Giáo án lớp 2 tuần 20 - Trường TH Trà phú

Tập đọc :

 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ 2 TIẾT

I- MỤC TIÊU:

1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các tiếng , từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Hoành hành , lăn quay , ngạo nghễ , quật đổ , ven biển , sinh sống , chống trả , vững chãi ,

- Biết đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ . Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật : Ông Mạnh , Thần gió .

2-Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Đồng bằng , hoành hành , ngạo nghễ ,

- Hiểu nội dung bài : Ông Mạnh tượng trưng cho con người , Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên . Con người chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động . Nhưng con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên , sống nhân ái , hoà thuận với thiên nhiên .

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc r lời nhn vật trong bài

-Hiểu ND :con người chiến thắng thần gió ,tức là chiến thắng thiên nhiên -nhờ vào quyết tâm và lao động ,nhưng cũng biết sống than ái hoà thuận với thiên nhiên

 

doc59 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 20 - Trường TH Trà phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Kế hoạch dạy học Tuần 20 Từ ngày 3 /1 đến ngày 7 / 1 năm 2011 THỨ MÔN TÊN BÀI GIẢNG ÐỒ DÙNG LỒNG GHÉP 2 Chaøo côø Taäp ñoïc 2 Toaùn TNvaø XH Ông Mạnh thắng thần Gió Bảng nhân 3 An toàn khi đi các phương tiện giao thông Tranh SGK Baûng phuï,PBT Tranh SGK ATGT 3 Theå duïc K.chuyeän Toaùn Chính tả Ông Mạnh thắng thần Gió Luyện tập Gió (N.V) T. minh họa Baûng phuï, Baûng phuï, VSMT 4 Taäp ñoïc LT vaø caâu Toaùn Myõ thuaät Thể dục Mùa xuân đến Từ ngữ về thời tiết. Đặt và TLCH Khi nào? Bảng nhân 4 Tranh SGK Baûng phuï, 1 số tấm bìa. PBT VSMT T C xác 5 Đaïo ñöùc Toaùn Chính taû Âm nhạc Trả lại của rơi (tiết2) Luyện tập Mưa đám mây (N.V) Tranh SGK 1số tấm thẻï Bảng phụ Thật thà 6 Tập LVăn Tóan Tập vieát Thủ coâng Tả ngắn về bốn mùa Bảng nhân 5 Chữ hoa Q Gấp, cắt,dán trang trí thiếp chúc mừng (tiết 2) Bảng phụ 1số tấm thẻ. Chữ Q mẫu T chúc mừng VSMT Rèn chữ viết Thứ 2 ngày 3 tháng 01 năm 2011 Tập đọc : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ 2 TIẾT I- MỤC TIÊU: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các tiếng , từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Hoành hành , lăn quay , ngạo nghễ , quật đổ , ven biển , sinh sống , chống trả , vững chãi , - Biết đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ . Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật : Ông Mạnh , Thần gió . 2-Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Đồng bằng , hoành hành , ngạo nghễ , … - Hiểu nội dung bài : Ông Mạnh tượng trưng cho con người , Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên . Con người chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động . Nhưng con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên , sống nhân ái , hoà thuận với thiên nhiên . - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc r lời nhn vật trong bài -Hiểu ND :con người chiến thắng thần gió ,tức là chiến thắng thiên nhiên -nhờ vào quyết tâm và lao động ,nhưng cũng biết sống than ái hoà thuận với thiên nhiên -Giao tiếp : ứng xử văn hoá -Ra quyết định : ứng phó ,giải quyết vấn đề Kiên định II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : +GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc . +HS: SGK , vở ghi . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-ổn định : 1’ 2-kiểm tra bài cũ : 5’ - Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi : - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh 3- bài mới :30’ 1- Giới thiệu bài đọc : * ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ 2- Hướng dẫn luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài . -Qua bài văn này các em cần đọc với giọng - Đọc từng câu : - Giáo viên theo dõi uốn nắn . - Qua bài các em đ đọc cô thấy các em hay nhầm các từ …………… + Hoành hành , lăn quay , ngạo nghễ , quật đổ , ven biển , sinh sống , chống trả , vững chãi , … - Đọc từng đoạn : Trước khi đọc từng đoạn các em cần đọc ngắt nhịp đúng đoạn văn sau -GV đưa bảng phụ viết đoạn văn khó - GV hướng dẫn học sinh đọc - Hướng dẫn HS đọc đúng các câu sau : + Ông vào rừng/ lấy gỗ / dựng nhà .// + Cuối cùng ,/ Ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi .// - GVgiúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới : + Hoành hành: + Ngạo nghễ: + Vững chãi + An năn - Bài này chia làm mấy đoạn -GV gọi 5 học sinh đọc nối tiếp - Đọc theo nhóm nhỏ - Thi đọc giữa các nhóm : - Gv tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn , cả bài ) - Đọc đồng thanh : - Gv yêu cầu học sinh đồng thanh cả lớp + Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc nối tiếp câu cho đến hết bài - HS luyện đọc từ khó - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài . -HS đọc luyện đọc đoạn văn -HS đọc từng đoạn theo sự hướng dẫn của giáo viên -5 đoạn - 5 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn cho đến hết bài -HS phân đoạn trong nhóm - Đại diện 1 ,2 nhóm thi đọc với nhau từng đoạn hoặc cả bài . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu 2 / Hướng dẫn tìm hiểu bài - Thần gió đ làm gì khiến ông mạnh nổi giận - Kể việc làm của ông mạnh chống lại thần gió + Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ? + Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ? + Hành động kết thân với Thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người như thế nào ? + Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho gì ? + Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Giáo viên chốt lại . 4- Luyện đọc lại : - Các nhóm thi đọc theo vai toàn truyện . - Tổ chức nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất 3/ Củng cố- dặn dò: (2 ’) - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau : “ MÙA XUÂN ĐẾN ” . - Gặp ông mạnh , thần gió xô ông ng lăn quay .khi ông nổi giận , thần gió cịn cười ngạo nghễ ,chọc tức ông -ông vào rừng lấy gỗ , dựng nhà .cả 3 lần nhà bị quật đổ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chi . ông đẵn nhữnh cây gỗ lớn nhất làm cột , chọn những viên đá thật to để làm tường Hình ảnh cây cối xung quanh ngôi nhà đổ sập trong khi ngôi nhà cịn vẫn đúng vững . . . - Khi ơng Mạnh thấy Thần Gió đến nhà ông với vẻ ăn năng, biết lỗi. Ông đ an ủi Thần - Ông Mạnh là người nhân hậu biết tha thứ . . . - Ông Mạnh tượng trưng cho con người , thần gió tượng trưng cho thiên nhiên Ông Mạnh tượng trưng cho con người , Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên . Con người chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động . Nhưng con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên , sống nhân ái , hoà thuận với thiên nhiên . - HS đọc theo vai rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ----------------------------------------------------------------------- TOÁN : BẢNG NHÂN 3 I- MỤC TIÊU : - Giúp học sinh : + Lập bảng nhân 3 ( 3 nhân với 1,2,3 , … 10 ) và học thuộc bảng nhân 3. + Thực hành nhân 3 , giải bài toán và đếm thêm 3 . II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : *HS : Bảng phụ . Tranh vẽ bài tập . Phiếu bài tập . HS : SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-ổn định : 1’ 2- kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS lên bảng thực hiện đọc thuộc bảng nhân 2 và tính nhẩm : 2 x 4 = 2 x 5 = 2 x 7 = 2 x 9 = 3- bài mới : 15’ A ) Giới thiệu, ghi đề: * BẢNG NHÂN 3 B ) Dạy bài mới ? trên tay cô cầm tấm bìa có mấy chấm trịn - ? vậy 3 chấm trịn được lấy mấy lần -GV nghi bảng : 3 được lấy một lần , ta viết 3 x 1 = 3 -GV nói số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó - GV đưa 2 tấm bìa lên và hỏi cô có hai tấm bìa được lấy mấy lần -GV nói : vậy 3 x 3 bằng mấy lần cộng lại - GV nghi bảng : 3 được lấy 2 lần , ta có 3 x 2 = 3 + 3 = 6 vậy : 3 x 2 = 6 GV đính 3 tấm bìa lên bảng ? 3 tấm bìa này cô được lấy mấy lần 3 được lấy 3 lần - GV cho học sinh nêu lại 3 x 3 = 3 + 3 + 3 = 9 - GV nói 3 nhân 3 được lấy mấy lần cộng lại - 3 lần cộng lại bằng bao nhiêu - Gv cùng học sinh lập bảng nhân 3 -GV nói cô có thừa số thứ nhất nhân với thừa số thứ hai thì tích là mấy -GV cho học sinh nhận xét cột thứ 1 đều bằng 3 - Cột thứ 2 tăng dần 1 đơn vị - Cột thứ 3 tăng dần 2 đơn vị - GV cho học sinh đọc thuộc bảng nhân 3 -GV cho học sinh đọc theo thao tác của giáo viên lấy tấm bìa che - cho học sinh theo hình thức xoá bảng GV cho học sinh xung phong đọc - Giáo viên nhận xét tuyên dương 3) Luyện tập thực hành : 10’ a-Bài 1 : - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài tập . Yêu cầu học sinh nhẩm rồi nêu ngay kết quả , không cần phải tính tổng tương ứng với phép nhân . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . b-Bài 2 : - Gv yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập . - Gv hướng dẫn học sinh làm bài . - Gv yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài toán và giải - Gọi học sinh lên bảng thực hiện . - Gv nhận xét và ghi điểm c-Bài 3 : - Cho Hs đọc dãy số 3 , 6 , 9 rồi nhận xét đặc điểm của dãy số này . - Cho Hs tìm từng số thích hợp ở mỗi ô trống - Cho Hs đếm thêm 3 ( từ 3 đến 10 ) rồi đếm bớt ( từ 30 đến 3 ) - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 4- củng cố , dặn dò : 4’ - Gv tổng kết giờ học , dặn dò học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau : “ luyện tập” . + Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS lắng nghe giới thiệu - HS trả lời - 1 lần a. lập bảng nhân 3 -3 x 1 = 3 - HS đọc 3 x 1 = 3 - được lấy 2 lần - 2 lần 3 + 3 - HS đọc phép tính - 3 lần - HS - HS trả lời - HS trả lời 3 x 1 = 3 3 x 6 = 18 3 x 2 = 6 3 x 7 = 21 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 4 = 12 3 x 9 = 27 3 x 5 = 15 3 x 10 = 30 - HS đọc CN- ĐT -HS đọc theo hình thức của giáo viên - 1 học sinh đọc - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Tóm tắt và giải Giải Số học sinh có tất cả là : 3 x 10 = 30 ( học sinh ) Đáp số : 30 học sinh - HS lần lượt đọc và tìm HS thực hiện -----------------------=-------------------------- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I- MỤC TIÊU : - Sau bài học , học sinh biết : + Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông . + Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông . + Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông . II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Tranh ảnh SGK . Chuẩn bị một số tình huống có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình . + Học sinh : SGK . Vở bài tập … III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- ổn định : 1’ 2- kiểm tra bài cũ : 5’ - Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi : + Em hãy kể tên 4 loại đường giao thông ? + Kể tên các phương tiện giao thông đi trên các loại đường giao thông ? + Em đã chấp hành Luật lệ giao thông như thế nào ? - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 3.bài mới : 25’ 1) Giới thiệu, ghi đề: * An toàn khi đi các phương tiện giao thông 2) Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống * Bước 1 : - Gv chia nhóm ( Số nhóm bằng số lượng tình huống ) * Bước 2 : - Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và trả lời theo các câu hỏi gợi ý sau : + Tranh vẽ gì ? + Điều gì có thể xảy ra ? + Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không ? + Em sẽ khuyên bạn trong tình huống đó như thế nào * Bước 3 : - Gv gọi đại diện nhóm học sinh trình bày . - Gv kết luận ...... 3) Hoạt động 2 : Quan sát tranh * Bước 1 : Làm việc thep cặp - Gv treo tranh vẽ trang 43 . - GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi : + Ở hình 4 ? Hình 5 ? Hình 6 ? Hình 7 ? * Bước 2 : Làm việc cả lớp - Gv kết luận ... 4) Hoạt động 3 : Vẽ tranh * Bước 1 : - Học sinh vẽ một phương tiện giao thông * Bước 2 : - Hai học sinh ngồi cạnh nhau , cho nhau xem tranh và nói với nhau về : + Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ + Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào ? + Những điều cần lưu ý khi đi phương tiện giao thông ? * Bước 3 : - Gv gọi một học sinh trình bày trước lớp . - Gv sửa chữa , bổ sung bài trình bày của học sinh . * Lồng ghép ATGT: ? Khi tham gia giao thông chúng ta cần làm gì? 4 - củng cố , dặn dò : 4’ - Gv tổng kết tiết học . - Dặn học sinh chuẩn bị tiết học sau : “ CUỘC SỐNG XUNG QUANH” . + HS trả lời theo yêu cầu của. + Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh theo dõi + HS trả lời theo yêu cầu của GV - Đại diện học sinh trình bày - HS nhắc lại - HS theo dõi GV hướng dẫn . - Học sinh nhắc lại - HS quan sát - HS thực hiện HS trình bày theo yêu cầu Trả lời Đội mủ bảo hiểm . . . Học sinh lắng nghe --------------------------=------------------------- Thứ 3 ngày 19 tháng 01 năm 2010 Kể chuyện : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I- MỤC TIÊU : + Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện . + Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên , kết hợp điệu bộ , cử chỉ , nét mặt . + Đặt tên khác phù hợp với nội dung truyện . + Chăm chú nghe bạn kể chuyện và biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn . II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK ( phóng to ) . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- ổn định : 1’ 2. kiểm tra bài cũ : 5’ - Gv yêu cầu học sinh kể lại : Chuyện Bốn Mùa theo lối phân vai . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 3. bài mới : 25’ 1) Giới thiệu bài đọc : * ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ 2) Hướng dẫn kể chuyện : a- Kể từng đoạn theo tranh : - Gv yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 1 . - Gv treo tranh và yêu cầu học sinh dựa vào tranh minh hoạ để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe . Mỗi nhóm 6 học sinh . - Gv khuyến khích học sinh kể ngôn ngữ tự nhiên , tránh đọc thuộc lòng theo SGK . - Gv và học sinh cả lớp nhận xét . - Gv yêu cầu học sinh kể trong nhóm . - GV theo di gip đỡ HS yếu - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . b- Kể toàn bộ câu chuyện : - Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 4 em , một số nhóm khác có 3 em và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện trong nhóm . - Gv yêu cầu học sinh các nhóm kể chuyện theo hình thức nối tiếp . - Các nhóm học sinh kể theo lối phân vai : Người dẫn chuyện , Ông Mạnh , Thần Gió . - Gv tổ chức cho học sinh các nhóm thi kể - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 4. củng cố , dặn dò : 5’ - Giáo dục tư tưởng.......... - Gv nhận xét kết quả thực hành kể trên lớp . - Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe,và chuẩn bị bài học tiết sau : “ Chim sơn ca và bông cúc trắng” . - Học sinh thực hiện - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc yêu cầu 1 . - Học sinh quan sát và kể chuyện theo yêu cầu của giáo viên . - HS thực hiện theo yêu cầu - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn và giao nhiệm vụ . + Học sinh thực hành kể chuyện theo hướng dẫn của giáo viên . - Học sinh thực hiện - Học sinh nhận xét sau mỗi lần kể - HS kể toàn câu chuyện -----------------------=--------------------- TOÁN : LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : - Giúp học sinh : + Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính . + Giải bài toán đơn về nhân 3 . + Tìm các số thích hợp của dãy số . II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : *GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 , bài tập 2 . Tranh vẽ bài tập 4 . Phiếu bài tập . *HS: SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập . IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.ổn định : 1’ 2.kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS lên bảng làm các bài tập - GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm cho học sinh 3. bài mới : 25’ 1) Giới thiệu, ghi đề: * LUYỆN TẬP 2) Hướng dẫn luyện tập thực hành : a-Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài . - Gọi học sinh lên bảng thực hiện . - GV giúp đỡ HS yếu - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . Bài 2 : Giảm tải c-Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết 5 can đựng được bao nhiêu lít dầu , ta làm như thế nào ? Vì sao ? - Gv yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và giải . - Gv thu một số vở chấm và nhận xét . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . d-Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Gv yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài toán và giải . Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . đ- Bài 5 : - Gv yêu cầu học sinh nêu bài tập . - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài . Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của mỗi dãy số . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 4. củng cố , dặn dò : 5’ - Gv tổng kết giờ học , dặn dò học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau : “ BẢNG NHÂN 4” . + HS lên bảng làm bài tập. - Điền số vào ô trống - Học sinh tự làm bài vào vở bài tập . - Học sinh lên bảng thực hiện . - HS trả lời câu hỏi của GV - Học sinh tự tóm tắt và giải. - Học sinh thực hiện Số kg gạo trong 8 túi 3 x 8 = 24 (kg) Đáp số: 24 kg - Học sinh nêu yêu cầu của bài tập . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu ----------------------------=------------------------- Chính tả : Nghe – viết . GIÓ I- MỤC TIÊU : + Viết lại chính xác , trình bày đúng bài thơ : Gió với 2 khổ thơ . Biết trình bày viết hoa chữ cái đầu dòng , đầu câu . + Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn ( iêt / iêc ) Lồng ghép :Môi trường khai thác gián tiếp nội dung II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : +GV: Bảng viết sẵn bài tập . Bút dạ . +HS : Vở bài tập , vở chính tả , bảng con . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định : 1’ 2. kiểm tra bài cũ : 5’ - Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ khó trong bài tập đọc ở tiết học trước . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 3 bài mới : 25’ 1) Giới thiệu bài : * GIÓ 2) Hướng dẫn nghe viết : a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : - Giáo viên đọc đầu bài và bài chính tả . - Gọi học sinh đọc lại . - GV giúp HS nắm nội dung bài viết : + Trong bài thơ , ngọn gió có những ý thích và hoạt động giống như con người . Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy ? Lồng ghép: Thiên nhiên đem lại ích lợi gì cho cuộc sống con người? b) Hướng dẫn học sinh nhận xét : + Bài viết có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ có mấy câu , mỗi câu có mấy chữ ? + Những chữ nào bắt đầu bằng r , d , gi + Những chữ nào có dấu hỏi , dấu ngã ? c) Hướng dẫn tập viết từ khó : - Giáo viên cho học sinh viết từ khó vào bảng con : Khẻ , bẩy , rủ , ngủ , quả , bưởi . d) Gv đọc cho học sinh viết bài vào vở : - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh . e) Chấm , chữa bài : - Giáo viên đọc lại cho học sinh nghe để soát lại bài viết , tự chữ lỗi . - Thu 10 vở chấm - Nhận xét bài viết của học sinh . 3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : a- Bài 2 : - Gv gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập . - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập . -Gọi HS nhận xét , chốt lại kết quả đúng b- Bài 3 : - GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập 3 - Gv yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập . - Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm nhanh , làm đúng kết quả và đọc kết quả . - Cả lớp theo dõi , nhận xét lời giải đúng - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 4.củng cố, dặn dò : 4’ - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà viết lại các từ viết sai ,viết chưa đẹp. và chuẩn bị bài sau : “ MƯA BÓNG MÂY ” . -HS thực hiện theo yêu cầu củaGV. - Học sinh lắng nghe - 2 học sinh đọc lại . - Học sinh theo dõi Trả lời + Có 2 khổ thơ . + Mỗi khổ thơ có 7 chữ . + Rất , rủ , ru , diều , gió . + Khẽ , - 2 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con . - Học sinh viết bài vào vở . - Học sinh dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi , chữa bài . - 1 HS đọc yêu cầu bài tập và 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở bài tập . - Học sinh theo dõi . - Học sinh tự làm bài . - Học sinh thực hiện * Mùa đầu tiên trong bốn mùa : mùa xuân . Giọt nước đọng trên lá buổi sớm : giọt sương . Nước chảy rất mạnh : Chảy xiết . Tai nghe rất kém : Tai điếc ------------------------=---------------------- Thứ 4 ngày 20 tháng 01 năm 2010 Tập đọc : MÙA XUÂN ĐẾN I- MỤC TIÊU : - Đọc đúng các tiếng , từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Tàn , nắng vàng , nồng nàn , khướu , bay nhảy 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Biết đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ . - Biết đọc giọng vui tươi , nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm . 2-Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Nồng nàn , đỏm dáng , trầm ngâm … - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân . Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên trao đổi , trở nên tươi đẹp bội phần . Lồng ghép: Môi trường trực tiếp nội dung II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : +GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc . +HS: SGK , vở ghi . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.ổn định : 1’ 2. kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi học sinh đọc bài : Ông Mạnh thắng Thần Gió và trả lời các câu hỏi : + Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 3.bài mới : 20’ 1- Giới thiệu bài đọc : * MÙA XUÂN ĐẾN 2- Hướng dẫn luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài . - Hướng dẫn học sinh luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu : - Giáo viên theo dõi uốn nắn . - Hướng dẫn học sinh phát âm từ khó đọc : + Tàn , Nắng vàng , Nồng nàn , khướu , bay nhảy . b) Đọc từng đoạn trước lớp : - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa . - Hướng dẫn học sinh đọc đúng và ngắt nghỉ hơi đúng chỗ Đọc lại từng đoạn HS đọc đồng thanh bài - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới : c) Đọc từng đoạn trong nhóm : - Gv theo dõi , hướng dẫn học sinh các nhóm đọc đúng d) Thi đọc giữa các nhóm : - Gv tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn , cả bài ) - Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất . 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài : + Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến + Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn , các em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến ? + Tàn có nghĩa là gì ? + Nồng nàn có nghĩa là gì ? - Gv cho học sinh xem tranh ảnh hoa đào , hoa mai . + Kể lại những trao đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ? + Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị của mỗi loài hoa xuân , vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim ? + Khướu là loài chim gì ? - Gv chốt lại ý nghĩa bài học . 4- Luyện đọc lại : - Gv hướng dẫn thi đọc lại từng đoạn , cả bài . - Cả lớp theo dõi nhận xét cách đọc của mỗi nhóm và cá nhân . 4. Củng cố , dặn dò : 5’ - Giáo viên chốt lại bài học . - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau : “ CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG ( tiết 1 )” . + HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Học sinh lắng nghe . - Học sinh lắng nghe , theo dõi và đọc thầm SGK . - Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn . - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài . - Học sinh chú ý đọc ngắt nghỉ hơi đúng theo hướng dẫn của giáo viên . + Học sinh trả lời , cả lớp theo dõi , nhận xét và góp ý bổ sung . - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn trong nhóm , học sinh khác lắng nghe , góp ý . - Đại diện mỗi nhóm thi đọc với nhau từng đoạn hoặc cả bài . - Học sinh xem tranh ảnh + Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên * Hoa mận tàn báo mùa xuân đến Hiểu nghĩa cuả từ Hiểu nghĩa của từ Miền bắc hoa đào nử, miền nam hoa mai nở . .. * Xem hình ảnh hoa mai Trả lời - Học sinh nhắc lại . Hiểu nghĩa của từ Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân . Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên trao đổi , trở nên tươi đẹp bội phần . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên ----------------------------------------------------- Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi : KHI NÀO ? I- MỤC TIÊU: + Mở rộng vốn từ về thời tiết . + Biết dùng các cụm từ bao giờ , lúc nào , tháng mấy , mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm . + Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho . II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV: 6 bảng con ghi sẵn 6 từ ngữ ở bài tập 1 . Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 . - HS : SGK , vở bài tập . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.ổn định : 1’ 2.kiểm tra bài cũ : 2’ - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 3.bài mới : 25’ 1- Giới thiệu : * Từ ngữ về thời tiết – đặt câu và trả lời câu hỏi : khi nào ? 2- Hướng dẫn luyện tập : a- Bài 1 : Miệng - Gv yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập . - Gv đưa bảng con ghi sẵn những từ ngữ cần chọn ( Nóng bức , ấm áp , lạnh … ) - Gv chỉ định 1 học sinh nói tên mùa với từ ngữ trên bảng con , học sinh nào nói sai , các bạn khác sửa sai . Học sinh lần lượt như vậy đến hết 6 từ . - Gv yêu cầu học sinh học sinh nói lại lời giải của toàn bài . b- Bài 2 : Miệng - Gọi học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập . - Gv hướng dẫn học sinh cách làm bài : Đọc từng câu văn , lần lượt thay cụm từ khi nào trong câu văn đó bằng các cụm từ bao giờ , lúc nào , tháng mấy , mấy giờ . Kiểm tra xem trường hợp nào không thay được . - Gv yêu cầu học sinh làm bài - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . c- Bài 3 : Viết - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3 . - Gv yêu cầu học sinh làm bài . Lưu ý học sinh chỉ viết từ cuối cùng và dấu cần điền . - Giáo viên dán 2 tờ giấy khổ to đã chép sẵn nội dung bài tập 3 . - Cả lớp và giáo viên nhận xét , giáo viên chốt lại lời giải đúng . - Gv nhận xét và ghi đi

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan