Tập đọc - 58 + 59
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt,nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.(trả lời được CH1, 2, 3, 4)
* HS khá, giỏi trả lời được CH 5.
*GDKNS: Các KN cơ bản được GD:
- Giao tiếp: ứng xử văn hoá.
- Ra quyết định:ứng phó, giải quyết vấn đề.
- Kiên định
II/ Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ trong bài tập dọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc.
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 20 - Trường Tiểu học Văn Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 31/12/2013
Ngày dạy:
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tập đọc - 58 + 59
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt,nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.(trả lời được CH1, 2, 3, 4)
* HS khá, giỏi trả lời được CH 5.
*GDKNS: Các KN cơ bản được GD:
- Giao tiếp: ứng xử văn hoá.
- Ra quyết định:ứng phó, giải quyết vấn đề.
- Kiên định
II/ Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ trong bài tập dọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
4’
30’
- 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Thư Trung thu và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
a) Giới thiệu bài:
- Treo tranh và giới thiệu: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học bài ông Mạnh thắng Thần Gió để biết tại sao một người bình thường như ông Mạnh lại có thể thắng được một vị thần có sưc mạnh như Thần Gió.
- Ghi tên bài lên bảng. 3 HS đọc lại tên bài
b) Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi
*Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
* Luyện phát âm:
- Yêu cầu HS tìm hiểu các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ:
+ Tìm các từ có l/n, … trong bài.
+ Tìm các từ có thanh hỏi /thanh ngã
- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm).
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS (nếu có).
* Luyện đọc đoạn:
- Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai
- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Hỏi: Đồng bằng, hoành hành có nghĩa là gì?
- HS đọc lại đoạn 1 theo hướng dẫn của GV
+ Đây là đoạn văn giới thiệu câu chuyện, để đọc tốt đoạn văn này các con cần đọc với giọng kể thong thả, chậm rãi.
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2.
- Trong đoạn văn có lời nói của ai?
- ông Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần Gió?
Một số HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh
- Vậy khi đọc chúng ta cũng phải thể hiện được thái độ giận giữ ấy. (GV đọc mẫu và yêu cầu HS luyện đọc câu nói của ông Mạnh)
*Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2
- HS tìm cách nhắt sau đó luyện ngắt giọng câu:
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
- Để đọc tốt đoạn này các con cần phải chú ý ngắt giọng câu văn 2, 4 cho đúng. Giọng đọc trong đoạn này cần thể hiện sự quyết tâm chống trả Thần Gió của ông Mạnh.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3. Nghe và chỉnh sủa lỗi cho HS.
- GV đọc mẫu đoạn 4. HS theo dõi GV đọc mẫu.
- Giảng: Trong đoạn văn có lời đối thoại giữa Thần Gió và ông mạnh. Khi đọc lời của Thần Gió, các con can thể hiện được sự hống hách, ra oai (GV đọc mẫu), khi đọc lời của ông Mạnh cần thể hiện sự kiên quyết, không khoan nhượng (GV đọc mẫu).
- Gọi 1 HS đọc đoạn cuối bài.
- Hỏi: Đoạn văn là lời của ai?
- Giảng: Đoạn văn này kể về sự hoà thuận giữa Thần Gió và ông Mạnh nên các con chú ý đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài.
- Gọi HS đọc lại đoạn 5.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. Các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
* Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc các nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
Ông Mạnh thắng Thần Gió
1. Luyện đọc
+ Các từ đó là: loài người, hang núi, lăn quay, lồm cồm, nổi giân, lớn nhất, làm xong, lên, lồng lộn, ăn năn, mát lạnh, các loài hoa, …
+ Các từ đó là: ven biển, ngã, ngạo nghễ, vững chãi, đập cửa, mở, đổ rạp, giận dữ, xô đổ, an ủi, thỉnh thoảng, biển cả, …
- Chúng ta phải đọc với 3 giọng khác nhau, là giọng của người kể chuyện, giọng của Thần Gió và giọng của ông Mạnh.
- Bài tập đọc được chia làm 5 đoạn
+ Đoạn 1: Ngày xưa … hoành hành.
+ Đoạn 2: Một hôm … ngạo nghễ
+ Đoạn 3: Từ đó … làm tường.
+ Đoạn 4: Ngôi nhà … xô đổ ngôi nhà.
+ Đoạn 5: phần còn lại.
