Giáo án lớp 2 tuần 22 kèm giáo dục bảo vệ môi trường

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc lưu loát cả bài.

- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.

2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã, quý trọng.

- Hiểu được ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.

3. Thái độ:Ham thích môn học.

 

doc51 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 22 kèm giáo dục bảo vệ môi trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22 Thø hai ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2009 Chµo cê TËp ®äc MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục tiêu Kiến thức: Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã, quý trọng. Hiểu được ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác. Thái độ:Ham thích môn học. II. §å dïng d¹y häc GV: Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động d¹y häc Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Vè chim. Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới A.Giới thiệu: (1’) Treo bức tranh 1 và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Liệu con gà có thoát khỏi bàn tay của anh thợ săn không? Lớp mình cùng học bài tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn để biết được điều đó nhé. Ghi tên bài lên bảng. B. LuyÖn ®äc: (29phót) * §äc mÉu: (1phót) GV đọc mẫu cả bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. Chú ý giọng đọc: + Giọng người dẫn chuyện thong thả, khoan thai. + Giọng Chồn khi chưa gặp nạn thì hợm hĩnh, huênh hoang, khi gặp nạn thì ỉu xìu, buồn bã. + Giọng Gà Rừng khiêm tốn, bình tĩnh, tự tin, thân mật. * LuyÖn ®äc c©u vµ luyÖn ph¸t ©m: (10phót) -LÇn 1: Yªu cÇu häc sinh ®äc tiÕp nèi mçi em mét c©u+ söa ph¸t ©m - LÇn 2:Yªu cÇu häc sinh ®äc tiÕp nèi , gi¸o viªn ghi nhanh nh÷ng tõ khã lªn b¶ng. - LÇn 3:Yªu cÇu häc sinh ®äc tiÕp nèi mçi em mét c©u+ söa ph¸t ©m * LuyÖn ®äc ®o¹n kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ: (10 phót) - Gv chia ®o¹n: 4 ®o¹n - LÇn 1: Gäi 4 häc sinh ®äc tiÕp nèi 4 ®o¹n cña bµi kÕt hîp luyÖn ®äc c©u dµi: - Gi¸o viªn ®­a ra b¶ng phô cã ghi c©u cÇn luyÖn ®äc vµ h­íng dÉn häc sinh ®äc -LÇn 2: Gäi 4 häc sinh ®äc tiÕp nèi 4 ®o¹n cña bµi kÕt hîp hái nghÜa cña tõ khã cã trong ®o¹n. Giải nghĩa từ ngầm, cuống quýt. Coi thường nghĩa làgì? Trốn đằng trời nghĩa là gì? * LuyÖn ®äc nhãm vµ ®ång thanh: (9 phót) - Chia líp thµnh nhãm nhá, mçi nhãm 4 häc sinh, yªu cÇu häc sinh lÇn l­ît ®äc tõng ®o¹n trong nhãm. - Tæ chøc cho c¸c nhãm thi ®äc. - C¶ líp ®äc TiÐt 2 C.Tìm hiểu bài (10’) - HS ®äc thÇm ®o¹n 1vµ tr¶ lêi c©u hái: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng? + Tõ: coi th­êng b¹n * ý 1: Chån kiªu ng¹o - HS ®äc thÇm ®o¹n 2 vµ tr¶ lêi c©u hái: Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng? Khi gặp nạn Chồn ta xử lí ntn? + Tõ : Cuèng quýt ý2: TrÝ kh«n cña trån Hai con vật làm thế nào để thoát hiểm, chúng ta học tiếp nhé. HS đọc đoạn 3, Giải nghĩa từ đắn đo, thình lình. Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn? Qua chi tiết trên, chúng ta thấy được những phẩm chất tốt nào của Gà Rừng? *ý3: TrÝ kh«n cña gµ - HS ®äc thÇm ®o¹n 4vµ tr¶ lêi c©u hái: Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao? Câu văn nào cho ta thấy được điều đó? Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy? Qua phần vừa tìm hiểu trên, bạn nào cho biết, câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? ý 4: Chån hiÓu ra vµ rót ®­îc bµi häc cho m×nh. Gọi HS đọc câu hỏi 5. Chọn tên cho câu chuyện. Con chọn tên nào cho truyện? Vì sao? Câu chuyện nói lên điều gì? D. LuyÖn ®äc l¹i:(20’) - Gäi 4 Hs ®äc nèi tiÕp ®o¹n ®Õn hÕt bµi - H­íng dÉn ®äc ph©n vai + Vai ng­êi thî s¨n vui mõng phÊn khëi + vai gµ rõng ®äc giäng b×nh tÜnh, tù tin. + Vai chån giäng kiªu c¨ng hîm hÜnh. - NhËn xÐt, cho ®iÓm 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Gọi 2 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Con