CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.
2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng,
- Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng.
57 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 21 chi tiết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21
TËp ®äc
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu
Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.
Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng,…
Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng.
3. Gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng: CÇn yªu quý nh÷ng sù vËt trong m«i trêng thiªn nhiªn quanh ta ®Ó cuéc sèng lu«n ®Ñp ®Ï vµ cã ý nghÜa.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động d¹y häc
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (4’) Mùa nước nổi.
Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Mùa nước nổi.
Thế nào là mùa nước nổi?
Cảnh mùa nước nổi được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?
Nêu nội dung chính của bài.
Theo dõi HS đọc bài, trả lời và cho điểm.
3. Bài mới
A.Giới thiệu: (1’)
Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Con thấy chú chim và bông cúc thế nào? Có đẹp và vui vẻ không?
Vậy mà đã có chuyện không tốt xảy ra với chim sơn ca và bông cúc làm cả hai phải chết một cách rất đáng thương và buồn thảm. Muốn biết câu chuyện xảy ra ntn chúng ta cùng học bài hôm nay: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
B.Luyện đọc(29’)
* Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1. Chú ý phân biệt giọng của chim nói với bông cúc vui vẻ và ngưỡng mộ. Các phần còn lại
đọc với giọng tha thiết, thương xót.
- * LuyÖn ®äc c©u vµ luyÖn ph¸t ©m:
(10phót)
-LÇn 1: Yªu cÇu häc sinh ®äc tiÕp nèi mçi em mét c©u+ söa ph¸t ©m
- LÇn 2:Yªu cÇu häc sinh t×m tõ khã ®äc, gi¸o viªn ghi nhanh nh÷ng tõ ®ã lªn b¶ng.
- LÇn 3:Yªu cÇu häc sinh ®äc tiÕp nèi mçi em mét c©u+ söa ph¸t ©m
* LuyÖn ®äc ®o¹n kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ: (10 phót)
- Gv chia ®o¹n: 4 ®o¹n
+ Đoạn 1: Bên bờ rào … xanh thẳm.
+ Đoạn 2: Nhưng sáng hôm sau … chẳng làm gì được.
+ Đoạn 3: Bỗng có hai cậu bé … héo lả đi vì thương xót.
+ Đoạn 4: Phần còn lại
- LÇn 1: Gäi 4 häc sinh ®äc tiÕp nèi 4 ®o¹n cña bµi kÕt hîp luyÖn ®äc c©u dµi:
- Gi¸o viªn ®a ra b¶ng phô cã ghi c©u cÇn luyÖn ®äc vµ híng dÉn häc sinh ®äc
-LÇn 2: Gäi 4 häc sinh ®äc tiÕp nèi 4 ®o¹n cña bµi kÕt hîp hái nghÜa cña tõ khã cã trong ®o¹n: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng,…
* LuyÖn ®äc nhãm vµ ®ång thanh:
(9 phót)
- Chia líp thµnh nhãm nhá, mçi nhãm 4 häc sinh, yªu cÇu häc sinh lÇn lît ®äc tõng ®o¹n trong nhãm.
.
- Tæ chøc cho c¸c nhãm thi ®äc.
Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt
- C¶ líp ®äc
TiÕt 2
C.Tìm hiểu bài(10’)
HS đọc thÇm đoạn 1;2;3;4 của bài vµ tr¶ lêi c©u hái
Chim sơn ca nói về bông cúc ntn?
Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy thế nào?
Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì?
Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca?
Véo von có ý nghĩa là gì?
Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng, cuộc sống của sơn ca và bông cúc ntn?
Hỏi: Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất buồn thảm?
Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?
Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vô tâm đối với sơn ca?
Không chỉ vô tâm đối với chim mà hai chú bé còn đối xử rất vô tâm với bông cúc trắng, con hãy tìm chi tiết trong bài nói lên điều ấy.
Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng?
Tuy đã bị nhốt vào lồng và sắp chết, nhưng chim sơn ca và bông cúc trắng vẫn rất yêu thương nhau. Con hãy tìm các chi tiết trong bài nói lên điều ấy.
Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết?
Long trọng có ý nghĩa là gì?
Theo con, việc làm của các cậu bé đúng hay sai?
Hãy nói lời khuyên của con với các cậu bé. (Gợi ý: Để chim vẫn được ca hót và bông cúc vẫn được tắm nắng mặt trời các cậu bé cần làm gì?)
