Tập đọc - tiết 76 + 77
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (TIẾT 1 + 2)
I. MỤC TIÊU:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu cà giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc ctrôi chảy được toàn bài.
- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.(trả lời dược các câu hỏi 1, 2, 3, 5)
- HS khá, giỏi trả lời được CH4 hoặc CH Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con?
*Liên hệ GD KNS :HS biết dũng cảm cứu bạn trong một số tình huống trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ : GV & HS : SGK.
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 26 - Trường Tiểu học Văn Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Ngày soan : 18/2/2013
Ngày dạy : Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
Tập đọc - tiết 76 + 77
Tôm Càng và Cá Con (tiết 1 + 2)
I. Mục tiêu:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu cà giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc ctrôi chảy được toàn bài.
- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.(trả lời dược các câu hỏi 1, 2, 3, 5)
- HS khá, giỏi trả lời được CH4 hoặc CH Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con?
*Liên hệ GD KNS :HS biết dũng cảm cứu bạn trong một số tình huống trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị : GV & HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tiết 1
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
28’
2 HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:
+Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?
+ Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? Nhận xét cho điểm.
a) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b) Luyện đọc :
Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài ; giọng kể thong thả, nhẹ nhàng ở đoạn đầu ; nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm, tài năng riêng của từng con vật : nhẹ nhàng, nắc nỏm, bánh lái, mái chèo, ngoắt trái, vút cái, quẹo phải ; hồi hộp căng thẳng ở đoạn Tôm Càng búng càng cứu Cá Con ; trở lại nhịp đọc khoan thai khi tai hoạ đã qua. Giọng Tôm Càng và Cá Con hồn nhiên. Lời khoe của Cá Con “Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy” đọc với giọng tự hào.
- 1HS khá đọc lại cả bài.
* Đọc từng câu và luyện phát âm
-Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV nghe và chỉnh sửa cho HS.
* Đọc theo đoạn và hướng dẫn ngắt giọng .
-Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt câu dài .
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
-Gọi HS đọc các từ được chú giải trong SGK.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Đọc đồng thanh
A.Bài cũ:
Bé nhìn biển
B.Bài mới :
Tôm Càng và Cá Con
1. Luyện đọc
+ luyện đọc các từ : trân trân, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, xuýt xoa.
+ luyện đọc các câu :
+ Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái. Vút cái nó đã quẹo phải.
Bơi một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục lăn.
Tiết 2
33’
2’
3) Tìm hiểu bài
- Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ?
- Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào ?
- Đuôi Cá Con có ích lợi gì ?
- Vẩy Cá Con có ích lợi gì ?
Dành cho HS K, G
-Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con
-Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen ?
- 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 3HS) tự phân các vai (người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con) thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân và nhóm đọc hay.
* Em học được ở nhân vật Tôm Càng điều gì ?
- Nhận xét tiết học .
*Liên hệ GD KNS :
- Bài sau : Sông Hương
- Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh.
- Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi ở : “Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như nhà tôm các bạn”.
- Đuôi Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.
- Vẩy của Cá Con là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá cũng không biết đau..
-Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn ; xuýt xoa, lo lắng hỏi han khi bạn bị đau. Tôm Càng là một người bạn đáng tin cậy.
3. Luyện đọc lại
- Yêu quý bạn, thông minh, dũng cảm cứu bạn.
* HS biết dũng cảm cứu bạn trong một số tình huống trong cuộc sống.
C. Củng cố, dặn dò :
Toán - tiết 126
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
- HS cả lớp làm các bT 1, 2, 3
II. Chuẩn bị
GV & HS: “THTH 2007- Mặt đồng hồ”
III.Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
4’
30’
1’
- Gọi 2 HS lên bảng dùng mặt đồng hồ quay kim đồng hồ theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét cho điểm.
a/Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b/ HD HS làm bài
* 1 HS đọc to yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và trả lời các câu hỏi
- Gọi 5 HS đọc chữa bài.
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 11 giờ đúng, 9 giờ 15 phút, 9 giờ đúng, 8 giờ 30 phút, 10 giờ 15 phút.
- Khi kim phút chỉ vào số 3, số 6 ta đọc như thế nào ?
* Yêu cầu 2 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra
- Gọi HS đọc chữa bài
* Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài, 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
* Nhận xét tiết học.
Bài tập về nhà: bài 3,4(Vở BTT)
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
Luyện tập
* Thực hành
* Bài 1 : .
Chỉ vào số 3 đọc 15 phút,
Chỉ vào số 6 đọc 30 phút.
* Bài 2 :
a, Hà đến trường lúc 7 giờ, Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút. Ai đến trường sớm hơn ?
b, Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ, Quyên đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút. Ai đi ngủ muộn hơn ?
* Bài 3 : Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp :
a, Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 ...
b, Nam đi từ nhà đến trường hết 15 ...
c, Em làm bài kiểm tra trong 35 ...
C. Củng cố, dặn dò :
Thể dục – Tiết 51
(Đ/c phong dạy)
Ngày soạn:18/2/2013
Ngày dạy : Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013
Đạo đức - tiết 26
Lịch sự khi đến nhà người khác (t 1)
I.Mục tiêu:
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
* Liên hệ giáo dục KNS:+KN giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
+ KN thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác
+ KN tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
III. Chuẩn bị : GV & HS: SGK
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
30’
1’
- Thế nào là lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ?
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại có ý nghĩa gì ? Nhận xét đánh giá.
Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
1.Hoạt động 1:Thảo luận phân tích truyện
* Mục tiêu : HS bước đầu hiểu thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn.
*Cách tiến hành: GV kể chuyện kết hợp sử dụng tranh minh hoạ.
- Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ?
- Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào ?
- Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì ?
xử khi đến chơi nhà người khác.
b.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
*Cách tiến hành
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu, mỗi phiếu ghi một hành động, việc làm khi đến nhà người khác yêu cầu HS thảo luận và dán theo hai cột : Những việc nên làm và Những việc không nên làm
- Yêu cầu HS làn việc
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Yêu cầu HS tự liên hệ : Trong những việc nên làm, em đã thực hiện được những việc nào ? Những việc nào con chưa thực hiện được ? Vì sao ?
+ GV kết luận về cách cư xử đúng nhất
c) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
* Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác.
* Cách tiến hành
- GV lần lượt nêu các ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng nhiều cách khác nhau.
*Nội dung các ý kiến :
+ Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
+ Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm là không cần thiết.
+ Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu.
+ Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
- Sau mỗi ý kiến, yêu cầu HS giải thích lí do sự đánh giá của mình.
- Yêu cầu HS nhận xét, trao đổi.
* Liên hệ giáo dục KNS: Giáo dục HS
biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến
nhà người khác. Biết cư phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
*Nêu những việc cần làm khi đến nhà người khác
- Nhận xét tiết học.
A. Bài cũ:
- Nêu ghi nhớ của bài.
B. Bài mới:
Bài 12:
Lịch sự khi đến nhà người khác
* Các hoạt động chính:
a.Thảo luận phân tích truyện
* Kết luận : Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác : gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà, ....
b.Làm việc theo nhóm
c) Bày tỏ thái độ
* Kết luận : ý kiến a, d là đúng, ý kiến b, c là sai vì đến nhà ai cũng cần cư xử lịch sự
- bày tỏ thái độ bằng cách :
+ Vỗ tay nếu tán thành.
+ Giơ cao tay phải nếu không tán thành.
+ Ngồi xoa hai bàn tay nếu lưỡng lự hoặc không biết
C. Củng cố, dặn dò:
Chính tả - tiết 51
Tập chép: Vì sao cá không biết nói
I.Mục tiêu:
- Chép chính xác Bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui Vì sao cá không biết nói ?
- Làm được bài tập 2(a/b).
II.Chuẩn bị :
GV : “THDC2003” - Bảng phụ viết bài tập chép, nội dung bài tập 2.
HS : Bảng con, Vở chính tả
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
30’
2’
- 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con
- Nhận xét bài viết, chữa lỗi HS sai nhiều.
Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn nghe - viết :
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn.
- Việt hỏi anh điều gì ?
- Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Viết tên truyện vào giữa trang vở, khi xuống dòng, chữ đầu viết lui vào 1 ô, viết hoa các chữ cái đầu câu, trước lời thoại phải đặt dấu gạch ngang đầu dòng.
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
* Chép bài :
- HS nhìn bảng chép bài.
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
* Soát lỗi :
- Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.
* Chấm bài :
- Thu và chấm 10 -15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
- Gọi 2 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét chữa bài.
*Nhận xét tiết học.
- Bài sau Sông Hương
A. Bài cũ :
Bé nhìn biển
B. Bài mới :
Tập chép:
Vì sao cá không biết nói
1. Hướng dẫn chính tả
- Vì sao cá không biết nói ?
- Lân chê em hỏi ngớ ngẩn những chính Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm đầy nước. Cá không biết nói như người vì chúng là loài vật. Nhưng có lẽ cá cũng có cách trao đổi riêng với bầy đàn.
- Viết các từ : say sưa, ngớ ngẩn.
2. Luyện tập
* Bài tập 1 : Điền vào chỗ trống
+ r hay d ?
Lời ve kim ...a diết
Xe sợi chỉ âm thanh
Khâu những đường rạo ...ực
Vào nền mây trong xanh.
+ ưt hay ưc
Mới vừa nắng quái
Sân hãy r... vàng
Bỗng chiều sẫm lại
Mờ mịt sương giăng.
Cây cối trong vườn
Rủ nhau th... dậy
Đêm như loãng ra
Trong mùi hoa ấy.
C. Củng cố, dặn dò :
-------------------------------------------------------------
Toán - tiết 127
Tìm số bị chia
I.Mục tiêu :
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết tìm x trong BT dạng: x : a = b( với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Hs cả lớp làm các BT1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy học :
- Các tấm bìa hình vuông bằng nhau.
III.Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
5’
33’
2’
- Gọi 2 HS lên bảng dùng mặt đồng hồ cá nhân GV yêu cầu
- 4, 5HS đọc. Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài:
*Gắn lên bảng 6 ô vuông thành 2 hàng. Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ?
- Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số ô vuông trong mỗi hàng ?
- Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia trên ?
- Có một số ô vuông xếp thành 2 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có bao nhiêu ô vuông ?
- Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số ô vuông trong 2 hàng ?
-Viết lên bảng phép nhân 3 x 2 = 6. Yêu cầu HS đọc lại 2 phép tính trên
- Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì ? Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 là gì ? 3 và 2 là gì trong phép chia 6 : 3 = 2 ? Vậy ta thấy trong một phép chia, số bị chia bằng thương nhân với số chia (hay bằng tích của thương và số chia).
- 2HS nhắc lại kết luận.
*Viết lên bảng , yêu cầu HS đọc
- x là gì trong phép chia x : 2 = 5 ?
- Muốn tìm số bị chia x ta làm thế nào ?
Nêu phép tính tương ứng để tìm x ? Vậy x bằng mấy ?
- Đọc cả bài toán trên.
Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ?
* Yêu cầu HS làm bài,1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét chữa bài.
- Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia ?
* Gọi 2 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. Nhận xét chữa bài. Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ?
* Gọi 2 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. Nhận xét chữa bài.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào ?
Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ?
* Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
Bài tập về nhà: bài 3,4(Vở BTT)
A. Bài cũ :
Quay kim đồng hồ theo giờ
Bảng chia ba
B.Bài mới:
Tìm số bị chia
*Ôn lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
- Mỗi hàng 3 ô vuông.
- 6 : 2 = 3
- 6 là số bị chia 2 là số chia 3 là thương.
- 2 hàng có 6 ô vuông.
- 3 x 2 = 6.
- Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia
- Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 là tích
- 3 là số chia, 2 là thương trong phép chia 6 : 3 = 2
* Hướng dẫn tìm số bị chia
x : 2 = 5
- x chia 2 bằng 5
- x là số bị chia
- Ta lấy thương (5) nhân với số chia (2)
- x = 5 x 2
x : 2 = 5
x = 5 x 2
x = 10
- x bằng 10
- Lấy thương nhân với số chia
* Luyện tập :
* Bài 1: Tính nhẩm :
6 : 3 = 8 : 4 = 12 : 3 = …
2 x 3 = 4 x 2 = 4 x 3 = …
* Bài 2 : Tìm x :
x : 2 = 3 x : 3 = 2 x : 3 = 4
- Lấy thương nhân với số chia.
* Bài 3:
Bài giải
Số kẹo có tất cả là:
5 x 3 = 15(cái kẹo)
Đáp số: 15cái kẹo
C. Củng cố, dặn dò :
Kể chuyện
Tôm Càng và Cá Con
I.Mục tiêu:
+ Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
+ HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2)
II.Chuẩn bị:
GV : “THTV1042” – Tôm càng và cá con
HS : SGK
III.Các hoạt động dạy- học :
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
4’
29’
2’
- Gọi 3 HS kể lại chuyện.
Nhận xét cho điểm
Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn kể chuyện :
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh, nhớ lại nội dung truyện qua tranh.
- Gọi HS nêu nội dung từng tranh.
- Yêu cầu HS kể từng đoạn dựa theo nội dung từng tranh trong nhóm
- Gọi đại diện các nhóm thi kể từng đoạn theo 2 hình thức :
+ Mỗi nhóm 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn
+ 4 HS đại diện cho 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn.
* Gọi HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai ?
+ GV hướng dẫn các nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân các vai (người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con) dựng lại câu chuyện. GV lưu ý HS thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của từng nhân vật
- Từng nhóm HS phân vai, thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.
* Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
A. Bài cũ :
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
B.Bài mới:
Tôm Càng và Cá Con
a, Kể từng đoạn theo tranh :
+ Tranh 1 Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau
+ Tranh 2 Cá Con trổ tầi bơi lội cho Tôm Càng xem
+ Tranh 3 Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn
+ Tranh 4 Cá Con biết tài của Tôm Càng, rất nể trọng bạn
b, Phân vai dựng lại câu chuyện :
C. Củng cố, dặn dò :
------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 18/2/2013
Ngày dạy : Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013
âm nhạc - tiết 26
(Đc Dự dạy)
-------------------------------------------------------------
Tập đọc - tiết 78
Sông Hương
I. Mục tiêu:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương .
- Trả lời được các CH trong SGK.
II/ Chuẩn bị :
GV & HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
4’
33’
2’
- 2 HS lên bảngđọc bài Tôm Càng và Cá con và trả lời các câu hỏi :
- Cá Con có đặc điểm gì ?
- Tôm Càng làm gì để cứu bạn ?- Tôm Càng có đức tính gì đáng quý ?
- Nhận xét cho điểm .
a) Giới thiệu bài : Thành phố Huế là kinh đô cũ của nước ta, có rất nhiều cảnh đẹp. Bài đọc hôm nay sẽ giới thiệu một trong những cảnh đẹp đọc đáo và nổi tiếng của Huế là cảnh sông Hương. Ghi đầu bài.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng khoan thai thể hiện sự thán phục vẻ đẹp của sông Hương. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả màu sắc, hình ảnh : xanh thẳm, xanh biếc, xanh non, nở đỏ rực, ửng hồng, đường trăng lung linh, đặc ân, tan biến, êm đềm.
* Luyện đọc từng câu và phát âm.
- Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã viết trên bảng.
- Gọi HS đọc từng câu.
* Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài.
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc các câu dài.
- Gọi HS đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài.
*Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các nhóm.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương ?
- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ?
- Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào
- Do đâu có sự thay đổi ấy ?
yện. Cả lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân đọc hay.
- Vào những đêm trăng, sông Hương đổi màu như thế nào ?
- Do đâu có sự thay đổi ấy ?
- Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế ?
