ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu:
- Biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của nó.
- Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Khi đến nhà người khác chơi em phải như thế nào?
3. Bài mới:
51 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 26 và 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày tháng năm 2006
đạo đức
lịch sự khi đến nhà người khác
I. Mục tiêu:
- Biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của nó.
- Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Khi đến nhà người khác chơi em phải như thế nào?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu.
b. Giảng.
*Hoạt động 1: Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác?
- Chia lớp thành 4 nhóm: Thảo luận các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác?
GV và các nhóm khác nhận xét
nên làm
không nên làm
* Hoạt động 2: xử lý tình huống.
- Phát phiếu
GV và cả lớp nhận xét chốt ví dụ.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Gõ cửa hoặc bấm chuông …
+ Lễ phép chào hỏi .
+ Nói năng nhẹ nhàng, rõ ràng.
+ Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng …
+ Đập cửa
+ Không chảo hỏi mọi người trong nhà.
+ Chạy lung tung
+ Nói cười ầm ĩ.
+ Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà.
- HS nhận phiếu làm cá nhân.
- Vài HS đọc bài làm.
+ Đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà có người ốm. Em hỏi thăm người ốm, giữa trật tự …
+ Em được mẹ bạn mời ăn bánh Em có thể đón nhận 2 tay lễ phép nói cháu cảm ơn!.
+ Em đang chơi nhà bạn thì có khách của bố mẹ đến chơi.
Em lễ phép chào hỏi ra chỗ khác chơi ….
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện theo bài học.
tập đọc
sông hương
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ câu tách ý, gây ấn tượng trong những câu dài.
- Biết đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: sắc độ, đặc ân, êm đềm ….
- Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi của sông Hương qua các miêu tả của tác giả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc 2 đoạn bài Tôm Càng và Cá Con + trả lời câu hỏi 1, 2
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
b. Hướng dẫn luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc thong thả nhẹ nhàng …
- GV đọc từ: xanh non, đỏ rực, trong lành.
+ HD chia 3 đoạn:
đoạn 1
đoạn 2
đoạn 3
+ HD đọc câu dài.
Bao … tranh / … xanh / … đậm nhạt khác nhau / … xanh thẳm … trời, / …xanh biếc, / … xanh non … ngô, /…
- GV giải nghĩa thêm
lung linh dát vàng
- HS nối tiếp nhau đọc tưng câu.
- HS đọc lại
từ đầu đến in trên mặt nước.
… lung linh dát vàng.
… còn lại
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc các từ ngữ được chú giải.
ánh trăng vàng chiếu xuống sông Hương làm dòng sông ánh lên toàn màu vàng như được dát 1 lớp vàng lóng lánh.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
c. HD tìm hiểu bài.
+ Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương?
+ Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào?
+ Do đâu có sự thay đổi ấy?
+ Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu như thế nào?
+ Do đâu có sự thay đổi ấy?
+ Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành chon thành phố Huế?
d. Luyện đọc lại
4. Củng cố – dặn dò:
Sau khi học bài này em nghĩ như thế nào về sông Hương?
- Về nhà đọc lại bài.
xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
+ sông Hương “thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.”
+ Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực 2 bên bờ in bóng xuống nước.
“dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.”
+ Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi, sáng lung linh.
+ Sông Hương làm cho thành phố thêm đẹp, không khí trong lành … êm đềm.
- 3 HS thi đọc lại bài văn.
- Yêu sông Hương, vì sông Hương đẹp thơ mộng, thanh bình êm đềm … làm đẹp cho thành phố Huế.
toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải bài tập 4 tìm số bị chia chia hết cho .
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có phép chia.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Tìm x x: 2 = 3; x: 3 = 4
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới.
b.Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Củng cố tìm số bị chia.
HDHS giải miệng bài 1a.
Bài 1b, c: bảng con
Bài 2:
HD HS thảo luận nhóm.
Yêu cầu đại diện nhóm dán rồi trình bày.
GV kết luận cho điểm.