thích con vật nào trong truyện? Vì sao? Nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Hát 5 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: + Kể tên các loài chim có trong bài. + Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim. + Tìm những từ ngữ dùng để tả đặc điểm của các loài chim. + Con thích nhất con chim nào trong bài? Vì sao? Một anh thợ săn đang đuổi con gà. Theo dõi và đọc thầm theo. HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài. - là, cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình,… - Bài tập đọc có 4 đoạn: + Đoạn 1: Gà Rừng … mình thì có hàng trăm. + Đoạn 2: Một buổi sáng … chẳng còn trí khôn nào cả. + Đoạn 3: Đắn đo một lúc … chạy biến vào rừng. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân/ nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.// - Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.// (Giọng hơi hoảng hốt) - Lúc này,/ trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.// (Giọng buồn bã, thất vọng) Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài. Cuống quýt: vội đến mức rối lên. Tỏ ý coi khinh. Không còn lối để chạy trốn. 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2. Cả lớp đọc đồng thanh Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm. Chúng gặp một thợ săn. Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu. Đắn đo: cân nhắc xem có lợi hay hại. Thình lình: bất ngờ. Gà nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa người thợ săn. Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, bỗng nó vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn trốn thoát. Gà Rừng rất thông minh. Gà Rừng rất dũng cảm. Gà Rừng biết liều mình vì bạn bè. Chồn trở nên khiêm tốn hơn. Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”. Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn. Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn. Đồng thời cũng khuyên chúng ta không nên kiêu căng, coi thường người khác. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp cùng đọc thầm và suy nghĩ. Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu chuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thông minh của Gà Rừng khi gặp nạn. Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyện kể về Chồn và Gà Rừng. Gà Rừng thông minh vì câu chuyện ca ngợi trí thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn. Con thích Gà Rừng vì Gà Rừng đã thông minh lại khiêm tốn và dũng cảm. Con thích Chồn vì Chồn đã nhận thấy sự thông minh của Gà Rừng và cảm phục sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của Gà Rừng. -Hs ®äc ph©n vai trong nhãm. -B×nh chän ng­êi ®äc hay nhÊt. - Mét sè nhãm thi ®äc - Ghi nhí thùc hiÖn To¸n Kiểm tra I/ Mục đích, yêu cầu : Đánh giá kết quả học : + Các bảng nhân 2, 3, 4, 5. + Tính giá trị biểu thức số. + Giải bài toán bằng một phép nhân. + Vẽ và tính độ dài đường gấp khúc. II/ Đề bài : 1, Tính : a, 3 x 8 + 19 c, 4 x 9 + 14 b, 5 x 7 – 16 d, 2 x 6 + 29 2, Điền dấu ( , =) thích hợp vào chỗ chấm 4 x 5 + 6 ... 4 x 6 5 x 4 + 6 3 x 6 + 3 ...3 x 7 2 x 4 ... 2 + 2 + 2 + 2 3, Hãy vẽ một đường gấp khúc 4 đoạn thẳng và đặt tên cho đường gấp khúc đó. 4, Mỗi chuồng nhốt 9 con gà. Hỏi 5 chuồng như thế nhốt tất cả bao nhiêu con gà ? 5, 6 con mèo có tất cả bao nhiêu cái chân ? 6, Tìm hai số có tích bằng 10 và hiệu bằng 3. III/ Cách đánh giá : Bài 1: 2 điểm Bài 2 : 2 điểm. Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm. Bài 3 : 1 điểm. Bài 4 : 2 điểm. Viết câu lời giải đúng 0,5điểm. Phép tính đúng 1điểm. Đáp số đúng 0,5 điểm Bài 5 : 2 điểm. Bài 6 : 1 điểm. Thñ c«ng Bµi12: GÊp, c¾t,d¸n phong b× (tiÕt2) Môc tiªu: HS biÕt c¸ch gÊp, c¾t d¸n phong b×. GÊp, c¾t d¸n ®­îc phong b×. ThÝch lµm phong b× ®Ó sö dông. §å dïng d¹y häc: Phong b× mÉu cã khæ ®ñ lín. MÉu thiÕp chóc mõng cña bµi 11 Quy tr×nh gÊp, c¨t , d¸n phongn b× cã h×nh vÏ minh häc cho tõng b­íc. mét tê giÊy h×nh ch÷ nhËt khæe A4 Th­íc kÎ, bót ch×, bót mµu, kÐo hå d¸n. III)C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1.Bµi cò:(5’) KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS 2.Bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi:(1’) Gv giíi thiÖu ng¾n gän ghi ®Çu bµi b.GV h­íng dÉn l¹i mÉu:(5’) B­íc 1: GÊp phong b×: B­íc 2: C¸t phong b×. B­íc 3: D¸n phong b× c..HS thùc hµnh(14’) GV theo dâi h­íng dÉn d.Tr­ng bµy s¶n phÈm(5’) - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm 3.Cñng cè dÆn dß:(5’) - Cñng cè néi dung bµi - NhËn xÐt g׬ häc - Giê sau chuÈn bÞ “GÊp, c¾t, d¸n phong b×” - Thu dän vÖ sinh. HS ®Ó ®å dïng lªn bµn + LÊy tê giÊy tr¾ng¾gaps thµnh hai phÇn theo chiÒu réng + GÊp hai bªn vµo kho¶ng mét « r­ìi®Ó lÊy ®­êng dÊu + Më hai ®­êng míi gÈpa, gÊp chÐo bån gãc lÊy ®­êng dÊu gÊp +Më tê giÊy ra, c¸t theo ®­êng dÊu gÊp ®Ó bá nh÷ng phÇn g¹ch chÐo. + GÊp l¹i theo c¸c nÕp gÊp vµ d¸n HS quan s¸t l¾ng nghe 1 HS nh¾c l¹i Hs lµm - HS tr­ng bµy s¶n phÈm - Ghi nhí thùc hiÖn Thø ba ngµy 24 th¸ng 2 n¨m 2009 ThÓ dôc Bài : 43 *Ôn một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng *Trò chơi : Nhảy ô I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ôn hai động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông;đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác về tư thể bàn chân và tư thế tay. -Ôn trò chơi Nhảy ô.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường . 1 còi , dụng cụ trò chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi Nhận xét b.Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi Nhận xét *Các tổ thi đua đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Nhận xét Tuyên dương c.Trò chơi : Nhảy ô G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Đi đều…. bước Đứng lại….đứng Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn bài tập RLTTCB 7p 1lần 28p 9p 2-3lần 9p 2-3lần 10p 5p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ChÝnh t¶ MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục tiêu 1Kiến thức: Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn Một buổi sáng … lấy gậy thọc vào hang 2Kỹ năng: Củng cố quy tắc chính tả r/d/g, dấu hỏi/ dấu ngã. Luyện thao tác tìm từ dựa vào nghĩa. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. §å dïng d¹y häc - GV: Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả. HS: Vở III. Các hoạt động d¹y häc Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Sân chim. Gọi 3 HS lên bảng. GV đọc cho HS viết. HS dưới lớp viết vào nháp. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới A.Giới thiệu: (1’) - Một trí khôn hơn trăm trí khôn. B.Hướng dẫn viết chính tả(18’) a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết GV đọc đoạn từ Một buổi sáng … lấy gậy thọc vào lưng. Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? Đoạn văn kể lại chuyện gì? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn văn có mấy câu? Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? Tìm câu nói của bác thợ săn? Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì? c) Hướng dẫn viết từ khó GV đọc cho HS viết các từ khó. Chữa lỗi chính tả nếu HS viết sai. d) Viết chính t¶: GV®äc tõng c©u cho Hs viÕt e) Soát lỗi g) Chấm bài: ChÊm 1 sè bµi nhËn xÐt C. Hướng dẫn làm bài tập chính tả(6’) Bài 1: Trò chơi GV chia lớp thành 2 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ. Khi GV đọc yêu cầu nhóm nào phất cờ trước thì được trả lời. Mỗi câu trả lời đúng tính 10 điểm. Sai trừ 5 điểm. Kêu lên vì sung sướng. Tương tự. Tổng kết cuộc chơi. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm. Gọi HS nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Cñng cè néi dung bµi Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Hát MB: trảy hội, nước chảy, trồng cây, người chồng, chứng gián, quả trứng. MN: con cuốc, chuộc lỗi, con chuột, tuột tay, con bạch tuộc. - 2 HS ®äc bµi viÕt Theo dõi. 3 nhân vật: Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn. Gà và Chồn đang dạo chơi thì gặp bác thợ săn. Chúng sợ hãi trốn vào hang. Bác thợ săn thích chí và tìm cách bắt chúng. Đoạn văn có 4 câu. Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Ong, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu. Có mà trốn đằng trời. Dấu ngoặc kép. HS viết: cách đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc. Reo. Đáp án: giằng/ gieo; giả/ nhỏ/ ngỏ/ Đọc đề bài. 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Nhận xét, chữa bài: giọt/ riêng/ giữa vắng, thỏ thẻ, ngẩn - Ghi nhí thùc hiÖn To¸n TiÕt:103 Phép chia I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Bước đầu nhậnbiết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân. - Biết đọc, viết và tính kết quả của phép chia. II/ Đồ dùng dạy – học : - 5 miếng bìa, mỗi miếng bìa có gắn 2 hình tròn. - Các hình minh hoạ trong bài tập 1, 2 III/ Các hoạt động dạy – học : Các hoạt động cña thÇy Các hoạt động cña trß A. Bài cũtro(5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: + Tính nhẩm : 2 x 6 = 3 x 4 = - Gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân ? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới :(25’) 1) Giới thiệu bài :(1’) Trong bài học hôm nay các em sẽ được làm quen với một phép tính mới, đó là phép chia. Ghi đầu bài. 2) Giới thiệu phép chia(5’’) - Gắn 2 tầm bìa có 3 hình tròn lên bảng và hỏi: Mỗi phần có 3 hình tròn. Hỏi 2 phần có mấy hình tròn? - Yêu cầu HS viết phép tính trong bài toán trên. - Kẻ một vạch ngang(như hình vẽ) - 6 hình tròn chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy hình tròn ? - Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia : sáu chia hai bằng ba. - Viết là 6 : 2 = 3 - 6 hình tròn chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 hình tròn. - Mỗi phần có 3 hình tròn ; 2 phần có 6 hình tròn 3 x 2 = 6 - Có 6 hình tròn chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 hình tròn 6 : 2 = 3 - Có 6 hình tròn chia mỗi phần 3 hình tròn thì được 2 phần 6 : 3 = 2 - Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng : 3 x 2 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 3) Luyện tập : (18’) a, Bài 1 :(9’) Cho phép nhân, viết hai phép chia tương ứng (theo mẫu) Mẫu: 4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 - Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. b, Bài 2 : Tính(9’) 3 x 4 = 4 x 5 = 12 : 3 = 20 : 4 = 12 : 4 = 20 : 5 = - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. * Lấy tích của hai số chia cho thừa số này thì được thừa số kia 4) Củng cố, dặn dò :(5’) - Đọc lại các phép chia đã học trong bài. - Từ mỗi phép nhân có thể lập được mấy phép chia ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học. - 2HS làm bài trên bảng và trả lời câu hỏi, cả lớp làm vào bảng con. - Có 6 hình tròn. - HS viết 3 x 2 = 6 - HS quan sát hình vẽ, trả lời : 6 hình tròn chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần 3 hình tròn. - 5 HS nhắc lại. - HS quan sát hình vẽ, trả lời : Để mỗi phần có 3 hình tròn thì chia 6 hình tròn thành 2 phần bằng nhau. Ta có phép chia sáu chia ba bằng hai. Viết là 6 : 3 = 2 - 5 HS nhắc lại. - 2HS đọc. - HS làm bài, 3HS lên bảng làm bài. - Bài bạn làm đúng / sai. - 1HS đọc. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm bài. - Bài bạn làm đúng / sai. - 2HS nhắc lại. - 2 HS thực hiện yêu cầu. Thø t­ ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2009 TËp ®äc CÒ VÀ CUỐC I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc đúng các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Phân biệt giọng của Cuốc và Cò. 2Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi. Hiểu nội dung câu chuyện: Khuyên chúng ta phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. §å dïng d¹y häc - GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động d¹y häc Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Chim rừng Tây Nguyên Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Chim rừng Tây Nguyên. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới A.Giới thiệu: (1’) Cò và Cuốc. B. LuyÖn ®äc: (13phót) * §äc mÉu: (1phót) - Gi¸o viªn ®äc mÉu toµn bµi víi giäng ®äc nhÑ nhµng, tha thiÕt, nhÊn giäng ë c¸c tõ gîi t¶. * LuyÖn ®äc c©u vµ luyÖn ph¸t ©m: (4 phót) -LÇn 1: Yªu cÇu häc sinh ®äc tiÕp nèi mçi em mét c©u+ söa ph¸t ©m - LÇn 2:Yªu cÇu häc sinh t×m tõ khã ®äc, gi¸o viªn ghi nhanh nh÷ng tõ ®ã lªn b¶ng. - LÇn 3:Yªu cÇu häc sinh ®äc tiÕp nèi mçi em mét c©u+ söa ph¸t ©m * LuyÖn ®äc ®o¹n kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ: (5 phót) - Gv chia ®o¹n: 2 ®o¹n - LÇn 1: Gäi 2 häc sinh ®äc tiÕp nèi 2 ®o¹n cña bµi kÕt hîp luyÖn ®äc c©u dµi: - Gi¸o viªn ®­a ra b¶ng phô cã ghi c©u cÇn luyÖn ®äc vµ h­íng dÉn häc sinh ®äc -LÇn 2: Gäi 2 häc sinh ®äc tiÕp nèi 2 ®o¹n cña bµi kÕt hîp hái nghÜa cña tõ khã cã trong ®o¹n: , lần ra * LuyÖn ®äc nhãm vµ ®ång thanh: (4 phót) - Chia líp thµnh nhãm nhá, mçi nhãm 2 häc sinh, yªu cÇu häc sinh lÇn l­ît ®äc tõng ®o¹n trong nhãm. - Tæ chøc cho c¸c nhãm thi ®äc. - C¶ líp ®äc C.Tìm hiểu bài (5’) - HS đọc thÇm toàn bài vµ tr¶ lêi c©u hái. Cò đang làm gì? Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì? Cò nói gì với Cuốc? Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy? Cò trả lời Cuốc ntn? Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì? Nếu con là Cuốc con sẽ nói gì với Cò? ý chÝnh: Ph¶i lao ®éng vÊt v¶ míi cã lóc ®­îc th¶nh th¬i sung s­íng. D. LuyÖn ®äc l¹i(5’) 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Gọi 2 HS đọc lại bài và hỏi: + Con thích loài chim nào? Vì sao? Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hát 3 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: + Cảnh hồ Y-rơ-pao có gì đẹp? + Con thích nhất loài chim nào? + Con có nhận xét gì về chim rừng Tây Nguyên? Theo dõi. Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. - cuốc, trắng phau, lội ruộng, lần ra + §o¹n 1: Tõ ®Çu ... hë chÞ + §o¹n 2: Cßn l¹i - Tìm cách đọc, luyện đọc các câu. Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìn lên trời xanh,/ đôi cách dập dờn như múa,/ không nghĩ/ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.// - Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.// Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. Cả lớp đọc đồng thanh Cả lớp đọc thầm. Cò đang lội ruộng bắt tép. Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? Cò hỏi: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị.” Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò bay trên trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với Cò bây giờ đang lội bùn, bắt tép. Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao. Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng. Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cò. Trả lời theo suy nghĩ cá nhân. To¸n TiÕt104: Bảng chia 2 I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Lập bảng chia 2 và học thuộc bảng chia 2. - Thực hành chia 2. II/ Đồ dùng dạy – học : 10 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK). III/ Các hoạt động dạy – học : Các hoạt động cña thÇy Các hoạt động cña trß A. Bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: + Tính tích rồi lập các phép chia từ phép nhân : 5 x 4 = 4 x 6 = - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới :(25’) 1) Giới thiệu bài :(1’) Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học bảng chia 2 và áp dụng bảng chia này để giải các bài tập có liên quan. Ghi đầu bài 2) Hướng dẫn thành lập bảng chia 2(8’) - Gắn 4 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. 4 tấm bìa có mấy chấm tròn? Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong 4 tấm bìa ? - Trên các tấm bìa có tất cả 8 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? - Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu ? * Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8 ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4. - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi lên bảng để có bảng chia 2. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng chia 2. - Các phép chia trong bảng đều có điểm gì chung ? - Em có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 2 ? - Đọc số được đem chia trong các phép tính của bảng chia 2 và nêu nhận xét - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 2 vừa lập 3) Luyện tập :(15’) a, Bài 1 :(5’) Tính nhẩm: - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Gọi HS đọc chữa bài . b, Bài 2 :(5’) Có 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy cái kẹo ? - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. c, Bài 3 :(5’) Mỗi số 4, 6, 7, 8, 10 là kết quả của phép tính nào ? 20 : 2 12 : 2 20 10 8 6 4 14 : 2 16 : 2 8 : 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. 4) Củng cố, dặn dò : (5’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 2. - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. - Có 8 chấm tròn. - 2 x 4 = 8. - 5 được lấy 1 lần. - HS đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5. - Có 4 tấm bìa - 8 : 2 = 4. - 3 HS nhắc lại. - Lập các phép tính chia cho 2 với 4, 5, 6, , 8, , 10, 12, 14, 16, 18, 20 theo hướng dẫn của GV. - Đều có dạng một số chia cho 2. - Các kết quả lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Số bắt đầu được lấy để chia cho 2 là 2, sau đó là các số 4, 6, ....., 20, đây chính là dãy số đếm thêm 2 bắt đầu từ 2 đã học ở tiết trước - HS đọc bảng chia. - HS làm bài. - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa. - 1HS đọc yêu cầu . - HS làm bài, 1HS lên bảng làm bài . Mỗi bạn được số cái kẹo là : 12 : 2 = 6 (cái) Đ/S : 6 cái - Bài bạn làm đúng/ sai. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng/ sai. - 3 – 4 HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. KÓ chuyÖn MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. 2Kỹ năng: Dựa vào trí nhớ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện với giọng hấp dẫn và sinh động, phù hợp nội dung. 3Thái độ: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. §å dïng d¹y häc GV: Mũ Chồn, Gà và quần áo, súng, gậy của người thợ săn (nếu có). Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn. HS: SGK. III. Các hoạt động d¹y häc Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Chim sơn ca và bông cúc trắng Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng (2 HS kể 1 lượt). Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới A.Giới thiệu: (1’) Treo hai bức tranh và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho câu chuyện nào? Một trí khôn tại sao lại hơn trăm trí khôn, chúng ta đã được học ở bài tập đọc. Giờ kể chuyện tuần này lớp mình sẽ cùng kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện này. BHướng dẫn kể chuyện a) Đặt tên cho từng đoạn chuyện(5’) Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. Bài cho ta mẫu ntn? Bạn nào có thể cho biết, vì sao tác giả sgk lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là Chú Chồn kiêu ngạo? Vậy theo con, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì? Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyện này. Yêu cầu HS chia thành nhóm. Mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện. Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến, GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa. b) Kể lại từng đoạn truyện(10’) Bước 1: Kể trong nhóm GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nếu thấy nhóm bạn kể thiếu. Chú ý khi HS kể, GV có thể gợi ý nếu thấy HS còn lúng túng. Đoạn 1 Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì? Chồn tỏ ý coi thường bạn ntn? Đoạn 2 Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn? Người thợ săn đã làm gì? Gà Rừng nói gì với Chồn? Lúc đó Chồn ntn? Đoạn 3 Gà Rừng nói gì với Chồn? Gà đã nghĩ r

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 22 chitiet co GDBVMT.doc