- 3, 5 HS thi đọc lại bài
* Em nghĩ như thế nào về sông Hương ?
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Cá sấu sợ cá mập
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
Sông Hương
1. Luyện đọc
- luyện đọc các từ : nở đỏ rực, ửng hồng
- luyện đọc các câu :
+ Bao trùm lên cả bức tranh / là một màu xanh / có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau : / màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của cây lá, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước.
+ Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày / thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
2. Tìm hiểu bài
- Đó là màu xanh với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau : xanh thẳm, xanh nhạt, xanh non.
- Do da trời, cây lá, bãi ngô, thảm cỏ tạo nên.
- Sông Hương “thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
- Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông in bóng xuống nước.
- Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi, sáng lung linh
- Vì sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.
3. Luyện đọc lại
C. Củng cố, dặn dò :
--------------------------------------------------------------
Toán - tiết 128
Luyện tập
I.Mục tiêu
- Biết cách tìm Tìm số bị chia”
- Nhận biết số bị chia; số chia thương
- Biết giải toán có 1 phép nhân.
- HS cả lớp làm BT1; Bài2(a, b); Bài 3( cột 1, 2, 3, 4); Bài 4.
- Hs khá, giỏi làm được hết phầ BT còn lại.
II.Đồ dùng dạy - học : - Hình vẽ minh hoạ bài tập 4.
- Bảng phụ ghi nội dung BT3
III.Các hoạt động dạy -học :
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
3’
35’
2’
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? Nhận xét cho điểm.
Giới thiệu bài:
*1HS đọc to yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS làm bài, 3 HS lên bảng làm, Nhận xét bài làm của bạn.-Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
*Yêu cầu HS đọc đề bài.Yêu cầu HS làm bài, 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
* Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Nhận xét bài làm của bạn.Muốn tìm thương của hai số ta làm thế nào? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
* Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Nhận xét bài làm của bạn.Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
* Nhận xét tiết học.
Bài tập về nhà: bài 3,4(Vở BTT)
A. Bài cũ :
Tìm x :
x : 4 = 2 x : 3 = 6
B.Bài mới:
Luyện tập
* Bài 1 : Tìm y.
y : 2 = 3 y : 3 = 5 y : 3 = 1
- Lấy thương nhân với số chia.
* Bài 2 : Tìm x
x – 2 = 4 x – 4 = 5
x : 4 = 5 x - 3 = 3
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Lấy thương nhân với số chia.
*Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
Số bị chia
10
18
Số chia
2
2
2
3
Thương
5
3
* Bài 4
Bài giải
Tất cả có số lít dầu là:
3 x 6 = 18(l)
Đáp số: 18 l
C.Củng cố, dặn dò
-----------------------------------------------------------
Luyện từ và câu- tiết 26
Từ ngữ về sông biển- Dấu phẩy
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt(BT1); kể tên được một số con vật sống dưới nước(BT2).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy(BT3)
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh hoùa trong SGK
- Theỷ tửứ ghi teõn caực loaứi caự ụỷ baứi 1
- Baỷng phuù ghi saỹn baứi taọp 3.
III/ Các hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
3’
30’
2’
- GV vieỏt saỹn baỷng lụựp 2 caõu vaờn.
- 1 HS leõn baỷng ủaởt caõu hoỷi cho phaàn ủửụùc gaùch chaõn.
- 1 HS leõn baỷng vieỏt caực tửứ coự tieỏng bieồn.
- 3 HS dửụựi lụựp traỷ lụứi mieọng baứi taọp 4.
- Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
a). Giụựi thieọu baứi
b) Hửụựng daón laứm baứi taọp
- Treo bửực tranh veà caực loaứi caự y/c HS quan sát.
- Goùi 1 HS ủoùc theo yeõu caàu.
- Goùi 2HS ủoùc teõn caực loaứi caự trong tranh.
- Cho HS suy nghú. Sau ủoự goùi 2 nhoựm, moói nhoựm 3 HS leõn gaộn vaứo baỷng theo yeõu caàu.