- Đồng bằng là vùng đất rộng, bằng phẳng. Hoành hành có nghĩa là làm nhiều điều ngang ngược trên một vùng rộng, không kiêng nể ai.
- Trong đoạn văn có lời của ông Mạnh nói với Thần Gió
- ông Mạnh tỏ thái độ rất tức giận.
Luyện đọc câu: - Thật độc ác!
+ ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà. //
+ Cuối cùng, / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. //
- Luyện đọc 2 câu đối thoại giữa Thần Gió và ông Mạnh, sau đó đọc cả đoạn.
- Đoạn văn là lời của người kể.
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc câu: Từ đó, / Thần Gió thường đến thăm ông, / đem cho ngôi nhà không khí mát lạnh từ biển cả / và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa. //
Tiết 2
27’
7’
1’
* HĐ2: HDHS Tìm hiểu bài
*Yêu cầu 3 HS đọc thành tiếng đoạn 1, 2, 3.
- Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
- Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì?
- Ngạo ngheó có nghĩa là gì?
* GDKNS: Trình bày ý kiến cá nhân.
- Kể việc làm của ông mạnh chống lại Thần Gió (Cho nhiều HS kể).
- Con hiểu ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà như thế nào?
- Cả 3 lần ông Mạnh dựng lại nhà thì cả ba lần Thần Gió đều quật đổ ngôi nhà của ông nên ông mới quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Liệu lần này Thần Gió có quật đổ nhà của ông Mạnh được không? Chúng ta cùng học tiếp phần còn lại của bài để biết được điều này.
- Gọi HS đọc phần còn lại của bài.( Đoạn 4+5)
- Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?
- Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh?
- ăn năn có nghĩa là gì?
- ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
- Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió?
- ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
c)HĐ3: Luyện đọc lại bài:
- Yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt.
- Hỏi: Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
* Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tìm hiểu bài
- Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay.
- Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ.
- Ngạo nghễ có nghĩa là coi thường tất cả.
- ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết dựng một ngôi nhà thật vững chãi. ông đẵn những cây gỗ thật lớn làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường.
- Là ngôi nhà thật chắc chắn và khó bị lung lay.
- Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp, nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững, chứng tỏ Thần Gió phải bó tay.
- Thần Gió rất ăn năn.
- ăn năn là hối hận về lỗi lầm của mình.
- ông Mạnh an ủi và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi nhà ông.
- Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao động để thực hiện quyết tâm đó.
- ông Mạnh tượng trưng cho sức mạnh của con người, còn Thần Gió tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên.
- Câu chuyện cho ta thấy người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng quyết tâm và lao động. Nhưng người cần biết cách sống chung (làm bạn) với thiên nhiên.
3. Luyện đọc lại
- Em thích ông Mạnh vì ông Mạnh đã chiến thắng được Thần Gió.
- Em thích Thần Gió vì Thần đã biết ăn năn về lỗi lầm của mình và trở thành bạn của ông Mạnh …
C. Củng cố, dặn dò
------------------------------------------------------
Toán - tiết 96
Bảng nhân 3(tr97)
I/ Mục tiêu :
- Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép phép nhân(trong bảng nhân3).
- Biết đếm thêm 3.
* HS cả lớp thực hiện các BT1,2,3
II/ Chuẩn bị :
- 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn (như SGK).
III/ Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
4’
30’
1’
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
- Nhận xét cho điểm .
a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học bảng nhân 3 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan. Ghi đầu bài
b) Hướng dẫn thành lập bảng nhân 3
- Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
- 3 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 3 được lấy mấy lần?
- 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3 x 1 = 3 (ghi lên bảng phép nhân này).
- HS đọc phép nhân: 3 nhân 1 bằng 3.
- Gắn tiếp 2 tầm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 3 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần.
- 3 nhân 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6, gọi HS đọc phép tính.
- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi lên bảng để có bảng nhân 3.
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, ..., 10.
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 3 vừa lập được.
c) Luyện tập :
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Gọi HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa.
- Gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân 3 x 9 = 27 ; 3 x 7 = 21
* Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1HS lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Vì sao lại lấy 3 x 10 = 30 (học sinh )?
* Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
- Tiếp sau số 3 là số nào?
- 3 cộng thêm mấy thì bằng 6?
- Tiếp sau số 6 là số nào?
- 6 cộng thêm mấy thì bằng 9?
+ Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- Gọi HS đọc chữa bài (đọc xuôi và đọc ngược).
* Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
- Nhận xét tiết học .
A. Bài cũ:
+ Tính:
2cm x 8 = 2kg x 6 =
2cm x 5 = 2kg x 3 =
B. Bài mới:
Bảng nhân 3
- Có 3 chấm tròn.
- Ba chấm tròn được lấy 1 lần.
- 3 được lấy 1 lần.
3 x 1 = 3
- Ba chấm tròn được lấy 2 lần
- 3 được lấy 2 lần .
- Đó là phép tính 3 x 2.
- 3 nhân 2 bằng 6.
- Ba nhân hai bằng sáu.
- Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của GV.
Luyện tập :
* Bài 1 : Tính nhẩm:
- 3, 9, 3, 7 là thừa số ; 27, 21 là tích
* Bài 2 : Mỗi nhóm có 3 học sinh, có 10 nhóm như vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh ?
Bài giải
10 nhóm có số học sinh là :
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đ/S : 30 học sinh
- Vì một nhóm có 3 học sinh, 10 nhóm tức là 3 được lấy 10 lần .
* Bài 3 : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống
3
6
9
21
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Số đầu tiên trong dãy số là số 3.
- Tiếp sau số 3 là số 6.
- 3 cộng thêm 3 thì bằng 6.
- Tiếp sau số 6 là số 9.
- 6 cộng thêm 3 thì bằng 9.
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
C. Củng cố, dặn dò :
-------------------------------------------------------------
Thể dục- Tiết 39
ĐỨNG KIỄNG GểT HAI TAY CHỐNG HễNG VÀ DANG NGANG.
TRề CHƠI “ CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”.
( Đ/C Phong dạy)
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 1/1/2013
Ngày dạy :
Thứ ba ngày8 tháng 1năm 2013
Đạo đức - tiết 20
Bài 9:Trả lại của rơi (tiếp)
I/ Mục tiêu:
- Biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết trả lại của rơi cho người mất là thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà không tham của rơi.
* GDKNS: Các KN cơ bản được GD:
- KN xác định giá trị bản thân.
- KN giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
II/ Chuẩn bị:
GV : Nội dung
HS : Chuẩn bị sắm vai các tình huống
III/ Các hoạt động học tập
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
4’
30’
1’
- Em đã nhặt được của rơi bao giờ chưa? - Em hãy kể cho các bạn nghe khi đó em đã làm gì ?
- GTB
+ Caựch tieỏn haứnh:
* GV chia nhoựm vaứ giao cho moói nhoựm ủoựng vai 1 tỡnh huoỏng.
* Tỡnh huoỏng 1: Em laứm trửùc nhaọt lụựp vaứ nhaởt ủửụùc quyeồn truyeọn cuỷa baùn naứo ủoự boỷ queõn trong ngaờn baứn, em seừ… (Em caàn hoỷi xem baùn naứo maỏt ủeồ traỷ laùi)
* Tỡnh huoỏng 2: Giụứ ra chụi em nhaởt ủửụùc 1 chieỏc buựt raỏt ủeùp ụỷ saõn trửụứng. Em seừ…(Em noọp leõn vaờn phoứng ủeồ nhaứ trửụứng traỷ laùi ngửụứi maỏt)
* Tỡnh huoỏng 3: Em bieỏt baùn mỡnh nhaởt ủửụùc cuỷa rụi nhửng khoõng chũu traỷ laùi, em seừ…(Em caàn khuyeõn baùn haừy traỷ laùi cho ngửụứi maỏt, khoõng neõn tham cuỷa rụi)
+ HS thaỷo luaọn nhoựm chuaồn bũ ủoựng vai.
+ Caực nhoựm leõn ủoựng vai.
+ Thaỷo luaọn lụựp.
* Caực em coự ủoàng tớnh vụựi caựch ửựng xửỷ vụựi caực baùn vửứa leõn ủoựng vai khoõng? Vỡ sao?
* Vỡ sao em laứm nhử vaọy khi nhaởt ủửụùc cuỷa rụi?
* Em coự suy nghú gỡ khi ủửụùc baùn traỷ laùi ủoà vaọt ủaừ ủaựnh maỏt?
* Em nghú gỡ khi nhaọn ủửụùc lụứi khuyeõn caỷu baùn?