*ý chÝnh: H·y ®Ó cho chim ®îc tù do ca h¸t, bay lîn. H·y ®Ó cho hoa ®îc tù do t¾m n¾ng mÆt trêi.
Câu chuyện khuyên con điều gì?
- GDBVMT: Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loài cây, loài hoa.
D.Luyện đọc lại bài(20’)
Yêu cầu đọc bài cá nhân.
Theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho HS.
Củng cố – Dặn dò (5’)
- Cñng cè néi dung bµi
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà luyện đọc lại bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị: Thông báo của thư viện vườn chim.
Hát
3 HS lần lượt lên bảng:
+ HS 1: đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi
+ HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi
+ HS 3: Đọc cả bài và nêu nội dung chính của bài.
Bức tranh vẽ một chú chim sơn ca và một bông cúc trắng.
Bông cúc và chim sơn ca rất đẹp.
Mở sgk, trang 23.
1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- 5 đến 7 HS đọc cá nhân, các từ: sơn ca, sung sướng, véo von, long trọng, lồng, lìa đời, héo lả,…
- HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- 1 HS đọc bài, sau đó nêu cách ngắt giọng. Các HS khác nhận xét và thống nhất cách ngắt giọng:
Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm gì được.//
Luyện đọc đoạn 2.
1 HS khá đọc bài.
Dùng bút chì gạch dưới các từ cần chú ý nhấn giọng theo hướng dẫn của GV.
Một số HS đọc bài.
1 HS khá đọc bài.
Dùng bút chì vạch vào các chỗ cần ngắt giọng trong câu:
Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//
4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn.
Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các HS trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2.
Cả lớp đọc đồng thanh
. Cả lớp đọc thầm
Chim sơn ca nói: Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!
Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả.
Nghĩa là không thể tả hết niềm sung sướng đó.
Chim sơn ca hót véo von.
Là tiếng hót (âm thanh) rất cao, trong trẻo.
Chim sơn ca và cúc trắng sống rất vui vẻ và hạnh phúc.
Vì sơn ca bị nhốt vào lồng?
Có hai chú bé đã nhốt sơn ca vào lồng.
Hai chú bé không những đã nhốt chim sơn ca vào lồng mà còn không cho sơn ca một giọt nước nào.
Hai chú bé đã cắt đám cỏ trong đó có cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim.
Chim sơn ca chết khát, còn bông cúc trắng thì héo lả đi vì thương xót.
Chim sơn ca dù khát phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Còn bông cúc thì tỏa hương ngào ngạt để an ủi sơn ca. Khi sơn ca chết, cúc cũng héo lả đi và thương xót.
Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào một chiếc hộp thật đẹp và chôn cất thật long trọng.
Long trọng có nghĩa là đầy đủ nghi lễ và rất trang nghiêm.
Cậu bé làm như vậy là sai.
3 đến 5 HS nói theo suy nghĩ của mình.
Ví dụ: Các cậu thấy không, chim sơn ca đã chết và chúng ta chẳng còn được nghe nó hót, bông cúc cũng đã héo lả đi và chẳng ai được ngắm nó, được ngửi thấy hương thơm của nó nữa. Lần sau các cậu đừng bao giờ bắt chim, hái hoa nữa nhé. Chim phải được bay bổng trên bầu trời xanh thẳm thì nó mới hót được. Hoa phải được tắm
ánh nắng mặt trời.
HS luyện đọc cả bài. Chú ý tập cách đọc thể hiện tình cảm.
- Ghi nhí thùc hiÖn
To¸n
Luyện tập
I/ Mục đích, yêu cầu :
Giúp HS :
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 qua thực hành tính và giải bài toán.
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
II/ Đồ dùng dạy – học :
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài
III/ Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động dạy
Các hoạt động học
A. Bài cũ : (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng.
- Nhận xét cho điểm .
B. Bài mới :(25’)
1) Giới thiệu bài(1’) : Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 5. Ghi đầu bài.
2) Luyện tập :(24’)
a, Bài 1 : (5’) Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
b, Bài 2: (6’)Tính (theo mẫu)
Mẫu : 5 x 4 – 9 = 20 – 9
= 11
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
* Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép trừ ta thực hiện phép nhân trước rồi mới thực hiện phép trừ.
c, Bài 3 : (5’)Mỗi ngày Liên học 5 giờ, mỗi tuần lễ Liên học 5 ngày. Hỏi mỗi tuần lễ Liên học bao nhiêu giờ ?