- Goùi HS nhaọn xeựt vaứ chửừa baứi.
- Cho HS ủoùc laùi baứi theo tửứng noọi dung : Caự nửụực maởn ; Caự nửụực ngoùt.
* - Treo tranh minh hoùa
- Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu.
- Goùi 1 HS ủoùc teõn caực con vaọt trong tranh
- Chia lụựp thaứnh 2 nhoựm thi tieỏp sửực. Moói HS vieỏt teõn nhanh moọt soỏ con vaọt soỏng dửụựi nửụực roài chuyeồn phaỏn cho baùn. Sau thụứi gian quy ủũnh, HS caực nhoựm ủoùc caực tửứ ngửừ tỡm ủửụùc. Nhoựm naứo tỡm ủửụùc nhieàu tửứ seừ thaộng.
- Toồng keỏt cuoọc thi, tuyeõn dửụng nhoựm thaộng cuoọc.
* Goùi HS ủoùc yeõu caàu.
- Treo baỷng phuù vaứ ủoùc ủoaùn vaờn.
- Goùi HS ủoùc caõu 1 vaứ 4.
- Yeõu caàu HS leõn baỷng laứm.
- Goùi HS nhaọn xeựt, chửừa baứi.
- Goùi HS ủoùc laùi baứi laứm.
- Nhaọn xeựt, cho ủieồm HS.
* Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
Bài cũ
+ ẹeõm qua caõy ủoồ vỡ gioự to.
+ Coỷ caõy cằn khoõ vỡ haùn haựn.
Bài mới
Từ ngữ về sông biển -Dấu phẩy
*Bài 1: Hãy xếp tên các loài cá và nhóm thích hợp
Caự nửụực maởn
(caự bieồn)
caự thu
caự chim
caự chuoàn
caự nuùc
Caự nửụực ngoùt
(caự ụỷ soõng, hoà, ao)
caự meứ
caự cheựp
caự treõ
caựquaỷ(caự chuoỏi)
* Bài 2: Kể tên các con vật sống ở dưới nước
VD:
caự cheựp, caự meứ, caự troõi, caự traộm, caự chaứy, caự dieỏc, caự roõ, oỏc, toõm, cua, caựy, traùch, trai, heỏn, truứng truùc, ủổa, raộn nửụực, ba ba, ruứa, caự maọp, caự thu, caự chim, caự nuùc, caự hoài, caự thụứn bụn, caự voi, caự maọp, caự heo, caự kieỏm, haứ maừ, caự saỏu, sử tửỷ bieồn, haỷi caồu, sửựa, sao bieồn, …
Baứi 3
Traờng treõn soõng, treõn ủoàng, treõn laứng queõ, toõi ủaừ thaỏy nhieàu … Caứng leõn cao traờng caứng nhoỷ daàn, caứng vaứng daàn, caứng nheù daàn.
C. Củng cố - dặn dò
------------------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội - tiết 26
Một số loài cây sống dưới nước
I.Mục tiêu :
+ Nêu được tên , lợi ích của một số cây sống dưới nước.
+ Kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn.
II.Chuẩn bị:
GV : SGK.
HS : + Tranh ảnh một số cây sóng dưới nước sưu tầm được, lá cây sóng dưới nước : lá sen, rong, bèo, rau rút.
+ Giấy khổ to, hồ dán
III.Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
4’
30’
2’
- Kể tên một số cây sống trên cạn theo lợi ích của từng cây.
- Nhận xét, đánh giá.
Giới thiệu bài :Ghi đầu bài.
* Các hoạt động chính :
1.Hoạt động 1:
Làm việc với sgk
*Mục tiêu : Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
+ Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong sgk : Nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong hình
- Gọi một số HS chỉ và nói tên từng cây trong mỗi hình.
+ Cây này mọc ở đâu ?
+ Cây này có hoa không ?
+ Hoa của nó có màu gì ?
+ Cây này dùng để làm gì ?
+ Trong s
File đính kèm:
- GA - TUAN 26.doc