GVKL:
+ Caựch tieỏn haứnh:
- GV yeõu caàu caực nhoựm vaứ caự nhaõn trỡnh baứy, giụựi thieọu caực tử lieọu ủaừ sửu taàm ủửụùc dửụựi nhieàu hỡnh thửực.
- HS trỡnh baứy.
- Caỷ lụựp thaỷo luaọn veà.
+ Noọi dung tử lieọu.
+ Caựch theồ hieọn tử lieọu.
+ Caỷm xuực cuỷa em qua caực tử lieọu.
GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
- Veà nhaứ hoùc thuoọc loứng baứi. Chuaồn bũ baứi keỏ tieỏp.
1/ A. Bài cũ:
B. Bài mới:
+ Hoaùt ủoọng 1: ẹoựng vai.
+ Muùc tieõu: HS thửùc haứnh caựch ửựng xửỷ phuứ hụùp trong tỡnh huoỏng nhaởt ủửụùc cuỷa rụi.
+ Hoaùt ủoọng: Trỡnh baứy tử lieọu.
+ Muùc tieõu: Giuựp HS cuỷng coỏ noọi dung baứi hoùc.
GVKL chung: Caàn traỷ laùi cuỷa rụi khi nhaởt ủửụùc vaứ nhaộc nhụỷ baùn beứ, anh chũ em cuứng thửùc hieọn.
Moói khi nhaởt ủửụùc cuỷa rụi.
Em ngoan tỡm traỷ cho ngửụứi, khoõng tham.
C/ CUÛNG COÁ, DAậN DOỉ :
-----------------------------------------------------------
Chính tả
Nghe - viết : Gió:
I/ Mục tiêu
- Nghe viết - chính xác bài CT. Biết trình bày bài thơ 7 chữ với hai khổ thơ.
- Làm được BT2(a/b) hoặc BT3(a/b)
* GDBVMT:
- Phương thức: KT gián tiếp
II/ Chuẩn bị:
THDC 2003 : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3.
III/ Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
3’
30’
1’
- 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con
- Nhận xét bài viết Thư trung thu, chữa lỗi HS sai nhiều.
a) Giới thiệu bài :
- Trong giờ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết bài thơ Gió
b) Hướng dẫn tập chép :
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
- GV đọc bài thơ cần viết, HS đọc thầm theo GV.
- Gọi 2 HS đọc lại bài thơ.
- Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và hoạt động như con người. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy ?
* GDBVMT:
- GV giúp HS thấy được “ tính cách” thật đáng yêu của nhân vật Gió(thích chơi …. trèo na).
- Từ đó thêm yêu quý môI trường thiên nhiên nhiên.
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Bài viết có mấy khổ thơ, mỗi khổ thơ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ ?
- Những chữ nào bắt đầu bằng r, d, gi ?
- Những chữ nào có dấu hỏi, dấu ngã
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
* Đọc - viết :
- Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần.
- HS nghe GV đọc và viết bài.
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
* Soát lỗi :
- Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi.
g, Chấm bài :
- Thu và chấm 10 - 15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS.
- HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.
c) Huớng dẫn làm bài tập chính tả :
* Gọi 2 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài
- Nhận xét chữa bài.
* Gọi 2 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS đọc chữa bài
- Nhận xét chữa bài.
* Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Mưa bóng mây
A. Bài cũ :
Nghe - viết: Gió
1. Hướng dẫn chính tả
- Gió thích chơi thân với mọi nhà, gió cù mèo mướp, rủ ong mật đến thăm hoa, đưa những cánh diều bay lên, ru cái ngủ, thèm ăn quả nên trèo bưởi, trèo na.
- Bài viết có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ.
- gió, rất, rủ, ru, diều.
- ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả, bởi
- Viết các từ : trèo, diều, mướp.
2. Luyện tập
*Bài tập 1: Điền vào chỗ trống :
+ s hay x ?
hoa ...en ...en lẫn
hoa ...úng ...úng xính
+ iết hay iếc ?
làm v... bữa t...
thời t... thương t...
* Bài tập 2 : Tìm các từ :
+ Chứa tiếng có âm s hay x có nghĩa như sau
- Mùa đầu tiên trong bốn mùa
- Giọt nước đọng trên lá cây buổi sớm
+ Chứa tiếng có vần iêc hay vần iêt có nghĩa như sau :
- Nước chảy rất mạnh
- Tai nghe rất kém
D. Củng cố, dặn dò:
----------------------------------------------------------
Toán - tiết 97
Luyện tập (tr 98)
I/ Mục tiêu :
- Thuộc bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 3).
