Giáo án lớp 2 tuần 26 - Trường TH Trà Xuân

 Tập đọc: LUYỆN TẬP

 A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Giúp học sinh :

 - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 )

 - Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian .

 + Thời điểm .

 + Khoảng thời gian

 + Đơn vị đo thời gian

 - Gắn thời gian với việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày .

 - Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác và ham thích học toán .

 B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

 * Giáo viên : Bảng phụ . Phiếu bài tập .

 * Học sinh : SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập .

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 26 - Trường TH Trà Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26: Thứ Hai ngày 2 tháng 03 năm 2009 Tập đọc: LUYỆN TẬP A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp học sinh : - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 ) - Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian . + Thời điểm . + Khoảng thời gian + Đơn vị đo thời gian - Gắn thời gian với việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày . - Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác và ham thích học toán . B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * Giáo viên : Bảng phụ . Phiếu bài tập . * Học sinh : SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) 2. Bài mới : (25’) 1) Giới thiệu, ghi đề: * LUYỆN TẬP 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập thực hành : a-Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv hướng dẫn học sinh xem tranh vẽ , hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó ( Được mô tả trong tranh vẽ ) - Gv yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét , bổ sung - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . b-Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv hướng dẫn học sinh nhận biết được các thời điểm trong hoạt động “ Đến trường học” . So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi của bài toán . Có thể hỏi thêm : + Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút ? + Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút ? + Bây giờ là 10 giờ . Sau đó 15 phút là mấy giờ ? - Gv yêu cầu học sinh trả lời - Gv yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét , bổ sung - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . c-Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv củng cố kĩ năng sử dụng đơn vị đo thời gian ( giờ , phút ) và ước lượng khoảng thời gian . - Gv yêu cầu học sinh trả lời - Gv yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét , bổ sung - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 3Củng cố , dặn dò : (5’) - Giáo viên tổng kết giờ học - Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm , chuẩn bị bài sau : “ TÌM SỐ BỊ CHIA” . - 1 học sinh đọc - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . + Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn nhận biết được các thời điểm + Học sinh trả lời theo yêu cầu . + Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi + Học sinh trả lời theo yêu cầu + Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . - Học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . ………………………………………. Tập đọc: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON ( tiết 1 ) A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các tiếng , từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Óng ánh , trân trân , lượn , nắc nỏm , ngoắt , quẹo , uốn đuôi , đỏ ngầu , xuýt xoa . - Biết đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ . Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( Tôm Càng , Cá con ) 2-Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Búng càng , nhìn ( trân trân ) , nắc nỏm , mái chèo , bánh lái , quẹo - Hiểu nội dung bài : Cá con và Tôm Càng đều có tài riêng . Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy . Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít . B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc . + Học sinh : SGK , vở ghi . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : - Gv gọi học sinh đọc bài : Bé nhìn biển trả lời các câu hỏi trong SGK . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 2. Bài mới : (25’) 1- Giới thiệu bài đọc : * TÔM CÀNG VÀ CÁ CON ( tiết 1 ) 2- Hướng dẫn luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài . - Hướng dẫn học sinh luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải . a) Đọc từng câu : - Giáo viên theo dõi uốn nắn . - Hướng dẫn học sinh phát âm từ khó HS phát âm sai. b) Đọc từng đoạn trước lớp : - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa . - Hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu sau : + Cá con lao về phía trước , đuôi ngoắt sang trái . Vút cái , nó đã quẹo phải . Bơi một lát , Cá con lại uốn đuôi sang phải . Thoắt cái , nó lại quẹo trái . Tôm Càng thấy vậy phục lăn . - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới Phần chú giải. c) Đọc từng đoạn trong nhóm : - Gv theo dõi , hướng dẫn học sinh các nhóm đọc đúng - Gv nhận xét . d) Thi đọc giữa các nhóm : - Gv tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn , cả bài ) . - Cả lớp và giáo viên nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất . 3- Củng cố , dặn dò : (5’) - Gọi học sinh đọc lại bài học . - Giáo viên chốt lại bài học và nhận xét tiết học . - Dặn học sinh chuẩn bị bài học tiết 2 . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh lắng nghe , theo dõi và đọc thầm SGK . - Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn . - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài . - Học sinh chú ý đọc ngắt nghỉ hơi đúng theo hướng dẫn của giáo viên . + Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên . + Cả lớp nhận xét và bổ sung . Lần lượt học sinh đọc từng đoạn trong nhóm , học sinh khác lắng nghe , góp ý .- Đại diện mỗi nhóm thi đọc với nhau từng đoạn hoặc cả bài . - 2 học sinh đọc lại bài học . Cả lớp theo dõi . …………………………………………………………………. Tập đọc: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON ( tiết 2 ) C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS .1.Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gọi học sinh đọc bài : Tôm càng và cá con - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 2. Bài mới : (25’) 1- Giới thiệu bài đọc : * TÔM CÀNG VÀ CÁ CON ( tiết 2 ) 2- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài : - Gv yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và nêu câu hỏi : + Khi đang tập dưới đấy sông , Tôm Càng gặp chuyện gì ? + Cá con làm quen với Tôm Càng như thế nào ? + Đuôi của Cá con có ích lợi gì ? + Vẩy của Cá con có ích lợi ra sao ? + Kể lại việc Tôm Càng đã cứu Cá con ? + Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen ? - Giáo viên chốt lại . 3- Luyện đọc lại : - Các nhóm thi đọc theo vai toàn truyện . - Tổ chức nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất 3.Củng cố , dặn dò : (5’) + Qua câu chuyện , em hiểu được điều gì ? - Giáo viên tổng kết giờ học và nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau : “ SÔNG HƯƠNG” . + Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh lắng nghe , theo dõi và đọc thầm SGK . + Học sinh trả lời + Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . - Học sinh lắng nghe -Cả lớp nhận xét - Học sinh thực hiện theo yêu cầu . + Học sinh trả lời , cả lớp nhận xét , bổ sung . Thứ 3 ngày 3 tháng 3 năm 2009 Toán: TÌM SỐ BỊ CHIA A- MỤC TIÊU : - Giúp học sinh : + Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia . + Biết cách trình bày giải dạng toán này . + Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác và ham thích học toán . B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * Giáo viên : Bảng phụ . Phiếu bài tập . * Học sinh : SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : (5’ ) - Gọi HS lên bảng làm các bài tập về nhà của tiết học trước, kiểm tra một số vở của học sinh khác . - GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm cho học sinh 2. Bài mới : (25’) 1) Giới thiệu, ghi đề: * TÌM SỐ BỊ CHIA - Ôn tập quan hệ giữa phép nhân và phép chia -Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng. -GV nêu: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông? -GV gợi ý để HS tự viết được: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương -Yêu cầu HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3. a) GV nêu vấn đề: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông? -HS trả lời và viết: 3 x 2 = 6. Tất cả có 6 ô vuông. Ta có thể viết: 6 = 3 x 2. b) Nhận xét: -Hướng dẫn HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng: 6 : 2 = 3 6 = 3 x 2 Số bị chia Số chia thương -Số bị chia bằng thương nhân với số chia. * Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết: a) GV nêu: Có phép chia X : 2 = 5 Giải thích: Số X là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5. -Dựa vào nhận xét trên ta làm như sau: -Lấy 5 (là thương) nhân với 2 (là số chia) được 10 (là số bị chia). -Vậy X = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5. Trình bày: X : 2 = 5 X = 5 x 2 X = 10 b) Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. 2) Hướng dẫn luyện tập thực hành : a-Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài . - Gọi học sinh trả lời - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . b-Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài + Muốn tìm số bị chia , ta làm thế nào ? - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . c-Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm thế nào ? - Gv yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét , bổ sung - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 3- Củng cố , dặn dò : (5’) - Gv tổng kết giờ học , dặn dò học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau : “ LUYỆN TẬP” . Học sinh lắng nghe - Ôn tập quan hệ giữa phép nhân … - Học sinh tìm hiểu nội dung bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên - Học sinh nhắc kết luận của giáo viên : - Tính nhẩm 6 : 3 = 2 8 : 2 = 4 2 x 3 = 6 4 x 2 = 8 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 4 x 3 = 12 5 x 3 = 15 -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Ta lấy thương nhân với số chia - Học sinh làm bài bảng con - Học sinh lên bảng thực hiện -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Mỗi em có 5 chiếc kẹo . Có 5 em được chia kẹo + Có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo + Thực hiện phép tính nhân Giải : Số kẹo có tất cả là : 5 x 3 = 15 ( chiếc ) Đáp số : 15 chiếc kẹo - Học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . …………………………………………. Chính tả- Tập chép: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : + Chép lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài : Vì sao cá không biết nói + Luyện viết đúng quy tắc chính tả và làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu : r / d + Giáo dục tính cẩn thận , tự giác khi viết chính tả và làm bài tập . B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Bảng chép bài chính tả , bảng phụ . + Học sinh : Vở bài tập , vở chính tả , bảng con . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) 2. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : * VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ( Tập chép ) 2) Hướng dẫn tập chép : a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc bài chép trên bảng . - Gọi học sinh đọc lại . - Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung bài viết : + Việt hỏi anh điều gì ? + Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười ? b) Hướng dẫn học sinh nhận xét : + Bài tập chép có những dấu câu nào ? + Hãy tìm tên riêng có trong bài chính tả ? c) Hướng dẫn tập viết từ khó : - Giáo viên cho học sinh viết từ khó d) Cho học sinh viết bài vào vở : - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh . e) Chấm , chữa bài : - Giáo viên đọc cho học sinh nghe và nhìn bảng để soát lại bài viết , tự chữ lỗi . - Thu 10 vở chấm - Nhận xét bài viết của học sinh . 3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : a- Bài 2 : - Gv gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập . - Gọi học sinh nhận xét , chốt lại lời giải đúng. b- Bài 3b : - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập . - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập . - Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm nhanh , làm đúng kết quả và đọc kết quả . 3- Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà viết lại các từ viết sai vào vở . Học sinh nào viết chưa đẹp , sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau : “ SÔNG HƯƠNG” . - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi đọc thầm . - 2 học sinh đọc lại . - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài . + Học sinh trả lời theo yêu cầu . Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . + Học sinh trả lời theo yêu cầu . + Việt , Lân - 2 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con . - Học sinh viết bài vào vở . - Học sinh dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi , chữa bài . - 1 HS đọc yêu cầu bài tập và 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở bài tập , nhận xét bài làm của bạn . - Học sinh theo dõi . - Học sinh tự làm bài . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . ……………………………………………………………………….. Kể chuyện: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kĩ năng nói : + Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ , kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá con + Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên Rèn kĩ năng nghe : + Tập trung nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn , có thể kể tiếp nối lời của bạn . B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh hoạ như SGK . SGK , vở ghi . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gv yêu cầu học sinh kể lại : Sơn Tinh , Thuỷ Tinh và trả lời câu hỏi về nội dung truyện . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 2- Bài mới : (25’) 1) Giới thiệu bài đọc : * TÔM CÀNG VÀ CÁ CON 2) Hướng dẫn kể chuyện : a- Kể từng đoạn câu chuyện : - Gv treo tranh vẽ và yêu cầu học sinh đọc lệnh của bài . - Gv mở bảng phụ đã viết sẵn gợi ý kể từng đoạn câu chuyện . Khuyến khích học sinh mạnh dạn kể nằng lời kể của mình , không lệ thuộc vào bài đọc . - Gv yêu cầu học sinh kể từng đoạn trong nhóm - Gv mời 4 học sinh , đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn truyện theo gợi ý . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . b- Kể toàn bộ câu chuyện : - Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 4 em và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện trong nhóm - Gv yêu cầu học sinh các nhóm kể chuyện theo hình thức nối tiếp . - Các nhóm học sinh kể theo lối phân vai - Gv yêu cầu học sinh các nhóm cử đại diện kể lại toàn bộ câu chuyện . - Gv tổ chức cho học sinh các nhóm thi kể - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 3- Củng cố , dặn dò : (5’) - Gv nhận xét kết quả thực hành kể trên lớp . Khen ngợi những học sinh kể chuyện hay , những học sinh nghe bạn kể chăm chú , có nhận xét chính xác . + Qua câu chuyện , em rút ra bài học gì ? - Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . Tập dựng lại hoạt cảnh theo nhóm tổ và chuẩn bị bài học tiết sau : “ ÔN TẬP – KIỂM TRA – TẬP ĐỌC - HTL” - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc theo yêu cầu . - 4 học sinh đọc nối tiếp yêu cầu của bài . Cả lớp đọc thầm theo . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn và giao nhiệm vụ . + Học sinh thực hành kể chuyện theo hướng dẫn của giáo viên . + Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh nhận xét sau mỗi lần kể và bình chọn nhóm kể hay nhất . - Cả lớp theo dõi giáo viên nhận xét + Học sinh trả lời theo yêu cầu và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên ……………………………………………………………………. ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ( tiết 1 ) A- MỤC TIÊU : + Học sinh biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử + Học sinh biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè , người quen . + Học sinh có thái độ đồng tình , quý trọng những người quen biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Truyện : Đến Chơi Nhà Bạn – Tranh minh hoạ truyện . + Học sinh : SGK , vở bài tập đạo đức . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : (5’) + Em phải thể hiện như thế nào khi nhận và gọi điện thoại ? Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện điều gì ? - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 2- Bài mới : (25’) 1) Giới thiệu , ghi đề: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ( tiết 1 ) 2) Hoạt động 1 : Thảo luận , phân tích truyện @ Mục tiêu : Học sinh bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn - Gv kể cho học sinh nghe câu chuyện và kết hợp với tranh minh hoạ - Gv yêu cầu học sinh thảo luận lớp với câu hỏi sau : + Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ? + Sau khi đã được nhắc nhở , Dũng có thái độ cư xử như thế nào ? + Qua câu chuyện trên , em có thể rút ra điều gì ? - Gv kết luận : Cần phải cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác : Gõ cửa hoặc bấm chuông , lễ phép chào hỏi chủ nhà … 3) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm @ Mục tiêu : Học sinh biết được một số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác - Gv chia nhóm , phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu làm bằng miếng bìa nhỏ . Trong đó , mỗi phiếu có ghi một hành động , việc làm khi đến nhà người khác và yêu cầu các nhóm thảo luận rồi dán theo hai cột : Những việc nên làm và những việc không nên làm - Giáo viên kết luận về cách cư xử khi đến chơi nhà người khác 4) Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ @ Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác . - Gv lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ bằng nhiều cách khác nhau . + Vỗ tay nếu tán thành + Giơ cao tay phải nếu không tán thành + Ngồi xoa hai tay nếu lưỡng lự hoặc không biết - Sau mỗi ý kiến , giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí do sự đánh giá của mình . - Gv kết luận về các ý kiến đúng . 3- Củng cố , dặn dò : (5’) + Khi đến chơi nhà người khác , em cần có thái độ như thế nào ? - Giáo viên tổng kết giờ học và nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết sau tiết 2 - Học sinh lắng nghe . - Học sinh theo dõi và lắng nghe . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . - Học sinh nhắc lại . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh nhắc lại kết luận của giáo viên . @ Mục tiêu : - Học sinh trả lời theo yêu cầu . - Học sinh giải thích - Học sinh lắng nghe . + Học sinh trả lời theo yêu cầu . Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . ……………………………………………………………………….. Thứ 4 ngày 4 tháng 4 năm 2009 LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU : - Giúp học sinh : + Rèn kĩ năng giải bài tập “ Tìm số bị chia chưa biết” . + Rèn kĩ năng giải bài toán có một phép chia . + Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác và ham thích học toán . B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * Giáo viên : Bảng phụ . Phiếu bài tập . * Học sinh : SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH .1. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng làm các bài tập về nhà của tiết học trước, kiểm tra một số vở của học sinh khác . - GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm cho học sinh 2- Bài mới : (25’) 1) Giới thiệu, ghi đề: * LUYỆN TẬP 2) Hướng dẫn luyện tập thực hành : a-Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv yêu cầu học sinh nêu quy tắc tìm số bị chia - Gv hướng dẫn học sinh tính mẫu - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài . - Gọi học sinh lên bảng thực hiện . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . b-Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc tìm số bị trừ , số bị chia . Phân biệt 2 dạng toán tìm x - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài . - Gọi học sinh lên bảng thực hiện . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . c-Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Hãy nêu cách tìm số chưa biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập . Học sinh nối tiếp đọc kết quả . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . d-Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết có tất cả bao nhiêu lít dầu , ta làm thế nào ? Vì sao ? - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài . - Gọi học sinh lên bảng thực hiện . - Gv yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét , bổ sung - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 3- Củng cố , dặn dò : (5’) - Gv tổng kết giờ học , nhận xét và dặn dò học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm , chuẩn bị bài sau : “ CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC” . - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - … lấy thương nhân với số chia y : 2 = 3 y : 3 = 5 y = 3 x 2 y = 5 x 3 y = 6 y = 15 + Tìm x + Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ . Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh đọc yêu cầu bài tập + Tìm số chưa biết ở ô trống + Học sinh trả lời theo yêu cầu - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên -Học sinh đọc đề toán + Mỗi can có 3 lít dầu . Có tất cả 6 can + Hỏi 6 can đựng được tất cả bao nhiêu lít dầu + Thực hiện phép nhân . Lấy 3 nhân với 6 . Giải : Số lít dầu có tất cả là : 3 x 6 = 18 ( lít ) Đáp số : 18 lít dầu - Học sinh theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . …………………………………………………………………. Tập đọc: SÔNG HƯƠNG A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : + Đọc đúng các tiếng , từ khó HS phát âm sai. + Biết đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ . + Biết đọc giọng vui tươi , nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm . 2-Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Sắc độ , đặc ân , êm đềm , - Hiểu nội dung bài : Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng , luôn biến đổi của sông Hương qua cách miêu tả của tác giả . -Lồng ghép môi trường-Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên . B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc . + Học sinh : SGK , vở ghi . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gọi học sinh đọc bài : Bé nhìn biển và trả lời các câu hỏi : + Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ? + Những hình ảnh nào cho thấy biển rất giống như trẻ con ? - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 2- Bài mới : (25’) 1- Giới thiệu bài đọc : * SÔNG HƯƠNG 2- Hướng dẫn luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài . - Hướng dẫn học sinh luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu : - Giáo viên theo dõi uốn nắn . - Hướng dẫn học sinh phát âm từ khó đọc HS phát âm sai. b) Đọc từng đoạn trước lớp : - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa . - Hướng dẫn học sinh đọc đúng và ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới : + Lung linh giác vàng có nghĩa là thế nào ? c) Đọc từng đoạn trong nhóm : - Gv theo dõi , hướng dẫn học sinh các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm : - Gv tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn , cả bài ) . - Cả lớp và giáo viên nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất . 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài : + Tìm những từ ngữ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương ? + Vào mùa hè , sông Hương đổi màu như thế nào ? + Do đâu có sự trao đổi đó ? + Vào những đêm trăng sáng , sông Hương đổi màu như thế nào ? + Do đâu có sự trao đổi đó ? + Vì sao sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên cho thành phố Huế ? - Gv cho học sinh xem tranh về sông Hương . - Gv chốt lại ý nghĩa bài học –Liên hệ giáo dục HS. 4- Luyện đọc lại : - Gv hướng dẫn thi đọc lại từng đoạn , cả bài . - Cả lớp nhận xét cách đọc của mỗi nhóm và cá nhân . 3- Củng cố , dặn dò : (5’) + Sau khi học bài này , em có suy nghĩ gì về sông Hương ? - Giáo viên chốt lại bài học và nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau : “ ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HTL”. - Học sinh lắng nghe . - Học sinh lắng nghe , theo dõi và đọc thầm SGK . - Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn . - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài . - Học sinh chú ý đọc ngắt nghỉ hơi đúng theo hướng dẫn của giáo viên . + Học sinh trả lời , cả lớp theo dõi , nhận xét và góp ý bổ sung . - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn trong nhóm , học sinh khác lắng nghe , góp ý . - Đại diện mỗi nhóm thi đọc với nhau từng đoạn hoặc cả bài . - Cả lớp cùng bình chọn với giáo viên + Học sinh trả lời theo yêu cầu + Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . - Học sinh xem tranh sông Hương - Học sinh nhắc lại . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên +

File đính kèm:

  • docTUAN THU 26.doc