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài .
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Vì sao lại lấy 5 x 5 = 25 (giờ)
d, Bài 4 :(5’) Mỗi can đựng được 5l dầu. Hỏi 10 can như thế đựng được bao nhiêu lít dầu ?
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài .
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Vì sao lại lấy 5 x 10 = 50 (l)
Số
e, Bài 5 :(3’) ?
+ 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; ... ; ...
+ 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; ... ; ...
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Hai dãy số trên có gì đặc biệt ?
- HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
3) Củng cố, dặn dò :(5’)
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 5
- Nêu tên các thành phần và kết quả của vài phép nhân trong bảng nhân 5.
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, 2 HS đọc chữa bài.
- Bài bạn làm đúng/ sai.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc mẫu.
- HS làm bài, 2HS lên bảng làm
- Bài bạn làm đúng / sai.
- 3 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
Mỗi tuần lễ Liên học số giờ là :
5 x 5 = 25 (giờ)
Đ/S : 25 giờ
- Bài bạn làm đúng / sai.
- Vì một ngày học 5giờ, 5 ngày tức là 5 được lấy 5 lần.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
10 can đựng được số lít dầu là :
5 x 10 = 50 (l)
Đ/S : 50l
- Bài bạn làm đúng / sai.
- Vì một can đựng 5l, 10 can tức là 5 được lấy 10 lần.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Số liền sau bằng số liền trước cộng thêm 5, Số liền sau bằng số liền trước cộng thêm 3
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- Bài bạn làm đúng / sai
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Thñ c«ng
Bµi12: GÊp, c¾t,d¸n phong b× (tiÕt1)
Môc tiªu:
HS biÕt c¸ch gÊp, c¾t d¸n phong b×.
GÊp, c¾t d¸n ®îc phong b×.
ThÝch lµm phong b× ®Ó sö dông.
§å dïng d¹y häc:
Phong b× mÉu cã khæ ®ñ lín.
MÉu thiÕp chóc mõng cña bµi 11
Quy tr×nh gÊp, c¨t , d¸n phongn b× cã h×nh vÏ minh häc cho tõng bíc.
mét tê giÊy h×nh ch÷ nhËt khæe A4
Thíc kÎ, bót ch×, bót mµu, kÐo hå d¸n.
III)C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1.Bµi cò:(5’)
KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
2.Bµi míi:
a.Giíi thiÖu bµi:(1’)
Gv giíi thiÖu ng¾n gän ghi ®Çu bµi
b.GV híng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt:(6’)
? Phong b× cã h×nh g×?
? MÆt tríc mÆt sau cña phong b× nh thÐ nµo?
- GV so s¸nh vÒ kÝch thíc cña phong b× vµ thiÕp chóc mõng.
c.GV híng dÉn mÉu:(7’)
Bíc 1: GÊp phong b×:
Bíc 2: C¸t phong b×.
Bíc 3: D¸n phong b×
d.HS thùc hµnh(10’)
GV theo dâi híng dÉn
Cñng cè dÆn dß:(5’)
- Cñng cè néi dung bµi
- NhËn xÐt g׬ häc
- Giê sau thùc hµnh tiÕp
- Thu dän vÖ sinh.
HS ®Ó ®å dïng lªn bµn
Phong b× h×nh ch÷ nhËt
- MÆt tríc ghi ngêi göi, ngêi nhËn.
MÆt sau d¸n theo hai c¹nh ®Ó ®ùng th, thiÕp chóc mõng. Sau khi cho th vµo phong b×, ngêi ta d¸n nèt 2 c¹nh cßn l¹i.
+ LÊy tê giÊy tr¾ng¾gaps thµnh hai phÇn theo chiÒu réng
+ GÊp hai bªn vµo kho¶ng mét « rìi®Ó lÊy ®êng dÊu
+ Më hai ®êng míi gÈpa, gÊp chÐo bån gãc lÊy ®êng dÊu gÊp
+Më tê giÊy ra, c¸t theo ®êng dÊu gÊp ®Ó bá nh÷ng phÇn g¹ch chÐo.