- HS cả lớp thực hiện các BT1, 3, 4
* HS khá, giỏi làm hết các BT.
II/ Chuẩn bị :
GV: THDC 2003 : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2;
HS: SGK; Vở toán
III/Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
3’
30’
1’
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng.
- Nhận xét cho điểm .
a) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 3. Ghi đầu bài .
b) Luyện tập :
* Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm của bạn .
* Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Bài tập này có gì khác so với bài tập 1
- Viết lên bảng:
- 3 nhân với mấy thì bằng 12?
- Vậy chúng ta điền 4 vào chỗ chấm. Các em hãy áp dụng bảng nhân 3 để làm bài tập này.
- Nhận xét bài làm của bạn.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài , 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Vì sao lại lấy 3 x 8 = 24 (kg)
* Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài .
- Gọi HS đọc dãy số thứ nhất.
- Dãy số này có đặc điểm gì?
- Vậy điền số nào vào sau số 9? Vì sao?
- HS làm bài , 1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS vừa làm bài trên bảng giải thích cách làm.
* Gọi HS đọc lại bảng nhân 3
- Nêu tên các thành phần và kết quả của vài phép nhân trong bảng nhân 3.
- Nhận xét tiết học .
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
Luyện tập :
Số
a, Bài 1: ?
b, Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) :
- Bài tập này yêu cầu điền thừa số (thành phần) của phép nhân.
c, Bài 4 : Mỗi túi có 3kg gạo. Hỏi 8 túi như thế đựng được bao nhiêu kilôgam gạo?
Bài giải
8 túi đựng số kilôgam gạo là :
3 x 8 = 24 (kg)
Đ/S : 24kg
- Vì một túi có 3kg gạo, 8 túi tức là 3 được lấy 8 lần.
d, Bài 5 : Số ?
- Đọc : 3, 6, 9, ..., ... .
- Các số đứng liền sau hơn kém nhau 3 đơn vị
- Điền số 12 vì 9 + 3 = 12
* 3, 6, 9, ..., ... .
* 10, 12, 14, ..., ...
* 21, 24, 27, ..., ...
C. Củng cố, dặn dò :
-----------------------------------------------------
Kể chuyện - tiết 20
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I/ Mục tiêu:
+ Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện(BT1).
+ Kể được từng đoạn câu chuyện heo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
+ HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2); đặt được tên khác cho câu chuyện(BT3).
II/ Chuẩn bị :
+ Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
33’
2’
- Gọi 2 HS kể lại chuyện Chuyện bốn mùa.
- Nhận xét cho điểm
a, Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Ông Mạnh thắng Thần Gió. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này.
b, Hướng dẫn kể chuyện :
+ Bức tranh 1 vẽ cảnh gì ?
+ Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện ?
+ Bức tranh 2 vẽ cảnh gì ?
+ Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện ?
+ Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức tranh nào minh hoạ nội dung thứ nhất của câu chuyện. Nội dung đó là gì ?
+ Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ ba ?
- Hãy sắp xếp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện
- 1HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các tranh : 4, 2, 3, 1
* Chia HS thành các nhóm. Một số nhóm có 4 HS, một số nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại câu chuyện trong nhóm
+ Nhóm có 4 em kể chuyện theo hình thức nối tiếp, mỗi em kể một đoạn tương ứng với nội dung mỗi bức tranh.
+ Các nhóm có 3 HS kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió
- Gọi đại diện các nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện theo 2 hình thức trên.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.
c, Đặt tên khác cho câu chuyện :
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi mà nhóm đã chọn.
- Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra, yêu cầu HS giải thích vì sao lại đặt tên đó cho câu chuyện ?
* Truyện Ông Mạnh thắng Thần Gió cho các em biết điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
A. Bài cũ :B. Bài mới :
Ông Mạnh thắng Thần Gió
a, Sắp xếp lại các tranh theo đúng nội dung câu chuyện:
- Cảnh Thần Gió và ông Mạnh đang uống rượu với nhau rất thân thiện.
- Nội dung cuối cùng của câu chuyện
- Ông Mạnh đang vác cây, khiêng đá để dựng nhà.
- Nội dung thứ hai của câu chuyện.
- Bức tranh 4 minh hoạ nội dung thứ nhất của câu chuyện. Đó là Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay.