Bài 3:
+ HD HS chơi trò chơi “bắn tên”
số bị chia
số chia
thương
Bài 4:
+ HD tóm tắt
+ GV chấm điểm, chữa bài
Tìm y y : 2 = 3
HS nêu cách tìm số bị chia.
y : 2 = 3
y = 3 x 2
y = 6
y : 3 = 5
y = 5 x 3
y = 15
y : 3 = 1
y = 1 x 3
y = 3
a, x - 2 = 4
x = 4 + 2
x = 6
x : 2 = 4
x = 4 x 2
x = 8
b, x - 4 = 5
x = 5 + 4
x = 9
x : 4 = 5
x = 5 x 4
x = 20
- HS đọc đề bài : viết số thích hợp vào ô trống:
10 10 18 9 21 12
2 2 2 3 3 3
5 5 9 3 7 4
- HS đọc đề bài.
- HS giải vào vở.
Bài giải
Có tất cả số lít dầu là:
3 x 6 = 18 (l)
Đáp số: 18 lít
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung, nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
luyện từ và câu
từ ngữ về sông biển. dấu phảy
I. Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về sông biển (các loài cá, các con vật sống dưới nước).
- Luyện tập về dấu phảy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các loài cá trong sgk.
- 2 bộ thẻ từ, mỗi bộ ghi tên 8 loài cá trong bài tập 1.
- 3 băng giấy viết câu 1, 4 bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 1 HS viết từ có tiếng “biển”
1 HS đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới trong câu sau: Cỏ cây héo khô vì hạn hán.
Đáp: vì sao cây héo khô?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới.
b. HD làm bài tập.
Bài 1:
GV HD quan sát tranh 8 loài cá.
HD trao đổi theo cặp.
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 2:
GV yêu cầu 3 nhóm thi tiếp sức.
Cả lớp và GV nhận xét cho điểm.
Bài 3:
HD HS đọc kĩ câu 1, 4 còn thiếu dấu phảy.
GV và cả lớp chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS trao đổi.
- 2 nhóm mỗi nhóm 8 em lên bảng.
- Các em sẽ viết tên các loài cá vào bảng phân loại.
Cá nước mặn
Cá thu
Cá chim
Cá chuồn
Cá nục
Cá nước ngọt
Cá mè
Cá chép
Cá tre
Cá quả (cá chuối, lóc)
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát các con vật trong sgk
tự viết tên chúng: (tôm, sứa, ba ba)
- HS thi viết tên các con vật sống ở dưới nước.
- HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
2 HS đọc đoạn văn.
- HS đọc và đặt thêm dấu phảy vào chỗ cần thiết để phân tách các ý của câu văn.
- HS làm vào vở.
- 2 HS làm vào giấy khổ to rồi dán … sông, trên đồng, … nhỏ dần, … vàng dần, …
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2006
tập viết
chữ hoa x
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết chữ x theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ xuôi chèo mát mái theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ x đặt trong khung chữ.
- Viết sẵn: xuôi, xuôi chèo mát mái trên dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: v, vượt.
3. Bài mới:
a. Giơi thiệu bài mới.
b. Giảng bài mới.
+ HD HS quan sát nhận xét chữ x
Nhận xét
Cách viết Nét 1
Nét 2
Nét 3
GV viết mẫu nêun quy trình viết.
+ HD viết cụm từ ứng dụng.
GV giới thiệu cụm từ.
- Nghĩa của cụm từ.
- Nhận xét cách viết.
Độ cao các chữ:
2,5 li
1,5 li
1 li
Cách đặt dấu thanh.
Khoảng cách các chữ.
- GV viết chữ xuôi
+ HD viết vở Tập viết.
GV nêu yêu cầu viết.
- Chấm 7 bài nhận xét.
- HS quan sát
- Chữ hoa x cao 5 li gồm 1 nét viết kết hợp giữa 2 nét móc 2 đầu và 1 nút xiên.
ĐB trên ĐK 5, viết nét móc 2 đầu bên trái, ĐB giữa ĐK 1 với ĐK 2.
Từ điểm ĐB của nét 1, viết nét xiên (lượn) từ trái sang phải từ dưới lên trên, ĐB trên ĐK 6.