+ GÊp l¹i theo c¸c nÕp gÊp vµ d¸n
HS quan s¸t l¾ng nghe
1 HS nh¾c l¹i
Hs lµm nh¸p
Thø ba ngµy 17 th¸ng 2 n¨m 2009
ThÓ dôc
Bài : 41 *Đi thường theo vạch kẻ thẳng
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Ôn Đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa ra trước-
sang ngang-lên cao thẳng hướng.Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
- động tác.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
Học đi thường theo vạch kẻ thẳng.Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng
Địa điểm : Sân trường . 1 còi , dụng cụ trò chơi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Trò chơi : Có chúng em
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a.Ôn đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa ra trước-sang ngang-lên cao chếch chữ V-Về TTCB
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
b.Đi thường theo vạch kẻ thẳng
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp
Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn bài tập RLTTCB
7p
1lần
28p
14p
4-5lần
14p
2-3lần
5p
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
ChÝnh t¶(tËp chÐp)
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Chép đúng, không mắc lỗi đoạn: Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại… bay về bầu trời xanh thẳm.
2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr, uôt/ uôc.
3Thái độ:Ham thích môn học. Rèn viết đúng, sạch đẹp.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.
HS: SGK.
III. Các hoạt động d¹y häc
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (4’) Mưa bóng mây.
Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau: sương mù, cây xương rồng, đất phù sa, đường xa,… (MB); chiết cành, chiếc lá, hiểu biết, xanh biếc,… (MN)
GV nhận xét.
3. Bài mới (26’)
A.Giới thiệu: (1’)
Chim sơn ca và bông cúc trắng.
B.Hướng dẫn viết chính tả (20’)
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép
GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép một lượt, sau đó yêu cầu HS đọc lại.
Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?
Đoạn trích nói về nội dung gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn văn có mấy câu?
Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào?
Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng d, r, tr,s (MB); các chữ có dấu hỏi, dấu ngã (MN, MT).
Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết.
Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.
d) Viết chính tả
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép.
e) Soát lỗi
GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi.
g) Chấm bài
Thu và chấm một số bài.nhËn xÐt
c.Trò chơi thi tìm từ (6’)
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ và tổ chức cho các đội thi tìm từ theo yêu cầu của bài tập 2, trong thời gian 5 phút đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc.
Yêu cầu các đội dán bảng từ của đội mình lên bảng khi đã hết thời gian.
Nhận xét và trao phần thưởng cho đội thắng cuộc.
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh các từ vừa tìm được.
4. Củng cố – Dặn dò (4’)
Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui trong bài tập 3 và làm các bài tập chính tả trong Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Nhân xét tiết học.
Chuẩn bị: Sân chim.
Hát
HS lên bảng viết các từ GV nêu. Bạn nhận xét.
2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng.
Bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng.
Đoạn văn có 5 câu.
Viết sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.
Viết lùi vào một ô li vuông, viết hoa chữ cái đầu tiên.
Tìm và nêu các chữ: rào, dại trắng, sơn ca, sà, sung sướng; mãi, trời, thẳm.
Viết các từ khó đã tìm được ở trên.
Nhìn bảng chép bài.
Soát lỗi theo lời đọc của GV.
1 HS đọc bài.
Các đội tìm từ và ghi vào bảng từ. Ví dụ:
+ chào mào, chão chàng, chẫu chuộc, châu chấu, chèo bẻo, chuồn chuồn, chuột, chuột chũi, chìa vôi,…
+ Trâu, trai, trùng trục,…
+ Tuốt lúa, chuốt, nuốt,…
+ Cái cuốc, luộc rau, buộc, chuộc, thuộc, thuốc…
Các đội dán bảng từ, đội trưởng của từng đội đọc từng từ cho cả lớp đếm để kiểm tra số từ.
Đọc từ theo chỉ dẫn của GV.
- Ghi nhí thùc hiÖn
To¸n
Đường gấp khúc
Độ dài đường gấp khúc
I/ Mục đích, yêu cầu :
Giúp HS :
- Nhận biết đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó).
II/ Đồ dùng dạy – học :
- Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn (có thể khép kín được thành hình tam giác).
III/ Các hoạt động dạy – học :
Các hoạt động cña thÇy
Các hoạt động cña trß
A. Bài cũ : (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
+ Tính : 4 x 5 + 20 2 x 7 + 32
3 x 8 – 13 5 x 8 - 25
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :(25’)
1) Giới thiệu bài :(1’) Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm quen với đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc. Ghi đầu bài
2) Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc(7’)
- Chỉ vào đường gấp khúc trên bảng và giới thiệu : Đây là đường gấp khúc ABCD.
- Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào ?