- Thần Gió ra sức tìm cách để xô đổ ngôi nhà của ông Mạnh nhưng phải bó tay, ngôi nhà của ông Mạnh vẫn đứng vững trong khi cây cối xung quanh bị đổ rạp.
b, Kể lại toàn bộ câu chuyện :
* Ông Mạnh và Thần gió; Bạn hay thù; Thần Gió và ngôi nhà nhỏ; Ai thắng ai ?; Chiến thắng Thần Gió; Con người chiến thắng Thần Gió.
C. Củng cố, dặn dò :
- Con người có khả năng chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm lao động. Nhưng con người cũng sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên
------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :1 /1/2013
Ngày dạy:
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013
Âm nhạc –t20
ễN TẬP BÀI HÁT:TRấN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
(Đ/C Dự dạy)
--------------------------------------------
Tập đọc - tiết 60
Mùa xuân đến
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúngíau các dấu câu; đọc rành mạch được bài đoạn văn .
- Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.(trả lời được CH1, 2; CH3(mục a hoặc b).
* HS khá, giỏi trả lời được đầy đủ CH3.
* GDBVMT:
- Phương thức: KT trực tiếp
II/ Chuẩn bị:
GV: - Tranh minh hoaù baứi taọp ủoùc (phoựng to, neỏu coựtheồ).
“THDC 2003” Baỷng phuù ghi saỹn caực tửứ, caực caõu caàn luyeọn ngaột gioùng.
HS: - SGK
III/ Các hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
3’
30’
2’
- Goùi 2 HS leõn baỷng ủeồ kieồm tra baứi OÂng Maùnh thaộng Thaàn Gioự.
- Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm tửứng HS.
a). Giụựi thieọu baứi :
- Trong giụứ hoùc hoõm nay, caực con seừ cuứng ủoùc vaứ tỡm hieồu baứi taọp ủoùc Muứa xuaõn ủeỏn cuỷa caực nhaứ vaờn Nguyeón Kieõn. Qua baứi taọp ủoùc naứy, caực con seừ thaỏy roừ hụn neựt ủeùp muứa xuaõn, sửù thay ủoồi cuỷa ủaỏt trụứi, caõy coỏi, chim muoõng khi muứa xuaõn ủeỏn.
b) Luyeọn ủoùc và trả lời câu hỏi :
* ẹoùc maóu :
- GV ủoùc maóu laàn 1, chuự yự ủoùc vụựi gioùng ủoùc vui tửụi, nhaỏn gioùng ụỷ caực tửứ ngửừ gụùi taỷ, gụùi caỷm.
1 HS khaự ủoùc maóu laàn 2.
* Luyeọn phaựt aõm :
- Yeõu caàu HS tỡm caực tửứ khoự, deó laón khi ủoùc baứi. Vớ duù :
+ Tỡm caực tửứ coự aõm ủaàu l/n, r, … trong baứi.
+ Tỡm caực tửứ coự thanh hoỷi, thanh ngaừ, coự aõm cuoỏi n, ng, …
- Nghe HS traỷ lụứi vaứ ghi caực tửứ naứy leõn baỷng.
- ẹoùc maóu vaứ yeõu caàu HS ủoùc caực tửứ naứy (Taọp trung vaứo nhửừng HS maộc loói phaựt aõm)
- 5-7 HS ủoùc baứi caự nhaõn, sau ủoự caỷ lụựp ủoùc ủoàng thanh.
- Yeõu caàu HS ủoùc nối tiếp câu từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS( nếu có).
c) Luyeọn ủoùc theo ủoaùn :
- GV neõu gioùng ủoùc chung cuỷa toaứn baứi, sau ủoự neõu yeõu caàu ủoùc ủoaùn vaứ hửụựng daón HS chia baứi taọp ủoùc thaứnh 3 ủoaùn :
+ ẹoaùn 1 : Hoa maọn … thoaỷng qua.
+ ẹoaùn 2 : Vửụứn caõy … traàm ngaõm.
+ ẹoaùn 3 : phaàn coứn laùi.
- Yeõu caàu 1 HS ủoùc ủoaùn 1.
- GV giaỷi nghúa tửứ maọn, noàng naứn.
- Hửụng daón : ẹeồ thaỏy roừ veỷ ủ
File đính kèm:
- GA - TUAN 20.doc