I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi.
- Giáo dục học sinh có ý thức nhớ về cội nguồn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:a) Giới
18 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 TẬP ĐỌC
Tiết 49 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
Ngày soạn: 20/02/2012 - Ngày dạy: 27/02/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi.
- Giáo dục học sinh có ý thức nhớ về cội nguồn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên).
- GD thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức nhớ về cội nguồn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 25 CHÍNH TẢ
Tiết 25 Nghe - viết: AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI ?
Ngày soạn: 22/02/2012 - Ngày dạy: 29/02/2012
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng bài chính tả.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam do 1 HS khác đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4 phút
12 phút
6 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nghe-viết đúng chính tả.
Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT 2); HS khá giỏi giải được các câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT 3).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc nhóm, trên giấy A3 với bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng.
- GD thái độ: Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng chính tả.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 25 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 49 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
Ngày soạn: 21/02/2012 - Ngày dạy: 28/02/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu và nhận biết được các từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập2 ở mục III.
- Rèn cho học sinh kĩ năng nói và viết câu rõ nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt làm miệng các bài tập 1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
5 phút
10 phút
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu và nhận biết được các từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu , gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Mục tiêu: (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Mục tiêu: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập2 ở mục III.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu , gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng ghi nhớ và đặt câu.
- GD thái độ: Rèn cho học sinh kĩ năng nói và viết câu rõ nghĩa.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 25 KỂ CHUYỆN
Tiết 25 VÌ MUÔN DÂN
Ngày soạn: 20/02/2012 - Ngày dạy: 27/02/2012
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cử xử vì đại nghĩa.
- Giáo dục truyền thống đoàn kết tốt đẹp của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường tiết 24.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
15 phút
Hoạt động 1: GV kể chuyện.
Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS hiểu và nắm được toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Kể chuyện lần 1, kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật, mốc thời gian trong truyện.
- Treo các tranh minh họa, kể chuyện lần 2 theo tranh.
- Giải thích một số từ ngữ mới trong truyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cử xử vì đại nghĩa.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá.
- Nêu tên câu chuyện.
- Lắng nghe, ghi nhận các nhân vật và mốc thời gian.
- Lắng nghe, quan sát tranh minh họa nắm bắt tình tiết câu chuyện.
- Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới..
- 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Giáo dục truyền thống đoàn kết tốt đẹp của dân tộc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 25 TẬP ĐỌC
Tiết 50 CỬA SÔNG
Ngày soạn: 23/02/2012 - Ngày dạy: 1/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha gắn bó. ( Thuộc 3, 4 khổ thơ).
- BVMT (Gián tiếp): Ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài “Phong cảnh đền Hùng”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha gắn bó. ( Thuộc 3, 4 khổ thơ).
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn).
- GD thái độ: BVMT (Gián tiếp): Ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 25 TẬP LÀM VĂN
Tiết 49 TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết)
Ngày soạn: 22/02/2012 - Ngày dạy: 29/02/2012
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật.
- Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài )rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài.
- HS: SGK; giấy kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn viết lại, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
17 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, treo bảng phụ viết sẵn đề bài, gọi 1 HS đọc đề bài trên bảng.
- Gạch chân những từ quan trọng, giúp HS nắm rõ yêu cầu của đề bài, gọi 1 HS đọc những từ gạch chân.
- Theo dõi HS trình bày.
- Ghi nhận đề bài của từng HS.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Mục tiêu: Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài )rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt, bài văn và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, thông báo thời gian viết bài vào giấy kiểm tra.
- Thu bài HS đã làm.
- 1 HS đọc đề bài trên bảng.
- 1 HS đọc những từ gạch chân.
- Lần lượt nêu đề bài đã chọn.
- Cả lớp ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Làm bài vào nháp.
- Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh rồi viết vào giấy kiểm tra.
- Cả lớp nộp bài đã làm cho GV.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV nhận xét sơ bộ về tình hình bài làm của HS; cho HS sửa chữa lại bài làm nếu cần.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 25 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 50 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
Ngày soạn: 24/02/2012 - Ngày dạy: 2/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được BT1 ở mục III).
- Giáo dục học sinh biết sử dụng liên kết câu khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
5 phút
9 phút
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ .
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Mục tiêu: (ND Ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Mục tiêu: Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được BT1 ở mục III).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng ghi nhớ và đặt câu.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh biết sử dụng liên kết câu khi nói, khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 24 TẬP LÀM VĂN
Tiết 47 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
Ngày soạn: 24/02/2012 - Ngày dạy: 2/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.
- Biết phân vai đọc lại màn kịch.
- GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin; hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn viết lại, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét kết quả làm việc của HS.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Biết phân vai đọc lại màn kịch.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét kết quả bài làm của HS.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc theo nhóm 4, trình bày trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm lần lượt đính bài làm lên bảng và trình bày kết quả.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn nhóm phân vai đọc hay nhất.
- GD thái độ: GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin; hợp tác.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 25 TOÁN
Tiết 121 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa học kì II)
Ngày soạn: 20/02/2012 - Ngày dạy: 27/02/2012
(Đề do phòng Giáo dục biên soạn)
_____________________________________________________________________________
TUẦN 25 TOÁN
Tiết 122 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
Ngày soạn: 21/02/2012 - Ngày dạy: 28/02/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Biết một năm nào đó thuộc thế kỉ nào; đổi đơn vị đo thời gian.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Chữa bài kiểm tra và thông báo kết quả tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Ôn tập các đơn vị đo thời gian.
Mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học.
- Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa những đơn vị đo thời gian đã học.
- Treo bảng đơn vị đo thời gian phóng to; yêu cầu HS nhìn bảng đọc lại.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Biết một năm nào đó thuộc thế kỉ nào; đổi đơn vị đo thời gian.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT .
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Nêu những đơn vị đo thời gian đã học.
- Nêu quan hệ giữa những đơn vị đo thời gian đã học.
- Lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 1, 2, 3a; HS khá giỏi làm cả 3 bài.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3b.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 25 TOÁN
Tiết 123 CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
Ngày soạn: 22/02/2012 - Ngày dạy: 29/02/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Thực hiện cộng số đo thời gian.
Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc ví dụ.
- Yêu cầu HS tìm phép tính để giải bài toán.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hướng dẫn cách thực hiện.
- Gợi ý cho HS tự rút ra cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
* Ví dụ 2 tương tự như trên.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1, 2 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
- Nêu phép tính để giải bài toán.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt phát biểu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1, 2 trong SGK.
-Làm việc cá nhân. HS trung bình, yếu làm bài 1(dòng 1, 2) và bài 2; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua phát biểu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 25 TOÁN
Tiết 124 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
Ngày soạn: 23/02/2012 - Ngày dạy: 1/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Thực hiện trừ số đo thời gian.
Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ số đo thời gian.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc ví dụ.
- Yêu cầu HS tìm phép tính để giải bài toán.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hướng dẫn cách thực hiện.
- Gợi ý cho HS tự rút ra cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
* Ví dụ 2 tương tự như trên.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1, 2 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
- Nêu phép tính để giải bài toán.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt phát biểu cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1, 2 trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua phát biểu cách thực hiện phép trừ số đo thời gian và giải BT3.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 25 TOÁN
Tiết 125 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 24/02/2012 - Ngày dạy: 2/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng số đo thời gian.
- Biết trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14 phút
8 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết cộng số đo thời gian.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu
File đính kèm:
- TUẦN 25.doc