I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc
đáo. ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Ý thức quí trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
20 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 TẬP ĐỌC
Tiết 53 TRANH LÀNG HỒ
Ngày soạn: 05/03/2012 - Ngày dạy: 12/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc
đáo. ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Ý thức quí trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc
đáo. ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo).
- GD thái độ: Ý thức quí trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 27 CHÍNH TẢ
Tiết 27 Nhớ - viết: CỬA SÔNG
Ngày soạn: 07/03/2012 - Ngày dạy: 14/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lý nước ngoài (BT2).
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí nước ngoài do 1 HS khác đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4 phút
12 phút
6 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết.
Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng và hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài viết.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Yêu cầu HS nhớ - viết vào vở.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài (BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ hoch tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con.
- Nhớ - viết bài vào vở.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc nhóm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng là.tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 27 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 53 Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG
Ngày soạn: 06/03/2012 - Ngày dạy: 13/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo cầu của
BT1.
- Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
- Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm lại tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
12 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo cầu của BT1.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4 phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng một số câu ca dao, tục ngữ đã học ở các bài tập.
- GD thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 27 KỂ CHUYỆN
Tiết 27 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Ngày soạn: 05/03/2012 - Ngày dạy: 12/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một
kỉ niệm với thầy giáo , cô giáo.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học và đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc tiết 26.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
17 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Mục tiêu: Tìm được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo , cô giáo.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân những từ quan trọng.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Kể lại được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo , cô giáo; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
4.- Củng cố: (4 phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học và đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 27 TẬP ĐỌC
Tiết 54 ĐẤT NƯỚC
Ngày soạn: 08/03/2012 - Ngày dạy: 15/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do (Trả lời được các câu hỏi: 1- Những ngày thu
đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? 2- Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. 3- Nêu 1,2 câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc tròn khổ thơ thứ tư và thứ năm).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào; thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- Giáo dục ý thức tự hào về một đất nước tự do.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài “Tranh làng Hồ”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do (Trả lời được các câu hỏi: 1- Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? 2- Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. 3- Nêu 1,2 câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc tròn khổ thơ thứ tư và thứ năm).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào; thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4 phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do).
- GD thái độ: Giáo dục ý thức tự hào về một đất nước tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 27 TẬP LÀM VĂN
Tiết 53 ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
Ngày soạn: 07/03/2012 - Ngày dạy: 14/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết được trình tả, tìm được các hình ảnh do dánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả được một bộ phận của một cây quen thuộc.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến thiên nhiên; ý thức bảo vệ chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn viết lại, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
13 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Biết được trình tả, tìm được các hình ảnh do dánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét kết quả làm việc của HS.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Viết được một đoạn văn ngắn tả được một bộ phận của một cây quen thuộc.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét kết quả bài làm của HS.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc theo nhóm 4 , trình bày trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm lần lượt đính bài làm lên bảng và trình bày kết quả.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
- Làm việc cá nhân vào vở. 3 HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi lần lượt đọc dàn ý đã làm.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4 phút)
- Cho HS thi đua nói lại cấu tạo bài văn tả cây cối.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến thiên nhiên; ý thức bảo vệ chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 27 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 54 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
Ngày soạn: 09/03/2012 - Ngày dạy: 16/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.
- Hiểu và nhận biết những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu sử dụng các từ ngữ nối để liên kết
câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III.
- Giáo dục HS nói và viết có liên kết câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt làm miệng các bài tập 1, 2; đọc thuộc lòng 10 câu ca dao tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
6 phút
10 phút
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Mục tiêu: Nhớ được cách liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Mục tiêu: Hiểu và nhận biết những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4 phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng ghi nhớ và đặt câu.
- GD thái độ: Giáo dục HS nói và viết có liên kết câu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 27 TẬP LÀM VĂN
Tiết 54 TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết)
Ngày soạn: 09/03/2012 - Ngày dạy: 16/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về văn tả cây cối.
- Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yều cầu đề bài ; dùng từ,
đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức chăm sóc cây cối và bảo vệ
môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK;
- HS: SGK; giấy kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn viết lại, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
19 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. Củng cố kiến thức về văn tả cây cối.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, treo bảng phụ viết sẵn đề bài, gọi 1 HS đọc đề bài trên bảng.
- Gạch chân những từ quan trọng, giúp HS nắm rõ yêu cầu của đề bài, gọi 1 HS đọc những từ gạch chân.
- Theo dõi HS trình bày.
- Ghi nhận đề bài của từng HS.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yều cầu đề bài ; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt, bài văn và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, thông báo thời gian viết bài vào giấy kiểm tra.
- Thu bài HS đã làm.
- 1 HS đọc đề bài trên bảng.
- 1 HS đọc những từ gạch chân.
- Lần lượt nêu đề bài đã chọn.
- Cả lớp ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Làm bài vào nháp.
- Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh rồi viết vào giấy kiểm tra.
- Cả lớp nộp bài đã làm cho GV.
4.- Củng cố: (4 phút)
- GV nhận xét sơ bộ về tình hình bài làm của HS; cho HS sửa chữa lại bài làm nếu cần.
- GD thái độ:
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò. Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức chăm sóc cây cối và bảo quản vệ môi trường.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 27 TOÁN
Tiết 131 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 05/03/2012 - Ngày dạy: 12/03/2012
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS biết :
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
14 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Giúp HS biết : Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 2, 3.
Mục tiêu: Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4 phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 27 TOÁN
Tiết 132 QUÃNG ĐƯỜNG
Ngày soạn: 06/03/2012 - Ngày dạy: 13/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập.
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
14 phút
Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường.
Mục tiêu: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc ví dụ.
- Yêu cầu HS tìm phép tính để số km ô tô chạy 4 giờ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Xác dịnh kết quả.
- Gợi ý cho HS tự rút ra qui tắc và công thức tính quãng đường.
* Ví dụ 2 tương tự như trên.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
- Nêu phép tính để giải bài toán.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt phát biểu qui tắc và công thức tính quãng đường.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
-Làm việc cá nhân.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4 phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 27 TOÁN
Tiết 133 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 07/03/2012 - Ngày dạy: 14/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
14 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 2, 3.
Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 2; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 27 TOÁN
Tiết 134 THỜI GIAN
Ngày soạn: 08/03/2012 - Ngày dạy: 15/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập.
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
14 phút
Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian.
Mục tiêu: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc ví dụ.
- Yêu cầu HS tìm phép tính để tính thời gian ô tô chạy.
- Theo dõi HS trình bày.
- Xác dịnh kết quả.
- Gợi ý cho HS tự rút ra qui tắc và công thức tính thời gian.
* Ví dụ 2 tương tự như trên.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
- Nêu phép tính để giải bài toán
File đính kèm:
- TUẦN 27.doc