- Đường gấp khúc ABCD gồm những điểm nào?
- Những đoạn thẳng nào có chung một điểm đầu ?
- Đường gấp khúc là gì ?
- Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD.
- Giới thiệu : Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần AB, BC, CD.
- Yêu cầu HS tính tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD.
- Vậy độ dài của đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu ?
- Muốn tính độ dài của đường gấp khúc khi biết độ dài của các đoạn thẳng thành phần ta làm thế nào ?
3) Luyện tập :(15’)
a, Bài 1 :(5’) Nối hai điểm để được đường gấp khúc gồm :
+ Hai đoạn thẳng + Ba đoạn thẳng
. B A . . B
. D
A . . C C .
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS nêu tên từng đường gấp khúc trong mỗi cách vẽ.
b, Bài 2: (5’) Tính độ dài đường gấp khúc (theo hình vẽ)
+ AB = 5cm ; BC = 4cm.
+ MN = 3cm ; NP = 2cm ; PQ = 4cm
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc chữa bài.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ?
d, Bài 3 : (5’) Một đoạn dây đồng được uốn như hình vẽ. Tính độ dài đoạn dây đồng đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hình tam giác có mấy cạnh ?
- Vậy đường gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ghép lại với nhau?
+ Đường gấp khúc này được gọi là đường gấp khúc khép kín.
- Vậy độ dài đường gấp khúc này tính thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc chữa bài.
4) Củng cố, dặn dò : (5’)
- Thế nào là đường gấp khúc ?
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc ?
- Nhận xét tiết học .
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. 4 x 5 + 20 = 20 + 20 = 40
3 x 8 – 13 = 24 – 13 = 11
2 x 7 + 32 = 14 + 32 = 46
5 x 8 – 25 = 40 – 25 = 15
- Nghe giảng và nhắc lại : đường gấp khúc ABCD.
- Đường gấp khúc ABCD gồm các đoạn thẳng là : AB, BC, CD.
- Đường gấp khúc ABCD có các điểm A, B, C, D.
- Đoạn thẳng AB và BC có chung điểm B. Đoạn thẳng BC và CD có chung điểm C.
- Đường gấp khúc là đường có điểm cuối của đoạn thẳng này là điểm đầu của đoạn thẳng kia. 5 HS nhắc lại.
- Độ dài AB là 2cm, đoạn BC là 4 cm, đoạn CD là 3cm
- HS nghe giảng và nhắc lại.
- Tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD là : 2cm + 4cm + 3cm = 9cm.
- Đường gấp khúc ABCD dài 9 cm.
- Ta lấy độ dài các đoạn thẳng thành phần cộng với nhau.
- 1HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài.
- Bạn làm đúng / sai.
- Đường gấp khúc ABC ; đường gấp khúc ABCD.
- 1HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài.
- Bài bạn làm đúng/ sai.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Hình tam giác có 3 cạnh.
- Gồm 3 đoạn thẳng ghép lại với nhau.
- 3HS nhắc lại
- Cộng độ dài 3 đoạn thẳng
- HS làm bài.
- 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa bài.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
Thø t ngµy 18 th¸ng 2 n¨m 2009
TËp ®äc
VÈ CHIM
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt đúng nhịp thơ.
Biết đọc bài với giọng vui tươi, hóm hỉnh.
2Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: Vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem,…
Hiểu nội dung bài: Bằng ngôn ngữ vui tươi, hóm hỉnh, bài vè dân gian đã giới thiệu với chúng ta về đặc tính của một số loài chim.
3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. §å dïng d¹y häc
GV: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động d¹y häc
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (4’) Thông báo của thư viện vườn chim.
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thông báo của thư viện vườn chim.
Theo dõi HS đọc bài, trả lời câu hỏi và cho điểm.
3. Bài mới
A.Giới thiệu: (1’)
Tuần này chúng ta đang cùng nhau học về chủ điểm gì?
Các con đã được biết đến những loài chim gì rồi?
Bài học hôm nay sẽ cho các con biết thêm về nhiều loài chim khác. Đó là bài Vè chim. Vè là 1 thể loại trong văn học dân gian. Vè là lời kể có vần.
B. Luyện đọc.
b. LuyÖn ®äc: (19phót)
* §äc mÉu: (1phót)
Gi¸o viªn ®äc mÉu toµn bµi víi giäng ®äc giọng kể vui nhộn. Ngắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ.