Từ điểm ĐB của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc 2 đầu, bên phải từ trên xuống dưới, cuối nét uốn vào trong, ĐB ở ĐK 2.
- HS theo dõi.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS quan sát đọc: xuôi chèo mát mái.
- Gặp những thuận lợi.
x , h,
t
các chữ còn lại.
- Đặt trên âm chính. e, a.
- Rộng bằng khoảng cách viết o
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con: xuôi
- HS tập viết vào vở.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết trong vở bài ở nhà.
Toán
Chu vi hình tam giác. chu vi hình tứ giác
I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
+ Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
II. Đồ dùng dạy học:
Thước đo độ dài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- GV vẽ hình tam giác.
3 cm
4 cm
5 cm
C
B
A
GV giới thiệu tổng độ dài 3 cạnh chính là chu vi hình tam giác.
- GV vẽ hình tứ giác.
Chu vi hình tứ giác ABCD là tổng độ dài 4 cạnh của hình tứ giác ABCD.
- HS nhắc lại kết luận.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV chữa mẫu
- GV lên bảng giải
Bài 2:
GV chấm chữa bài
Bài 3:
HD HS chơi trò chơi
+ GV chia nhóm
- HS quan sát chắc tam giác ABC có 3 cạnh AB, BC, AC.
- Độ dài cái cạnh
AB = 3cm, AC = 4cm, CB = 5cm
- Tính tổgn độ dài 3 cạnh
3cm + 4 cm + 5cm = 12 cm
- HS dựa vào cách tính chu vi hình tam giác để tính chu vi hình tứ giác.
- HS tỉnh tổng độc dài 4 cạnh của tứ giác.
2cm + 6cm + 3cm + 2cm 13cm
a) Chu vi hình tam giác là:
7 + 10 + 13 = 30 (cm)
b) Chu vi hình tam giác là:
20 + 30 + 40 = 90 (dm)
c) Chu vi hình tam giác là:
8 + 12 + 7 = 27 (cm)
Đáp số: 27 cm
- HS tính vào vở.
a) chu vi hình tứ giác là:
3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm)
Đáp số: 18 dm
b) Chu vi hình tứ giác là:
10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm)
Đáp số: 60 cm
- Các nhóm đó rồi ghi các số đo của các cạnh tam giác ABC rồi tính chu vi.
3 + 3 + 3 = 9 cm
hay 3 x 3 = 9 cm
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa.
Tập đọc
Cá sấu sợ cá mập
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
+ Bước đầu biết đọc phân biết lời kể và lời nhân vật (ông chủ khách sạn, các vị khách).
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Hiểu các từ ngữ: khách sạn, tin đồn, quả quyết, …
+ Hiểu tính hài hước của truyện: Khách tắm biển sợ bãi tắm có cá sấu. Ông chủ khách sạn muốn yêu lòng khách, quả quyết vùng này có nhiều ca mập nên không thể có cá sấu. Bằng cách này, ông làm cho khách còn khiếp sợ hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk; Tranh, ảnh cá sấu, cá mập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2 hS đọc bài “Sông Hương” trả lời cầu hỏi.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
- GV đọc mẫu
- HD đọc từ khó: quả quyết
khiếp đảm
- HD HS chia làm 3 đoạn: đoạn 1:
đoạn 2:
đoạn 3:
- HD đọc ngắt nghỉ, nhắn giọng
GV giải nghĩa thêm; quả quyết
Khiếp đảm
c. HD tìm hiểu bài:
+ Khách tắm biển lo lằng diều gì?
+ Ông chủ khách sạn nói thế nào?
- Vì sao ông chủ quả quyết như vậy?
+ Vì sao khi nghe giải thích xong, khách lại sợ hơn?
d. Luyện đọc:
- HS nối tiếp đọc từng câu.
Từ đầu đến bãi tắm có cá sấu
… rất sợ cá mập.
Còn lại
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- HS nói từ chú giải.
Nói chắc chắn, tự tin khẳng định 1 điều gì đó.
Kinh hãi, kinh sợ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
Khách tắm biển lo lắng, trước tin đòn ở bãi tắm có cá sấu.
