trời mùa hè như thếnào? +Cây trái trong vườn như thế nào? -HS thường làm gì trong mùa hè? -Em có tình cảm gì về mùa hè? 3.Củng cố dặn dò 4.Nhận xét đánh giá. -Dặn HS về xem lại bài. a) Bố của Sơn đến xin cô giáo cho Sơn nghỉ học – bạn lớp trưởngnói gì? b)Bạn ở nhà một mình có chú thợ mộc đến sửa cửa, do bố, mẹ nhờ. -Nhận xét bình chọn HS ứng sử hay. -Nhắc lại tên bài học. -2Hs đọc.-Cả lớp đọc. -Đọc bài xuân về và trả lời câu hỏi. -2HS đọc câu hỏi SGK. -Thảo luận theo nhóm. -Hương thơm của các loài hoa. + Khôngkhí thay đổi + cây cối thay đổi . Ngửi mùi hương thơm . Nhìn ánh nắng, cây cối thay đổi -2HS đọc. Cả lớp đọc. -Nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi -Bắt đầu từ tháng 4 -kết thúc tháng 6 -Nóng nực, nắng chói chang … -Làm cho trái ngọt, hoa thơm … -Đi chơi, đọc chuyện, về quê thăm ông bà, đi du lịch -Rất yêu, thích vào mùa hè. -Tập nói trong nhóm -Nối tiếp nhau đọc đọan văn -Viết bài vào vở. -6 – 8 HS đọc bài. TOÁN BẢNG NHÂN 5 I. MỤC TIÊU. -Lập bảng nhân 5. - Nhớ được bảng nhân 5 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). - Biết đếm thêm 5. Bt yêu cầu: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Gọi Hs đọc bảng nhân 2, 3, 4 -Nhận xét chung. 2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ1: Lập bảng nhân 5 -yêu cầu HS lấy 10 tấm bìa 1tấm bìa có 5 chấm tròn và tự lập bảng nhân 5. -Cho HS đọc thuộc bảng nhân 5. HĐ 2: Thực hành Bài 1a: Cho HS đọc theo cặp b) 2 x5 5x2 -Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích ntn? -Nêu: 4 x 5 – 9 em có nhận xét gì? -Ta thực hiện như thế nào? Bài 3,: Bài 4 Hướng dẫn HS K-G: Bài 5 HS K-G: Nêu 5, 10, 15, 20 … Em có nhận xét gì về dãy số? -Gọi HS đọc bảng nhân 5 3. Củng cố dặn dò: 4. Nhận xét chung -Dặn HS. -3 – 6 HS đọc. -Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện. -Lấy một tấm bìa có 5chấm tròn là 5 lấy một lần 5 x 1 = 5 Lấy 2 tấm bìa có 5 chấm tròn 5 lấy 2 lần 5 x 2 = 10 5 x 3, 5 x 4, 5 x 5 … 5 x 10 = 50 đọc trong nhóm, theo cặp, cá nhân. -Cả lớp đọc đồng thanh -Thực hiện. -Nêu miệng -Nêu nhận xét về các thừa số, tích -Không thay đổi -Nhắc lại. -Phép tính trên có nhân, trừ. -Nhân trước, trừ sau. -nêu. 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 -Làm bảng con và nêu cách tính 5 x 8 – 20 = 40 – 20 = 20 5 x 7 –15 = 35 – 15 = 20 5 x10 – 28 = 50 – 28 = 22 -Tự đọc bài, đặt câu hỏi tìm hiểu bài. -Giải vào vở. -Đổi vở và chấm -Các số tăng dân lên 5 đơn vị -Làm bảng con. a) 25, 30 b) 5, 8, 11, 14, 17, 20. -Nhiều HS đọc. -Về nhà học thuộc bảng nhân 5 CHÍNH TẢ (Nghe – viết). MƯA BÓNG MÂY I. MỤC TIÊU -Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài: Mưa bóng mây. -Làm được BT 2a. II. CHUẨN BỊ -Vở bài tập tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra Đọc: hoa sen, cây xoan, chim sáo, giọt sương … 2.Bài mới. Giới thiệu bài. HĐ 1: HD chính tả -Đọc bài thơ. -Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên? -Mưa bóng mây có gì lạ? -Mưa bóng mây có điều gì làm cho bạn nhỏthích thú? -Bài thơ có mấy khổ? -Mấy dòng? Mỗi dòng có mấy chữ? -Tìmcác chữ có vần ươi,ướt, oai, oay -Đọc lại bài thơ. -Đọc chính tả. -Đọccho hs soát lỗi. -Thu chấm10 vở hs. Luyện tập. -Bài 2a Giúp HS hiểu bài. 3.Củng cố dặn dò 4.Nhận xét đánh giá. -Dặn HS -Viết bảng con. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe: 2HS đọc lại -Đồng thanh -Hiện tượng mưa bóng mây -Mưa thoáng qua rồi tạnh gay. -Nêu. -3 Khổ thơ, 4dòng 1dòng 5 chữ. -Nêu: Cười, ướt, thoáng, tay. -Viết bảng con. -Nghe -Viết bài. -Đổi vở cho bạn soát lỗi. -Nhận xét lỗi sai. -2HS đọc. a) Làm vào vở: -Sương mù, cây xương rồng, đất phù sa, đường xa xót xa, thiếu sót THỂ DỤC: SINH HOẠT TUẦN 20: Nhận xét tuần 20 &

File đính kèm:

  • docTuan 20 Lop 2.doc