TOÁN
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó; số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
+ Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 27, 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Toán
Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó; số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
+ Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1.
GV nêu phép nhân.
1 x 2
1 x 3
1 x 4
* Nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- GV nêu phép nhân
* Nhận xét: Sốnào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
* Hoạt động 2:
Giới thiệu phép chia cho 1.
- Gv nêu phép nhân.
1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
1 x 4 = 4
* Nhận xét: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1:
Bài 2: HS chơi trò chơi chọn số.
Bài 3: HD HS làm vở
- HS chuyển thành phép cộng
= 1 + 1 = 2 đ 1 x 2 = 2
= 1 + 1 + 1 = 3 đ 1 x 3 = 3
= 1 + 1 + 1 + 1 = 4 đ 1 x 4 = 4
- HS nêu kết quả.
2 x 1 = 2, 3 x 1 = 3, 4 x 1 = 4
- HS viết thành phép chia có số chia là 1.
2 : 1= 2
3 : 1 = 3
4 : 1 = 4
- HS nối tiếp trình tính nhẩm nêu kết quả.
1 x 2 = 2 5 x 1 = 5
2 x 1 = 2 5 : 1 = 5
3 : 1 = 3 4 x 1 = 4
4 x 2 x 1 = 8 x 1 4 : 2 x 1 = 2 x 1
= 8 = 2
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập về nhà
Tập đọc
Đọc thêm các bài tập đọc SGK (Từ tuần 19 đến 26)
I. Mục đích yêu cầu:
1. kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26 (50 chữ/ 1 phút), biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?”
3. Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26
- Viết sẵn các câu hỏi ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Cá sấu sợ cá mập”.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
- GV gọi HS lên bốc thăm
- GV đặt câu hỏi về đoạn đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
* Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào”
- GV và cả lớp nhận xét.
* Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết)
GV và cả lớp nhận xét.
* Nói lời đáp lại của em.
Gvgọi 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a làm mẫu.
GV và cả lớp nhận xét cho điểm
- HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu.
- HS suy nghĩ trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm: gạch dưới bộ phận cầu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
a) Là mùa hè.
b) Khi hè về.
- 2 HS làm trên bảng
a)Khi nào dát vàng?
b) Khi nào ca hát?
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Các tình huống b, c HS tự hỏi đáp.
- Các cặp trình bày trước lớp.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành đáp lời cảm ơn.
Tập đọc
Đọc thêm các bài tập đọc SGK (Từ tuần 19 đến 26)
i. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi.
- Ôn luyện cách dùng dấu chấm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (từ tuần 19 đến 26)
- Trang phục cho HS chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- GV hỏi nội dung bài đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
* Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ.
GV chia 2 tổ chơi.
GV và cả lớp nhận xét.
- HD HS chơi trò chơi “kết bạn”
GV và cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: Ngắt đoạn trích thành 5 câu:
GV và cả lớp nhận xét chốt.
- HS lên gắp phiếu chọn bài tập đọc rồi đọc.
- HS trả lời
- HS chơi: 1 tổ nêu đặc điểm của từng mùa, tổ kia nêu tên mùa.
- 4 HS đội mũ có ghi 4 loại quả, 4 HS khác đội mũ ghi tên 4 mùa.
- Các cặp tự tìm kết bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài đọc.
- 2 HS làm bài tập trên bảng.
Trời ... thu. Những ... màu. Trời ... nặng. Gió ... đông. Trời ... lên.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục ôn tập.
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009
Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhậnvới số 0 cũng bằng 0.
- Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- Không có phép chia cho 0.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0.
HD HS viết phép nhân dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau.
Nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0.
HD HS thực hiện theo mẫu
Nhận xét
Chú ý: không có phép chia cho 0.
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: HD HS chơi trò chơi chọn số đúng.
Bài 4:
GV chấm bài nhận xét.
0 x 2 = 0 + 0 = 0 đ 0 x 2 = 0
ta công nhận 2 x 0 = 0
0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 đ 0 x 3 = 0
3 x 0 = 0
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0
- HS làm
0 : 3 = 0 vì 0 x 3 = 0
0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0
- Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- HS tính nhẩm
0 x 4 = 0 4 x 0 = 0 0 x 2 = 0
2 x 0 = 0
0 x 3 = 0 0 x 1 = 0
3 x 0 = 0 1 x 0 = 0
- HS tính nhẩm
0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0
0 : 1 = 0
0 x 5 = 0 3 x 0 = 0
0 : 5 = 0 0 : 3 = 0
- HS làm vở
4 x 2 x 1 = 8 x 1 2 : 2 x 0 = 1 x 0
= 8 = 0
0 : 3 x 3 = 0 x 3 0 : 4 x 1 = 0 x 1
= 0 = 0
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Kể chuyện
ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ở đâu”
- Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài tập đọc và học thuộc lòng:
- GV hỏi nội dung bài đọc cho điểm.