* LuyÖn ®äc c©u vµ luyÖn ph¸t ©m:
(8 phót)
-LÇn 1: Yªu cÇu häc sinh ®äc tiÕp nèi mçi em mét c©u+ söa ph¸t ©m
- LÇn 2:Yªu cÇu häc sinh t×m tõ khã ®äc, gi¸o viªn ghi nhanh nh÷ng tõ ®ã lªn b¶ng.
- LÇn 3:Yªu cÇu häc sinh ®äc tiÕp nèi mçi em mét c©u+ söa ph¸t ©m
* LuyÖn ®äc ®o¹n kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ: (5 phót)
- Gv chia ®o¹n: 2 ®o¹n
- LÇn 1: Gäi 2 häc sinh ®äc tiÕp nèi 2 ®o¹n cña bµi kÕt hîp luyÖn ®äc c©u dµi:
- Gi¸o viªn ®a ra b¶ng phô cã ghi c©u cÇn luyÖn ®äc vµ híng dÉn häc sinh ®äc
-LÇn 2: Gäi 2 häc sinh ®äc tiÕp nèi 2 ®o¹n cña bµi kÕt hîp hái nghÜa cña tõ khã cã trong ®o¹n.
* LuyÖn ®äc nhãm vµ ®ång thanh:
(5 phót)
- Chia líp thµnh nhãm nhá, mçi nhãm 2 häc sinh, yªu cÇu häc sinh lÇn lît ®äc tõng ®o¹n trong nhãm.
- Tæ chøc cho c¸c nhãm thi ®äc.
- C¶ líp ®äc
C. Tìm hiểu bài(5’)
- Yªu cÇu Hs ®äc thÇm c¶ bµi vµ ttr¶ lêi c©u hái
Tìm tên các loài chim trong bài.
Để gọi chim sáo “tác giả” đã dùng từ gì?
Tương tự như vậy hãy tìm các từ gọi tên các loài chim khác.
Con gà có đặc điểm gì?
Chạy lon xon có nghĩa là gì?
Tương tự như vậy hãy tìm các từ chỉ đặc điểm của từng loài chim.
Theo con việc tác giả dân gian dùng các từ để gọi người, các đặc điểm của người để kể về các loài chim có dụng ý gì?
Con thích con chim nào trong bài nhất? Vì sao?
D. Học thuộc lòng bài vè (6’)
Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài vè sau đó xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
Củng cố – Dặn dò (5’)
- Cñng cè néi dung bµi
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài vè hoặc kể về các loài chim trong bài vè bằng lời văn của mình.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà tìm hiểu thêm về đoạn sau của bài vè
Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Hát
HS 1: Đọc phần 1, 2 và trả lời câu hỏi 1, 2 của bài.
HS 2: Đọc phần 2, 3 và trả lời hai câu hỏi 3, 4 của bài.
Chủ điểm Chim chóc.
Trả lời theo suy nghĩ.
Luyện phát âm các từ: lon xon, nở, linh tinh, liếu điếu, mách lẻo, lân la, Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
10 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc 2 câu. Đọc 3 vòng.
Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
HS thi đua đọc bài.
Cả lớp đọc đồng thanh bài vè.
HS đọc thầm
Các loài chim được nói đến trong bài là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
Từ: con sáo.
Con liếu điếu, cậu chìa vôi, chim chẻo bẻo (sẻ, sâu), thím khách, cô, bác.
Con gà hay chạy lon xon.
Chạy lon xon là dáng chạy của các con bé.
Trả lời. (Khi nói về đặc điểm của chìa vôi, chèo bẻo, chim sẻ, cú mèo thì kết hợp với việc tìm hiểu nghĩa của các từ mới đã nêu trong phần Mục tiêu.)
Tác giả muốn nói các loài chim cũng có cuộc sống như cuộc sống của con người, gần gũi với cuộc sống của con người.
Trả lời theo suy nghĩ.
Học thuộc lòng, sau đó thi đọc thuộc lòng bài thơ.
Một số HS kể lại về các loài chim đã học trong bài theo yêu cầu.
To¸n
Luyện tập
I/ Mục đích, yêu cầu :
Giúp HS củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc.
II/ Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3.
III/ Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động cña thÇy
Các hoạt động cña trß
A. Bài cũ : (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau :
Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng : AB là 3cm ; BC là 10cm ; CD là 5cm.
-
File đính kèm:
- giao an lop 2 tuan 21 chi tiet.doc