Quả quyết: ở đây làm gì có cá sấu.
(Ông nói rằng: Vùng biển ở đây sâu, có nhiều cá mập. Mà cá sấu thì sợ cá mập.)
- Vì cá mập còn hung dữ, đáng sợ hơn cá sấu.
- 2 nhóm tự phân vai đọc lại truyện.
4. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện này có điều gì khiến em buồn cười?
- HS trả lời.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Chính tả (Nghe viết)
Sông hương
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Sông Hương.
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r/ d/ gi; có vần ứt/ ưc
II. Đô dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Viết 2 tiếng chứa âm đầu r, 2 tiếng bắt đầu d, 2 tiếng bắt đầu bằng gi.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1: HD HS chuẩn bị
GV đọc bai chính tả.
+ Đoạn trích tả sự đổi màu của sông Hương vào thời gian nào?
- HD viết bảng con: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang dải lụa, lung linh.
- HD viết vào vở.
GV đọc
- Chấm 7 bài, chữa lỗi.
* Hoạt động: HD làm bài tập
Bài 2:
GV và cả lớp nhận xét chốt
Bài 3 a:
GV chốt dở, giấy.
- HS theo dõi
- 2 HS đọc lại
- Vào mùa hè
- Vào những đêm trăng.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
a) giải thưởng, rải rác, dải núi.
rành mạch, để dành, tranh giành.
b) Sức khoẻ, sứt mẻ.
Cắt đứt, đạo đức
nức nở, nứt nê.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập chính tả.
thể dục
hoàn thiện một số bài tập rèn luyện thân thể cơ bản
I. Mục tiêu:
- Hoàn thiện 1 số bài tập rèn luyện thân thể cơ bản. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Chuẩn bị 1 còi, kẻ các vạch để tập bài tập bài rèn luyện thân thể cơ bản và phương tiện cho trò chơi “Nhảy ô”
III. Nội dung và phương lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV HD HS xếp 2 hàng dọc
- HD HS khởi động
- HD HS ôn bài thể dục
2. Phần cơ bản:
GV kiểm tra thử 8 phút.
GV chia mỗi tổ thành 2 nhóm
Mỗi nhóm thực hiện 1 động tác.
- HD HS chơi “nhảy ô”
3. Phần kết thúc:
- HS đi đều 2 hàng dọc
- Nhận xét giờ học, đi đều.
- Về nhà ôn lại những động tác đã học.
- HS xếp hàng.
- HS xoay các khớp cổ chân, cổ tay đầu gối, hông.
- HS ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- HS did theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: (2 lần 15m)
- HS đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: (2 lần 15m)
- Đi kiễng gót, hai tay chống hông: 1 lần 15m
- Đi nhanh chuyển sang chạy: 2 lần 20m
- HS chơi
Thứ sáu ngày tháng năm 2006
Tự nhiên – xã hội
Một số loài cây sống dưới nước
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và ích lợi của một số loài cây sống dưới nước.
- Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy.
- Hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh sgk, 1 số cây khác sống dưới nước.
- Sưu tầm: bèo tây, cây rau rút, hoa sen, …
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Kể tên một số loài cây sống trên cạn.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Khởi động
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các loài cây sống dưới nước.
- HD HS thảo luận nhóm.
Kể tên các loài cây sống dưới nước mà em biết.
GV và cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 2: làm việc với sgk
Bài 1: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3
+ Nêu nơi sống của các cây.
+ Đặc điểm của cây.
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Hình 1:
Hình 3:
Hình 2:
- GV yêu cầu HS lấy 1 đoạn thơ nói về cây sen.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Đố tên loài cây”
GV HD chơi: 2 đội chơi.
GV và cả lớp nhận xét cho điểm.
- HS hát bài quả (1 em đố), cả lớp trả lời.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cây lục bình; sống ở ao, đặc điểm lá xanh gắn với thân, thân xốp, rễ chùm.
- Sen; sống ở đầm, hồ ao; đặc điểm lá to, bản rộng.
- Sen mọc ở mặt hồ, ao lá to màu xanh nối liền với cuống.
- Trong đầm … bằng sen.