3. HD làm bài tập:
Bài 2:
+ Câu hỏi “ở đâu” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “ở đâu”.
Bài 3:
+ Bộ phận nào trong câu được in đậm?
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
Bài 4:
- HS gắp phiếu chọn bài đọc
- HS đọc bài.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Dùng để hỏi về địa điểm, nơi chốn.
- HS đọc câu vắn.
Hai bên bờ sông.
- HS tự làm phần b
trên những cành cây.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc câu văn phần a.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
b) HS trả lời: ở đâu trăm hoa khoe sắc.
- HS thảo luận theo cặp.
- Vài em lên trình bày.
a) Không sao, lần sau bạn nhớ cẩn thận
b)
c) Không sao đâu ạ.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập ở nhà.
Chính tả
Ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.
- Viết được một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) về một loài chim (hoặc gia cầm)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc
- Giấy khổ to để các nhóm làm bài tập 2 (trò chơi mở rộng vốn từ)
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
+ Kiểm tra tập đọc.
- GV nhận xét cho điểm
+ HD làm bài tập.
Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc.
GV chia lớp thành 2 đội.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3:
Gợi ý: Em định viết về con chim gì?
+ Hình dáng con chim đó như thế nào?
GV nhận xét cho điểm.
- HS gắp phiếu chọn bài tập đọc.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Đội 1 nêu đặc điểm và hoạt động của các loài chim.
- Đội kia nêu tên loài chim
- HS đọc đề bài.
- HS viết bài vào vở
- HS khác trình bày trước lớp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và xã hội
Loài vật sống ở đâu?
I. Mục tiêu:
- HS hiểu loài vật có thể sống ở khắp nơi; trên cạn dưới nước và trên không.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả.
- Biết yêu quý và bảo vệ động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về các loài vật.
- Tranh sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
+ Khởi động: trò chơi “Chim bày, cò bày”
Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
Bước 1: Làm việc theo nhom nhỏ.
+ Hình nào cho biết: Loài vật sống trên mặt đất?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Loài vật có thể sống ở đâu?
Kết luận: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, trên không, dưới nước.
* Hoạt động 2: Triển lãm
Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- HS chơi.
- HS quan sát trong sgk và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh các loại vật đã sưu tầm được cho cả lớp xem.
- Cùng nhau nói tên từng con và nơi sống của chúng.
- Phân nhóm, dán vào giấy khổ to.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp nơi chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Hướng dẫn về nhà: học bài, chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2009
Thể dục
bài tập rèn luyện tư thể cơ bản
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra bài tập RLTTCB. Yêu cầu HS biết và thực hiện động tác tương đối chính xác.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Chuẩn bị 1 còi, kẻ 2- 4 đoạn thằng dài 10m cách nhaiu 1,5m và 3 đường kẻ ngang: chuẩn bị xuất phát, đích.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
- GV HD HS xếp hàng
Khởi động
Ôn
B. Phần cơ bản:
GV nêu nội dung kiểm tra.
GV gọi tên lần lượt.
GV và cả lớp nhận xét.
Đánh giá
- HS xếp 2 hàng dọc.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- HS xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông đi theo 4 hàng dọc.
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông hoặc dang ngang.
- HS kiểm tra thành nhiều đợt mỗi đợt 4 em.
- Hoàn thành: Thực hiện được động tác tương đối đúng trở lên.
- Chưa hoàn thành: Thực hiện sai động tác.
C. Phần kết thúc:
- HD HS đi đều theo 2 hàng dọc và hát.
- GV nhận xét đánh giá công bố kết quả.
Tập đọc
Kiểm tra đọc (Đọc hiểu - Luyện từ và câu)
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
- Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.
- Viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
* Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 2: Câu hỏi “như thế nào” dùng để hỏi nội dung gì?
- Mùa hè hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở như thế nào?
- Vậy bộ phận nào trả lời câu hỏi “như thế nào”
Bài 3:
+ Bộ phận nào được in đậm
- Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
Bài 4:
VD:
GV nhận xét cho điểm.
- HS gắp phiếu chọn bài tập đọc.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Dùng để hỏi về đặc điểm.
- Đọc câu căn a.
- Đỏ rực.
- HS tự làm phần b.
Nhởn nhơ.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc câu a.
“trắng xoá”
- Trên những cành cây chim đậu như thế nào?
b) HS tự làm.
Bông cúc sung sướng như thế nào?
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trình bày trước lớp.
a) Ôi, thích quá! Cảm ơn ba ạ
b) Ôi, thật thế ạ, cảm ơn bạn đã báo cho tớ
c) Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố gắng hơn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhân xét.
- Về nhà ôn tập.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
Bài 1:
Bài 2:
a)
- HD HS so sánh giữa các phép tính trong từng cột.
Bài 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
+ 2 HS thi chơi nối phép tính với kết quả đúng.
- HS nối tiếp tính nhẩm.
- HS tính nhẩm theo cột
0 + 0 = 3 b) 5 + 1 = 6 c) 4 : 1 = 4
3 + 0 = 3 1 + 5 = 6 0 : 2 = 0
0 x 3 = 0 1 x 5 = 5 0 : 1 = 0
3 x 0 = 0 5 x 1 = 5 1 : 1 = 1
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Tập viết
Kiểm tra đọc thành tiếng
I. Mục đícg yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Vì sao?”
- Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên 4 bài học thuộc lòng.
- Viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập
Bài 2:
Câu hỏi “Vì sao” dùng để hỏi về nội dung gì?
+ Vì sao sơn ca khô cả giọng?
- Bộ phận nào trả lời câu hỏi “Vì sao”
Bài 3:
+ Bộ phận nào trong câu được in đậm.
+ Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
Bài 4:
VD: a)
b)
c)
Nhận xét cho điểm
- HS gắp phiếu chọn bài.
- HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài tập
+ Hỏi về nguyên nhân lí do của sự việc nào đó.
- HS đọc câu a.
- Vì khát.
- Vì khát.
- HS tự làm phần b (vì mưa to)
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HD đọc câu văn phần a.
Vì thương sót sơn ca.
- Vì sao bồn cúc héo lá đi?
- HS tự làm câu b.
b) Vì sao mùa đông đến ve không có gì ăn?
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trình bày trước lớp.
Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy (cô) đã đến dự liên hoan văn nghệ với chúng em .
Thích quá! Chúng em xin cảm ơn Thầy (cô) ạ!
Dạ! Con cảm ơn mẹ!
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn tập.
Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay
I.Mục tiêu:
- HS cách làm đồng hồ đeo tay trang trí bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ đeo tay để trang trí.
- Giáo dục HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) HS thực hành làm đồng hồ đeo tay
- GV nhắc HS cắt các nan giấy cho thẳng theo đường kẻ và có độ dài bằng nhau.
- Trong khi HS thực hành GV quan sát và giúp những em còn lúng túng
- Khuyến khích các em làm đồng hồ đeo tay có thể trang trí góc học tập hoặc trang trí trong gia đình.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm của HS.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài bài sau : Làm dây xúc xích trang trí (tiếp).
- HS đặt giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ lên bảng.
- HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công:
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+ Bước 2: Dán các nan giấy thành đồng hồ đeo tay
- HS thực hành làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công( theo nhóm đôi)
- HS trưng bày sản phẩm(có thể thuyết trình cách trang trí của nhóm mình)
Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009
Đạo đức
lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của nó.
- Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Khi đến nhà người khác chơi em phải như thế nào?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu.
b. Giảng.
*Hoạt động 1: Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác?
- Chia lớp thành 4 nhóm: Thảo luận các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác?
GV và các nhóm khác nhận xét
nên làm
không nên làm
* Hoạt động 2: xử lý tình huống.
- Phát phiếu
GV và cả lớp nhận xét chốt ví dụ.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Gõ cửa hoặc bấm chuông
+ Lễ phép chào hỏi .
+ Nói năng nhẹ nhàng, rõ ràng.
+ Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng .
+ Đập cửa
+ Không chảo hỏi mọi người trong nhà.
+ Chạy lung tung
+ Nói cười ầm ĩ.
+ Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà.
- HS nhận phiếu làm cá nhân.
- Vài HS đọc bài làm.
+ Đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà có người ốm. Em hỏi thăm người ốm, giữa trật tự .
+ Em được mẹ bạn mời ăn bánh Em có thể đón nhận 2 tay lễ phép nói cháu cảm ơn!.
+ Em đang chơi nhà bạn thì có khách của bố mẹ đến chơi.
Em lễ phép chào hỏi ra chỗ khác chơi.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện theo bài học.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kĩ năng:
+ Học thuộc bảng nhân, chia.
+ Tìm thừa số, tìm số bị chia.
+ Giải bài toán có phép chia.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
Bài 1:
Bài 2: HD HS tính nhẩm
20 x 2 = ?
2 chục x 2 = 4 chục
20 x 2 = 40
40 : 2 = ?
2 chục : 2 = 4 chục
40 : 2 = 20
Bài 3: a)
b)
Bài 4:
Bài 5: HS chơi trò chơi xếp hình nhanh.
- HS tính nhẩm theo cột.
2 x 3 = 6
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
- HS tự tính nhẩm
30 x 3 = 90
20 x 4 = 80
40 x 2 = 80
60 : 2 = 30
80 : 2 = 40
90 : 3 = 30
- HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết rồi giải.
HS nhắc lại cách tính số bị chia chưa biết rồi giải.
- HS làm vở.
Bài giải
Số tờ báo của mỗi tổ:
24 : 4 = 6 (tờ báo)
Đáp số: 12 tờ báo.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập về nhà.
Luyện từ và câu
Ôn tập
I. Mục đích yêu cầuă
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
- Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập.
Bài 2: HD chơi trò chơi Mở rộng vốn từ về muông thú.
+ GV chia lớp thành 4 đội chơi.
Phổ biến luật chơi: Vòng 1:
Vòng 2:
VD
Bài 3: Thi kể chuyện về các con vật mà em biết.
Tuyên dương những HS kể tốt.
- HS gắp phiếu chọn bài tập đọc.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
GV đọc câu đố.
Các đội đố nhau.
Con vật này có bờm và được mệnh danh là vua của rừng xanh (Sư tử)
- Con gì thích ăn hoa quả?
Khỉ.
- HS đọc đê bài.
- HS suy nghĩ.
- HS kể trước lớp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009
Thể dục
Trò chơi : Tung vòng vào đích
I. Mục tiêu:
- HS làm trò chơi “Tung vòng vào đích” yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 còi, 12 chiếc vòng đường kính 5- 10cm, bảng đích.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- HD lớp xếp 2 hàng dọc.
2. Phần cơ bản:
GV nêu tên trò chơi.
- HD chơi.
GV chia thành 2 đội chơi.
- GV quan sát nhắc các đội chơi đúng luật.
- GV và cả lớp nhận xét số vòng thắng được của mỗi đội.
3. Phần kết thúc:
- HS tập hợp 2 hàng dọc.
- GV nhận xét hệ thống bài.
- Chuẩn bị giờ sau.
- HS khởi động
- Xoay các khớp.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Tung vòng vào đích.
- 1 HS chơi thử.
- Các đội tập chơi
HS thi đua chơi
- HS đi đều hát.
- HS làm 1 số động tác thả lỏng.
Toán
Luyện tập chung
I Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng.
+ Học thuộc bảng nhân, chia, vận dụng vào việc tính.
+ Giải bài toán có phép chia.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
Bài 1:
a)
Bài 2:
Bài 3:
- HS nối tiếp mỗi em viết 1 kết quả.
2 x 4 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
4 x 3 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
b) 2cm x 4 = 8cm
5dm x 3 = 15dm
4lít x 5 = 20 lít
10dm : 5 = 2dm
12cm : 4 = 3cm
18lít : 3 = 6 lít
- HS làm trên bảng con.
3 x 4 + 8 = 12 + 8 2 : 2 x 0 = 1 x 0
= 20 = 0
3 x 10 – 14 = 30 – 14 0 : 4+ 6 = 0 + 6
= 16 = 6
- HS làm vào vở.
a) Mỗi nhóm có số HS là:
12 : 4 = 3 (HS)
ĐS: 3HS
b) Có số nhóm là:
12 : 3 = 4 (nhóm)
ĐS: 12 nhóm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập về nhà.
Tập làm văn
Ôn tập
I. Mục đích yêu cầuă
Ôn tập, kiểm tra chính tả, tập làm văn lấy điểm
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị đề bài.
- Chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Kiểm tra:
- GV đọc chính tả bài “Con vện”
- GV chép đề tập làm văn.
Viết đoạn văn gồm 4- 5 câu nói về con vật em thích.
3. Thu bài:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà chuẩn bị bài tuần sau.
- HS chép bài.
- HS làm bài.
Chính tả
Kiểm tra viết (Chính tả - Tập làm văn)
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra đọc - hiểu 1 bài.
- Kiểm tra phần luyện từ và câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 1 bài tập đọc
- Các câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
GV phát cho HS mỗi em một tờ đề.
- HS làm bài. Thời gian 30 phút.
- GV thu bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- 1 số em làm bài rất tốt.
- Về nhà ôn tập.
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần
I- Mục đích yêu cầu:
- Sơ kết các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Nêu các hoạt động trong tuần tới
- GD học sinh ý thức tự quản
II- Các hoạt động dạy học:
1- Sơ kết công tác tuần 27
- Đạo đức: Không có HS vi phạm đạo đức.
- Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp, không có hiên tượng học sinh đi học muộn, tuy nhiên có nhiều học sinh phải nghỉ học vì bị sốt cao.
- Học tập: ý thức học tập tương đối tốt.
- Thể dục : Sinh hoạt tập thể: Tốt
- Lao động, vệ sinh: Tốt
- Các hoạt động khác: tham gia tốtcác hoạt động tập thể do Đội tổ chức
2- Sơ kết tháng thi đua chào mừng ngày 26- 3
- Nề nếp học tập: Hs tichs cực thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 26 - 3
- Về đạo đức, nề nếp: Thực hiện tốt nội quy ra vào lớp
Tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể
- Về các hạot động khác: Tham gia thi vở sạch chữ đẹp vòng lớp và vòng trường đạt kết quả cao.
Tuần28
Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
Toán
Kiểm tra định kì giữa họckì II
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả học:
+ Các bảng nhân và các bảng chia 2, 3, 4, 5.
+ Tính giá trị của biểu thức số.
+ Giải bài toans bằng 1 phép nhân hoặc 1 phép chia.
+ Tính độ dài đường gấp khúc. Hoặc chu vi hình tứ giác.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị đề.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
- GV chép đề.
Bài 1: Tính nhẩm.
2 x 3 =
18 : 2 =
4 x 9 =
35 : 5 =
3 x 3 =
32 : 4 =
5 x 5 =
24 : 3 =
6 x 1 =
0 : 9 =
1 x 10 =
0 : 1 =
Bài 2: Ghi kết quả tính
3 x 5 + 5 =
2 : 2 x 0 =
3 x 10 - 14 =
0 : 4 + 6 =
Bài 3: Tìm X
Bài 4:
Có 15 HS chia đều thành 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy HS?
Bài 5:
Tính độ dài đường gấp khúc bằng 1 phép tính nhân.
- GV thu bài nhận xét.
- HS làm bài.
Đáp án:
Bài 1: (3 điểm). Mỗi cột 1 điểm
Bài 2: (2 điểm).
Bài 3: (2 điểm)
Bài 4: (2 điểm)
Bài 5: (1 điểm).
Tập đọc
Kho báu
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng.
+ Biết đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong sgk, đặc biệt là các thành ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm, cày sâu, của ăn của để.
+ Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết sẵn 3 phương án trả lời câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
Tiết 1
- GV đọc mẫu giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
- HD đọc từ khó: mặt trời, quanh năm,...
- GV chia đoạn.
- HD đọc câu dài.
Ngày xưa,/ kia/ quanh năm nắng,/ cuối sâu .//
- HS nối tiếp đọc câu.
- HS đọc từ khó.
- HS nối tiếp đọc đoạn.
- HS đọc câu khó.
- 1 HS đọc từ chú giải.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn.
Tiết 2
c. HD tìm hiểu bài
Những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân?
+ Nhờ chăm chỉ người chồng đã đạt được gì?
+ Hai con trai có giống cha mẹ không?
+ Trước khi mất, người cha cho con biết điều gì?
+ Theo lời cha, hai con đã làm gì?
+ Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu.
+ Kho báu là gì?
+ Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
4. Củng cố - dặn dò:
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc câu 1 + đoạn 1./
- Quanh n
File đính kèm:
- Tuan 2728lop 2 du cac mon.doc