Lá xanh ……. nhị vàng.
….. ………..
mùi bùn.
1 đội nói đặc điểm và nơi sống.
1 đội đáp tên cây.
- Các đội chơi.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tìm hiểu thêm các loài cây sống dưới nước.
Tập làm văn
đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp.
- Rèn kĩ năng viết: Trả lời câu hỏi về biển.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ cảnh biển
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 2 cặp đóng vai (nói - đáp) lời đồng ý.
Tình huống 1: 1 HS mượn sách bạn đồng ý.
Tình huống 2: 1 HS nhờ bạn giúp 1 việc, bạn đồng ý.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
Bài 1:
- Nhận xét về thái độ khi nói lời đáp.
- HD HS trao đổi nhóm đôi.
- GV và cả lớp nhận xét chốt. VD:
Bài 2:
GV HD HS viết liần mạch trả lời câu hỏi sgk.
Cả lớp và GV nhận xét bình chọn người viết hay. VD:
1 HS đọc yêu cầu đề bài và các tình huống.
- HS phát biểu.
- HS trao đổi trong nhóm.
- Vài cặp thực hành đóng vai trước lớp.
a) Cháu cảm ơn bác.
b) May quá! Cháu cảm ơn cô nhiều.
c) Nhanh lên nhé! Tớ đợi đấy!
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS viết bài.
- HS đọc bài làm trước lớp.
Cảnh biển buổi dớm mai thật đẹp. Mặt trời đỏ rực đang từ dưới biển đi lên bầu trời. Những ngọn sóng trắng nhấp nhô trên biển xanh biếc. Những cánh buồm nhiều màu sắc lướt trên mặt hồ …
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Cần áp dụng những điều đã học vào thực tế để tỏ ra mình lịch sự có văn hoá.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và nhận biết độ dài dường gấp khúc. Nhận biết về tính chu vi hình tam giác và hình tứ giác.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng giải bài 1c, bài 2a (trang 130).
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
Bài 1:
+ GV chia nhóm.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
GV và cả lớp nhận xét. VD:
Bài 3:
HD làm vào vở.
GV chấm nhận xét.
Bài 4:
GV và cả lớp nhận xét so sánh kết quả.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm nối các điểm để có các đường gấp khúc.
- Các nhóm trình bày bài trên bảng.
- HS đọc yêu cầu bài, rồi tự giải.
- 1 HS trình bày bài trên bảng lớp.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
2 + 4 + 5 = 11 (cm)
Đáp số: 11cm
Bài giải
Chu vi hình tứ giác DEGH là:
4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm)
Đáp số: 18cm
- HS đọc đề bài.
- 2 em đại diện 2 tổ mỗi em giải 1 phần:
a) Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
hay 3 x 4 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm
b) Chu vi hình tứ giác ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
hay 3 x 4 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm
KL: Độ dài đường gấp khúc ABCDE chính bằng chu vi hình tứ giác ABCD.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
An toàn giao thông
Bài 4: đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức về đi bộ qua đường đã học ở lớp 1.
- HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau.
- HS có thói quen quan sát đường đi, chú ý khi đi đường.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Quan sát tranh.
- HD HS quan sát tranh trong sgk.
Chia nhóm thảo luận.
Nêu các hành vi đúng? sai?
- GV và cả lớp nhận xét chốt.
* Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm.
- Chia lớp theo 8 nhóm.
Thảo luận các tình huống.
GV và cả lớp nhận xét chốt
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đi bộ phải đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người lớn, đi sát lề đường phải chú ý tránh xe đạp, xe máy, đi theo hiệu lệnh tín hiệu đèn giao thông, đi trong vạch đi bộ qua đường.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm trình bày.
- Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, không mải nhìn quầy hàng hoặc vật lạ 2 bên đường, chi qua đường ở những nơi có đường kẻ an toàn.
- Cần quan sát kĩ xe đi lại qua đường, nếu thấy khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ.
4. Củng cố – dặn dò:
Luôn nhớ và chấp hành đúng những quy định khi đi bộ và qua đường.
Tuần 27
Thứ hai ngày tháng năm 2006
Tập đọc
ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26 (50 chữ/ 1 phút), biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?”
3. Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26
- Viết sẵn các câu hỏi ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Cá sấu sợ cá mập”.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
- GV gọi HS lên bốc thăm
- GV đặt câu hỏi về đoạn đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
* Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào”
- GV và cả lớp nhận xét.
* Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết)
GV và cả lớp nhận xét.
* Nói lời đáp lại của em.
Gvgọi 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a làm mẫu.
GV và cả lớp nhận xét cho điểm
- HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu.
- HS suy nghĩ trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm: gạch dưới bộ phận cầu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
a) Là mùa hè.
b) Khi hè về.
- 2 HS làm trên bảng
a)Khi nào … dát vàng?
b) Khi nào … ca hát?
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Các tình huống b, c HS tự hỏi đáp.
- Các cặp trình bày trước lớp.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành đáp lời cảm ơn.
tập đọc
ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 2)
i. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi.
- Ôn luyện cách dùng dấu chấm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (từ tuần 19 đến 26)
- Trang phục cho HS chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- GV hỏi nội dung bài đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
* Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ.
GV chia 2 tổ chơi.
GV và cả lớp nhận xét.
- HD HS chơi trò chơi “kết bạn”
GV và cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: Ngắt đoạn trích thành 5 câu:
GV và cả lớp nhận xét chốt.
- HS lên gắp phiếu chọn bài tập đọc rồi đọc.
- HS trả lời
- HS chơi: 1 tổ nêu đặc điểm của từng mùa, tổ kia nêu tên mùa.
- 4 HS đội mũ có ghi 4 loại quả, 4 HS khác đội mũ ghi tên 4 mùa.
- Các cặp tự tìm kết bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài đọc.
- 2 HS làm bài tập trên bảng.
Trời … thu. Những … màu. Trời … nặng. Gió … đông. Trời … lên.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục ôn tập.
Toán
Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó; số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
+ Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1.
GV nêu phép nhân.
1 x 2
1 x 3
1 x 4
* Nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- GV nêu phép nhân
* Nhận xét: Sốnào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
* Hoạt động 2:
Giới thiệu phép chia cho 1.
- Gv nêu phép nhân.
1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
1 x 4 = 4
* Nhận xét: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1:
Bài 2: HS chơi trò chơi chọn số.
Bài 3: HD HS làm vở
- HS chuyển thành phép cộng
= 1 + 1 = 2 đ 1 x 2 = 2
= 1 + 1 + 1 = 3 đ 1 x 3 = 3
= 1 + 1 + 1 + 1 = 4 đ 1 x 4 = 4
- HS nêu kết quả.
2 x 1 = 2, 3 x 1 = 3, 4 x 1 = 4
- HS viết thành phép chia có số chia là 1.
2 : 1= 2
3 : 1 = 3
4 : 1 = 4
- HS nối tiếp trình tính nhẩm nêu kết quả.
1 x 2 = 2 5 x 1 = 5
2 x 1 = 2 5 : 1 = 5
3 : 1 = 3 4 x 1 = 4
4 x 2 x 1 = 8 x 1 4 : 2 x 1 = 2 x 1
= 8 = 2
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập về nhà.
Thể dục
Kiểm tra bài tập rèn luyện thân thể cơ bản
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra bài tập RLTTCB. Yêu cầu HS biết và thực hiện động tác tương đối chính xác.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Chuẩn bị 1 còi, kẻ 2- 4 đoạn thằng dài 10m cách nhaiu 1,5m và 3 đường kẻ ngang: chuẩn bị xuất phát, đích.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
- GV HD HS xếp hàng
Khởi động
Ôn
B. Phần cơ bản:
GV nêu nội dung kiểm tra.
GV gọi tên lần lượt.
GV và cả lớp nhận xét.
Đánh giá
- HS xếp 2 hàng dọc.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- HS xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông đi theo 4 hàng dọc.
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông hoặc dang ngang.
- HS kiểm tra thành nhiều đợt mỗi đợt 4 em.
- Hoàn thành: Thự
File đính kèm:
- giao an lop 2(26).doc